Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.38 KB, 7 trang )

ết vòng bịt
Thông tin giữa các tế bào, co thắt cơ
và phát triển tim, hình thành mảng
xơ vữa
Thụ thể LDL (Low Density
Lipoprotein) trong chuyển hóa
cholesterol, vận chuyển lipid, sinh xơ
vữa và tái tạo động mạch, sự xâm
nhập của ung thư

Các gene được điều hòa xuống
DNCL1

Protein ức chế của nNOS

MAT2A

Phát triển nhanh hay giảm biệt hóa
tế bào

Ngoài ra, CRP còn gây ra sự phá hủy hàng
rào máu – não dẫn đến phù não do mạch máu,
là biến chứng có thể gây tử vong thường gặp
nhất của nhồi máu não. Tác động này phụ thuộc
liều, thời gian và có ý nghĩa khi nồng độ CRP
đạt 5-10 µg/mL. Tác động này liên quan đến sự
co rút nội mô thông qua sự phosphoryl hóa
chuỗi nhẹ myosin (MLC). Sự phosphoryl hóa
của MLC được điều hòa bởi MLC-kinase
(MLCK) và MLC-phosphatase mà CRP lại làm
tăng MCLK đồng thời làm tăng sự hình thành


ROS, một chất cần thiết cho sự phosphoryl hóa
MLC. Bên cạnh đó, sự phóng thích quá mức NO
cũng gây ra phá hủy hàng rào máu - não(18).
Như vậy, tăng CRP huyết tương có thể làm
tăng tổn thương não bằng cách làm giảm sự
dung nạp của tế bào thần kinh với tình trạng
thiếu oxy, phá vỡ vi tuần hoàn và gây ra tình
trạng rối loạn trong quá trình đông máu - ly giải
huyết khối.
Hiện tại, vẫn chưa có biện pháp điều trị
đặc hiệu để làm giảm nồng độ CRP huyết

Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011

147


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

thanh nhằm cải thiện nguy cơ mạch máu não
hay cải thiện kết cục sau nhồi máu não trong
các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng. Các
dữ kiện quan sát cho thấy statin và ức chế
men chuyển có thể làm giảm ảnh hưởng nguy
cơ mạch máu của nồng độ CRP. Statin có thể
ức chế sớm sự tụ tập các tế bào viêm vào
mạch máu, ức chế sự biểu hiện của chất điều
hoà tiền viêm NF-κB và chemokines

interferon inducible protein 10 và MCP-1
bằng cách cô lập tế bào cơ trơn mạch máu và
bạch cầu đơn nhân. Lovastatin ức chế sự kết
dính bạch cầu thông qua tương tác giữa
kháng nguyên-1 liên quan với chức năng bạch
cầu và ICAM-1. Ngoài ra, statin cũng ức chế
sự sản xuất và biểu hiện gene của
cyclooxygenase-2,
interleukine-1β,
interleukine-6 của tế bào nội mô người. Tác
động đích của statin cũng bao gồm cả tương
tác tiểu cầu-huyết khối, đông máu, chức năng
nội mô phụ thuộc nitric oxide. Gần đây,
cerivastatin cũng cho thấy là ức chế sự sản
xuất MCP-1 và interleukine-8 của mono bào bị
nhiễm C.pneumoniae(8,12,14). Ức chế men
chuyển cũng được cho là có thể làm làm giảm
nồng độ CRP. Theo nghiên cứu của Di
Napoli, nồng độ CRP thấp hơn 2,5 lần ở
nhóm được điều trị bằng ức chế men chuyển
so với nhóm điều trị bằng các loại thuốc hạ áp
khác (0,8 so với 2,1 mg/dL; p<0,0001)(3).
Khi vai trò của CRP trong sinh lý bệnh xơ
vữa động mạch và cơ chế ảnh hưởng của CRP
trong tiên lượng nhồi máu não đã được xác định
thì tương lai có thể có những hướng can thiệp
mới trong nhồi máu não. Ví dụ như can thiệp
vào quá trình tổng hợp CRP bằng cách ức chế
quá trình sinh tổng hợp tại gan, ức chế tác động
của CRP hay các cytokines trên dòng. Tuy

nhiên, chế độ ăn, thể dục và ngừng hút thuốc
vẫn là phương pháp chuẩn để giảm nguy cơ tim
mạch và nồng độ CRP(12).

một yếu tố tiên lượng xấu trong nhồi máu não.
Vì vậy, hs-CRP nên là một xét nghiệm được các
bác sĩ chuyên về đột quỵ não chú ý và tầm soát
thường quy đối với bệnh nhân nhồi máu não
nhằm hỗ trợ tiên lượng cho bệnh nhân.
Dù vậy, thời điểm tối ưu để khảo sát CRP kể
từ sau khởi phát triệu chứng nhồi máu não cũng
như điểm cắt thích hợp vẫn còn chưa thống
nhất. Do đó, cần tiến hành nhiều nghiên cứu
hơn để làm rõ vấn đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.
4.

5.

6.

7.

8.


9.

10.

11.
12.
13.

KẾT LUẬN
Cùng với kết quả của những nghiên cứu
khác, chúng tôi nhận thấy tăng nồng độ CRP là

148

14.

Anuk T, Assayag EB, Rotstein R, Fusman R, Zeltser D, Berliner
S. (2002): "Prognostic implications of admission inflammatory
profile in acute ischemic neurological events". Acta Neurol Scan.
106:3.
Claes Ladenvall MSc. (2006): "Serum C-Reactive Protein
Concentration and Genotype in Relation to Ischemic Stroke
Subtype". Stroke: 5.
de Maat MPM., Trion A. (2004): "C-reactive protein as a risk
factor versus risk marker". Current Opinion in Lipidology 651-657.
den Hertog HM (2009): "C-reactive protein in the very early
phase of acute ischemic stroke: association with poor outcome
and death". J Neurol
Di Napoli M, Papa F (2003): "Angiotensin-Converting Enzyme

Inhibitor Use Is Associated With Reduced Plasma Concentration
of C-Reactive Protein in Patients With First-Ever Ischemic
Stroke". Stroke 34:7.
Di Napoli M, Papa F (2002): "Inflammation, Hemostatic
Markers, and Antithrombotic Agents in Relation to Long-Term
Risk of New Cardiovascular Events in First-Ever Ischemic Stroke
Patients". Stroke 33:18.
Di Napoli M, Papa F, Bocola V (2001): "Prognostic Influence of
Increased C-Reactive Protein and Fibrinogen Levels in Ischemic
Stroke". Stroke 32:5.
Di Napoli M, Schwaninger M, et al. (2005): "Evaluation of CReactive Protein Measurement for Assessing the Risk and
Prognosis in Ischemic Stroke: A Statement for Health Care
Professionals From the CRP Pooling Project Members". Stroke
36:1316-1329.
Elkind M.S, Tai W, Coates K, Paik MC, Sacco RL. (2006) "Highsensitivity
C-reactive
protein,
lipoprotein-associated
phospholipase A2, and outcome after iscemic stroke". Archives of
Internal Medicine 166:2073-2080.
Hà Thị Kim Chi. (2008): "Khảo sát nồng độ high sensitive Creactive protein trong nhồi máu não cấp". Đại học Y Dược
Thành Phố Hồ Chí Minh
Kuhlmann CRW (2009): "Mechanisms of C - Reactive Protein Induced Blood - Brain Barrier Disruption". Stroke 40:1458-1466.
Lindsberg PJ., Grau AJ. (2003): "Inflammation and Infections as
Risk Factors for Ischemic Stroke". Stroke 2518-2532.
Lloyd-Jones Donald, et al. (2009): "Heart Disease and Stroke
Statistics--2009 Update: A Report From the American Heart
Association Statistics Committee and Stroke Statistics
Subcommittee". Circulation 119:e21-181.
McMurray JJV (2009): "Effects of Statin Therapy According to

Plasma High-Sensitivity C-Reactive Protein Concentration in the

Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

15.
16.
17.
18.

19.

Controlled Rosuvastatin Multinational Trial in Heart Failure
(CORONA)". A Retrospective Analysis. Circulation 2188-2196.
Moro MA. (2004): "Role of nitric oxide after brain ischaemia".
Cell Calcium 36:265-275.
Muir KW, Weir CJ, et al (1995): "C-Reactive Protein and
Outcome After Ischemic Stroke". Stroke 30:981-985.
Pepys MB., Hirschfeild G (2003): "C-reactive proteine: a critical
update". J.Clin.Invest 805-1812.
Ridker PM, Danielson E, Fonseca FA, Genest J, Gotto AM,
Kastelein JJ. (2008): "Rosuvastatin to prevent vascular events in
men and women with elevated C-reactive protein". N Engl J Med
359:2195-2207.
Smith CJ. (2004): "Peak plasma interleukin-6 and other
peripheral markers of inflammation in the first week of

20.


21.

22.

Nghiên cứu Y học

ischaemic stroke correlate with brain infarct volume, stroke
severity and long-term outcome". BMC Neurology 4:8.
Titto I et al. (2009): "Admission C - reactive protein after acute
ischemic stroke is associated with stroke severity and mortality:
The 'Bergen stroke study'". BMC Neurology 9:9.
Wang Q. (2005): "Effect of C - reactive protein on gene
expression in vascular endothelial cells". Am J Physiol Heart Circ
Physiol 288:H1539-H1545.
Winbeck K. (2002): "Prognostic Relevance of Early Serial CReactive Protein Measurements After First Ischemic Stroke".
Stroke 2459-2464.

Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011

149



×