Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang
A_ MỘT SỐ NÉT CHUNG:
Theo yêu cầu của chương trình mĩ thuật lớp 9, biên soạn theo phương pháp mới, đồng thời nối tiếp chương trình mĩ thuật lớp 8, yêu cầu
GV phải thay đổi cách dạy, cách tiếp thu của hs theo yêu cầu của chương trình.
I. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1.Về kiến thức:
Trên cơ sở kế thừa chương trình môn mĩ thuật lớp 8, chương trình lớp 9 chú trọng :
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
- Tạo điều kiện cho các em tiếp xúc , làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật
- Biết cảm nhận và tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng được những hiểûu biết về cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày.
2. Về kỹ năng :
- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức mĩ thuật cơ bản nhất định.
- Giúp các em hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật.
- Hoàn thành được các bài tập lí thuyết và thực hành.
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo của học sinh.
- Góp phần phát hiện hs có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình.
3. Về phương pháp :
- Sử dụng các phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập; phương pháp học tập theo hình thức cá nhân, theo cặp,
theo nhóm; phương pháp sử dụng trò chơi hỗ trợ nội dung.
- Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của học sinh.
- Thực hành.
II. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DAY MĨ THUẬT LỚP 9 :
Chương trình mĩ thuật lớp 9 được phân phối dạy – học ở học kì I của năm học.
Tổng số tiết : 18 tiết/19 tuần
Nội dung chương trình giảng dạy mĩ thuật 9 gồm 4 phân môn:
- Vẽ theo mẫu : 5 tiết
- Vẽ trang trí : 5 tiết
- Vẽ tranh : 4 tiết ( 1 tiết kiểm tra học kì )
- Thường thức mĩ thuật : 4 tiết
Kế hoạch bộ môn Mĩ Thuật 9
1
Tổng cộng : 18 tiết
B_ KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG BÀI :
Kế hoạch bộ môn Mĩ Thuật 9
2
Tiết TÊN BÀI DẠY- NỘI DUNG BÀI DẠY DỰ KIẾN (Bổ sung sáng tạo) ĐDDH-T LIỆU T.KHẢO GHI CHÚ
1
Bài 1:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
( 1802 – 1945 )
1- Vài nét về bối cảnh lịch sử
2- Một số thành tựu về mĩ thuật.
3 - Một vài đặc điểm của mĩ thuât thời Lý
- Tìm tranh ảnh hoặc tư liệu có
liên quan để giới thiệu.
- Bộ ĐDDH mĩ thuật lớp 9
- Ảnh chụp các công trình kiến
trúc cố đô Huế
- Tranh , ảnh giới thiệu về mĩ
thuật thời Nguyễn
2
Bài 2
VẼ THEO MẪU:
TĨNH VẬT
(LỌ HOA VÀ QUẢ – VẼ HÌNH )
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách vẽ hình.
3- Thực hành
Sưu tầm tranh ảnh về tĩnh vật.
- Mẫu vẽ
- Tranh tĩnh vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
3
Bài 3
VẼ THEO MẪU:
TĨNH VẬT
( LỌ, HOA VÀ QUẢ _ VẼ MÀU )
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách vẽ màu
3- Thực hành
Sưu tầm tranh ảnh về tĩnh vật (
vẽ màu).
- Chuẩn bị một số mẫu lọ, hoa
và quả.
- Tranh ảnh về các tĩnh vật.
- Hình gợi ý cách vẽ .
Kế hoạch bộ môn Mĩ Thuật 9
3
4
Bài 4
VẼ TRANG TRÍ:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách tạo dáng và trang trí.
3- Thực hành
- Chuẩn bị một số túi xách khác
nhau
- Hình ảnh về các loại túi xách.
- Hình gợi ý cách vẽ túi xách.
5
Bài 5
VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
1- Tìm và chọn nội dung đề tài.
2- Cách vẽ tranh..
3- Thực hành
- Chuẩn bị một số tranh vẽ về
đề tài sinh hoạt, chân dung….
( để so sánh )
- Hình ảnh về phong cảnh quê
hương.
- Tranh phong cảnh của các hoạ
sĩ.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
7
Bài 7
VẼ THEO MẪU:
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
(TƯỢNG THẠCH CAO – VẼ HÌNH )
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách vẽ hình.
3- Thực hành
- Mẫu vẽ thạch cao
- Một số bài vẽ tượng chân
dung ở các tư thế khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
8 Bài 8
VẼ THEO MẪU:
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
(TƯỢNG THẠCH CAO – VẼ ĐẬM NHẠT ) - Một số bài vẽ đậm nhạt tượng
- Mẫu vẽ thạch cao
- Một số bài vẽ đậm nhạt
củatượng chân dung ở các vị trí
Kế hoạch bộ môn Mĩ Thuật 9
4
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách vẽ đậm nhạt.
3- Thực hành
chân dung của các hoạ sĩ và học
sinh khoá trước.
khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt
của tượng chân dung
9
Bài 9
VẼ TRANG TRÍ:
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách phóng tranh, ảnh.
3- Thực hành
- Tranh, ảnh mẫu.
- Tranh , ảnh được phóng to từ
mẫu
10
Bài 10
VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
1- Tìm và chọn nội dung đề tài.
2- Cách vẽ tranh.
3- Thực hành
- Tranh lễ hội của các hoạ sĩ.
- Chuẩn bị một số tranh vẽ về
đề tài lễ hội.
- Hình ảnh về lễ hội.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
11
Bài 11
VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
1- Quan sát nhận xét.
2- Cách trang trí hội trường
3- Thực hành
Một số bài vẽ trang trí hội trường
phóng to
- Tranh ảnh về cách trang trí hội
- trường.
- Bài của hs lớp trước
- Hình gợi ý.
Kế hoạch bộ môn Mĩ Thuật 9
5