Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tính khả thi của siêu âm màu duplex khảo sát động mạch thận ở người bình thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.96 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA SIÊU ÂM MÀU DUPLEX
KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH THẬN Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
Nguyễn Văn Trí*

TÓM TẮT
Qua khảo sát bằng siêu âm màu Duplex 104 động mạch thận của người bình thường có đối chứng
bằng chụp DSA : tỉ lệ quan sát và ghi được phổ Doppler đầy đủ là 96%. Nên khảo sát 3 mặt cắùt : ngang
bụng, cạnh sườn phải, ngang hông. Mặt cắt cạnh sườn phải được thực hiện khi mặt cắt ngang bụng khảo
sát chưa đầy đủ.

SUMMARY
EVALUATING FEASIBILITY OF COLOUR DUPLEX ULTRASOUND IN THE
DETECTION OF RENAL ARTERIES
Nguyen Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 23 – 27

Studying 104 renal arteries of volumteers by colour Duplex ultrasound and DSA we can detect and
record Doppler spectrum of 96% renal arteries. We use 3 approach: anterior abdominal position, right
subcostal position, translumbar position. Right subcostal position should be used when artenor abdominal
position is not good for detection.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) do mạch máu thận là bệnh
có thể chữa khỏi bằng tái thông mạch máu qua da
hoặc phẫu thuật mạch máu. Khi tái thông được động
mạch thận (ĐMT) bò hẹp ta có thể kiểm soát được
huyết áp (HA) và tránh được diễn tiến đến suy thận
nặng. Vì vậy việc chẩn đoán đúng có hẹp hay không


hẹp ĐMT là vấn đề rất quan trọng và là mong muốn
của mỗi thầy thuốc.
Chúng tôi nhận thấy nếu siêu âm màu Duplex có
tính khả thi, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao thì sẽ rất
có ích trong điều kiện của nước ta với máy siêu âm
màu Duplex phổ biến và các phương tiện chẩn đoán
khác còn hạn chế.
Với mong muốn trên, chúng tôi chọn phương
pháp chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền (DSA) làm
tiêu chuẩn vàng để đánh giá giá trò của siêu âm màu
Duplex trên ĐMTở người bình thường. Mục tiêu của
đề tài là:
1. Xác đònh tính khả thi của kỹ thuật siêu âm
màu Duplex trong điều kiện nước ta.

2. Xác đònh trình tự khảo sát ĐMT để đạt được
hiệu quả cao.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế là nghiên cứu cắt
ngang, tiên cứu, mô tả và phân tích.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 01/2002 đến
tháng 9/2004 gồm 104 ĐMT của người khỏe mạnh
được chụp ĐMT để chuẩn bò cho thận ở bệnh viện
Chợ Rẫy.
hương pháp nghiên cứu
Phương tiện nghiên cứu


- Máy siêu âm Duplex với đầu dò 3.5 MHz.
- Máy chụp mạch máu theo kỹ thuật số xóa nền
(Digital Substraction Angiography : DSA).
Phương pháp tiến hành

Sau khi hỏi tiền sử, thăm khám lâm sàng, xét

* Bộ môn Nội, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh

23


nghiệm thường qui và có kết quả chụp ĐMT bình
thường chuẩn bò cho thận tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Chụp ĐMT được thực hiện bằng máy kỹ thuật số xóa
nền ( DSA). Chụp DSA được xem là tiêu chuẩn vàng
để xác đònh ĐMT bình thường trước khi khảo sát
ĐMT bằng siêu âm màu Duplex.
Tư thế người được khảo sát bằng siêu âm màu
Duplex:
ƒ

Nằm ngữa : đầu dò được đặt ở vò trí dưới
mũi ức hơi chếch về phía trái của đường
chắn giữa.

ƒ

Nằm nghiêng phải : đầu dò được đặt ở vò

trí dưới sườn phải khoảng trên đường
trung đòn.

ƒ

Nằm sấp : đầu dò được đặt ngang hông
cắt dọc thận.

Hình 1: Vò trí khảo sát ĐMT bằng SÂ ở mặt cắt ngang
bụng
Bảng 2: Mặt cắt cạnh sườn phải khảo sát ĐMT phải,
ĐMT trái, ĐMC ở nhóm bình thường

Xử lý số liệu

ĐMT phải

Tất cả số liệu được tính toán bằng phần mềm
SPSS 10.0 (Statistical Package for Social Sciences) for
window

ĐMT trái

KẾT QUẢ SIÊU ÂM DUPLEX ĐMT Ở NHÓM
BÌNH THƯỜNG
Bảng 1: Mặt cắt ngang bụng khảo sát ĐMT phải,
ĐMT trái và ĐMC ở nhóm bình thường

ĐMT phải


ĐMT trái

ĐMC

Tần số

Phần trăm

Khảo sát được

50

96

Khảo sát không được

2

04

Tổng số

52

100

Khảo sát được

50


96

Khảo sát không được

2

4

Tổng số

52

100

Khảo sát được

50

96

Khảo sát không được

2

4

Tổng số

39


100

Nhận xét : Có 2 trường hợp không khảo sát được
mặt cắt ngang bụng

24

ĐMC

Tần số

Phần trăm

Khảo sát được

49

94.2

Khảo sát không được

3

05.8

Khảo sát được

49

94.2


Khảo sát không được

3

05.8

Khảo sát được

50

96

Khảo sát không được

2

04

Nhận xét : Có 3 trường hợp không khảo sát được ở
mặt cắt cạnh sườn phải

Hình 2: Vò trí khảo sát ĐMT bằng SÂ ở mặt cắt cạnh
sườn phải


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học


Bảng 3: Mặt cắt ngang hông khảo sát ĐMT phải và
trái vùng rốn thận, ĐMT trong thận ở nhóm bình
thường
ĐMT phải
tại rốn
ĐMT trái
tại rốn
ĐMT phải
trong thận
ĐMT trái
trong thận

Khảo sát được
Khảo sát không được
Khảo sát được
Khảo sát không được
Khảo sát được
Khảo sát không được
Khảo sát được
Khảo sát không được

Tần số Phần trăm
51
98
1
02
51
98
1
02

51
98
1
02
51
98
1
02

Nhận xét : Có 1 trường hợp không khảo sát được
ở mặt cắt ngang hông

60% trường hợp. Klaus-Peter khảo sát 135 BN với tỉ lệ
khảo sát được là 67-74%. Tuy nhiên, cũng có tác giả
khảo sát được đến 91% như Nchimi.
Tính khả thi cao trong nghiên cứu của chúng
tôi tương tự các tác giả đã thực hiện ở Hà Nội và
các tác giả này đều cho rằng có thể do thể trạng
người Việt Nam gầy nên dễ khảo sát. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, chỉ số cân nặng (BMI: body
Mass index) trung bình ở nam là 23.2 và nữ là 22.6,
số đo vòng bụng của nam là 81cm và nữ là 76 cm.
Một người không khảo sát được có BMI là 26.37 và
vòng bụng là 97 cm, rất phù hợp với nhận xét của
các tác giả ở Hà Nội.
Bảng 5: So sánh BMI và vòng bụng với một số
nghiên cứu khác
Chúng tôi Huỳnh Tấn Trung Quốc
Đạt (2000)


Châu u

39
504
375
610
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
BMI
23.2 22.6 23.2 22.9 23.8 23.5 26.1 26.1
Vòng bụng 81 76
82
77 83.3 77.3 90.8 79.2

Hình 3: Vò trí khảo sát ĐMT bằng SÂ ở mặt cắt ngang
hông

BÀN LUẬN
Tính khả thi của kỹ thuật siêu âm
ĐMT
Trên 104 ĐMT của nhóm bình thường được
thăm dò bằng SÂ màu Duplex và được chụp DSA, tỉ lệ
quan sát và ghi được phổ Doppler ĐMT đầy đủ là 96
%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Bùi Văn
Giang với tỉ lệ khảo sát được các đoạn ĐMT từ 88%
đến 100%.
Bảng 4: So sánh tỉ lệ quan sát được ĐMT
Chúng tôi Bùi V. Giang Sureshs
n = 52
n = 40
n = 50

96%
88-100%
60%

Nchimi
n = 91
91%

Klaus-Peter
n = 135
67-74%

So với các tác giả nước ngoài, tỉ lệ khảo sát được
của chúng tôi cao hơn. Sureshs chỉ quan sát được

So sánh với tác giả trong nước nghiên cứu 504
người Việt Nam và tác giả ngoài nước nghiên cứu 375
người Trung Quốc cho thấy nhóm nghiên cứu của
chúng tôi có BMI và vòng bụng phù hợp với người
Việt Nam và Châu Á nói chung ; và khi so sánh với
người Châu u, bước đầu có cơ sở khoa học để đánh
giá rằng chính tỉ lệ BMI và vòng bụng của người Việt
Nam nói riêng và người Châu Á nói chung so với
người Phương Tây có nhỏ hơn là một lý do để giải
thích tính khả thi về kỹ thuật cao hơn của người Việt
Nam so với các tác giả Phương Tây.
Tuy nhiên, cùng là BN ở phương Tây, nhưng tỉ lệ
khả thi về kỹ thuật cũng khác nhau từ 60% lên đến
91%. Chúng tôi đồng ý với các tác giả có tỉ lệ khả thi
kỹ thuật cao] rằng cần chú ý tới kỷ năng của kỹ thuật

viên và phương pháp khảo sát bao gồm :
ƒ Chuẩn bò BN chu đáo : nhòn ăn sáng và nếu
cần nên sử dụng thuốc nhuận trường đêm trước
ƒ Thời gian cần thiết cho mỗi lần thăm khám
siêu âm phải đầy đủ và tỉ mỉ
ƒ Kỹ thuật viên cần được huấn luyện đầy đủ về

25


kiến thức và kỷ năng siêu âm mạch máu nói chung
và siêu âm ĐMT nói riêng
Trong trường hợp khó quan sát và ghi tín hiệu
Doppler, điều chỉnh các chỉ số kỹ thuật của máy để
quan sát ĐMT tốt hơn có ý nghóa rất quan trọng.
Kỹ thuật thăm khám siêu âm
Trong y văn chúng tôi hiện có, để khảo sát ĐMT,
các tác giả sử dụng hai mặt cắt: mặt cắt ngang bụng
và mặt cắt cạnh hông. Nhiều nghiên cứu có nhận xét
khảo sát siêu âm khó nhất là mặt cắt ngang bụng để
thăm dò đoạn xuất phát và thân ĐMT, đặc biệt ĐMT
bên trái. Trong nghiên cứu chúng tôi, ngoài mặt cắt
ngang bụng, chúng tôi sử dụng thêm mặt cắt cạnh
sườn phải nhằm khắc phục những trở ngại trên. Mặt
cắt cạnh sườn phải thỏa mãn yêu cầu căn bản của
siêu âm màu Duplex về góc chùm tia hợp với chiều
dòng chảy gần như bằng 0, do đó dễ dàng nhìn thấy
nơi xuất phát ĐMT phải và đặc biệt lộ rõ nơi xuất phát
và đoạn thân ĐMT trái.


Hình 4. Siêu âm mặt cắt ngang bụng khảo sát gốc và
thân ĐMT phải (mũi tên)

Hình 5: Siêu âm mặt cắt ngang bụngkhảo sát gốc và
thân ĐMT trái (mũi tên)

26

Hình 6: Siêu âm ở mặt cắt cạnh sườn phải khảo sát
được cả ĐMT phải và trái (mũi tên)

Từ đó, chúng tôi đề nghò về mặt thăm khám cần
thực hiện như sau :
Đoạn ĐMT tại gốc xuất phát và tại thân nên
khảo sát bằng 2 mặt cắt ngang bụng và cạnh sườn
phải. Chọn hình ảnh của mặt cắt nào rõ nhất để đo
đạc các thông số. Kết hợp 2 mặt cắt này tỉ lệ khảo sát
được các thông số ở đoạn ĐMT này đạt gần 100%
(Bảng 3.15 ) (Bảng 3.16).
Đoạn ĐMT tại rốn thận và nhánh ĐMT trong
thận nên khảo sát bằng mặt cắt ngang hông. Chùm
tia đi từ vỏ thận đến rốn thận hướng về ĐMC nên
cũng hợp với dòng chảy ĐMT một góc gần như bằng
0 và sẽ cho hình ảnh tối ưu (Hình 4.5 ), từ đó cho
phép đo đạc thông số một cách chính xác (Bảng
3.17)

Hình 7: Siêu âm mặt cắt ngang hông cho hình ảnh
ĐMT tại rốn thận và trong thận



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 104 ĐMT ở nhóm bình thường
và 106 ĐMT ở nhóm THA trên siêu âm màu Duplex,
trên chụp DSA và qua kết hợp đối chiếu với nhau,
chúng tôi rút ra một số kết luận sau :
1. Siêu âm màu Duplex có tính khả thi cao với tỉ
lệ phát hiện được ĐMT là 96%.
2. Khảo sát siêu âm ĐMT thực hiện được trên cả
3 mặt cắt với tỉ lệ cao :

3.

4.

5.

6.

Mặt cắt ngang bụng : 96%
Mặt cắt cạnh sườn phải : 94%

7.

Mặt cắt cạnh hông : 98%


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

Aytac, SK., et al (2003), “Correlation between the
diameter of the main renal artery and the presence of
accessory renal artery: sonographic and angiographic
evaluation”, J Ultrasound Med 22, pp. 433-439.
Bardelli M, Jensen G, Vlokmann R, Aurell M (1992),
“Non-invasive ultrasound assessment of renal artery

8.

9.

stenosis by means of the Gosling pulsatility index”, J
Hypertens 10, pp. 985-989.
Baxter GM et al (1996), “Colour Doppler ultrasound in
renal artery stenosis: intrarenal waveform analysis”,
Br J Radiol 69, pp. 810-815.
Berland LL, Koslin DB, Routh WD, Keller FS (1990),
“Renal artery stenosis: prospective evaluation of
diagnosis with color duplex US compared with
angiography”, Radiology 174, pp. 421-423.
Bùi Văn Giang (1997), Bước đầu nghiên cứu các thông
số siêu âm Doppler của động mạch thận ở người bình
thường 20-40 tuổi. Luận văn tốt nghiệp bác só nội trú,
khóa XVIII, trường Đại học Y khoa Hà Nội.
Deberg AL., Paushter DM., Lammert GK., (1990),

“Renal Artery Stenosis: Evaluation with Color Doppler
Flow Imaging”, Radiology 177, pp. 749-753.
Huỳnh Tấn Đạt (2000), Khảo sát một số chỉ số nhân
trắc học ở bệnh nhân đái tháo đường típ, Luận văn tốt
nghiệp bác só nội trú, trường Đại học Y Dược TP.
HCM.
Vashist A, Heller EN., Brown EJ. (2002), “Renal
artery stenosis: A cardiovascular perspective”, Am
Heart J 143, pp. 559-64.
Zubarev AV. (2001), “Ultrasound of renal vessels”, Eur.
Radiol 11, pp. 1902-1915.

27



×