Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu áp dụng thang điểm framingham nhằm lượng định nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới tại Bệnh viện Đa khoa Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.02 KB, 6 trang )

ó giá trị trong dự
báo và tiên lượng BĐMV.

Chuyên Đề Nội Khoa

Nghiên cứu Y học

Bảng 6 Nguy cơ BĐMV theo giới tính
Nhóm
tuổi
20-39
40-49
50-59
60-69
70-79
Trung
bình

Nam
Nữ
Nguy cơ
Nguy cơ
Điểm 10 năm
Điểm
10 năm
tới
tới
0±0,7
1±0,2
2±0,8
0±0,06


11±0,8
8±1,5
10±0,06
1±0,2
12±0,4 10±1,1
14±0,4
2±0,4
14±0,3 16±1,1
16±0,4
4±0,5
16±0,2 25±0,8
21±0,3
14±0,8
13±0,4

12±0,7

15±0,4

3±0,4

Giá trị p
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001

Theo nghiên cứu này nhận thấy nguy cơ

BĐMV trong 10 năm tới theo thang điểm
Framingham ở cả nam và nữ tăng theo tuổi
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Kết quả này
tương tự với nghiên cứu của tác giả trong
nước Hoàng Văn Quý và Lê Minh Tâm(12,13);
Nguyễn Thị Dung ở độ tuổi 20 - 29 và 30 - 39
nguy cơ BĐMV trong 10 năm tới thấp chỉ
chiếm 1,0% từ 50 - 79 nghiên cứu của chúng
tôi cao hơn của (Nguyển Thị Dung là 1,5% ở
độ tuổi 50 - 59 và 60 - 69 là 3,5%)(17). Nguy cơ
trung bình ở cả nam và nữ trong nghiên cứu
đều cao hơn của Nguyễn Thị Dung(17).
Nguy cơ BĐMV ở nam cao hơn nữ có ý
nghĩa thống kê ở mọi lứa tuổi (p < 0,001). Do
đó mà nguy cơ trong 10 năm tới tăng hơn
nhiều trong cùng một nhóm tuổi. Kết quả này
cũng phù hợp kết quả nhiều tác giả khác và
tình hình dịch tễ học BĐMV và các tác giả
Hoàng Văn Quý(12), cũng cho thấy tỉ lệ mắc
BĐMV ở nam cao hơn nữ; Nguyễn Thị Dung
(17), thì nguy cơ BĐMV ở nam là 11,0% và nữ
là 1,0%. Theo như nghiên cứu của
Framingham(11), theo dõi trong 10 năm trên
5251 người da trắng thấy các biến cố mạch
vành ở nam là 8,0% và ở nữ là 2,8%, cũng
giống tác giả Jing Liu và CS, thì tỉ lệ BĐMV là
1,5% ở nam và 0,6% ở nữ (p< 0,05). Keil U
cũng đã chỉ ra là gia tăng BĐMV ở phụ nữ
trong 10 năm muộn hơn nam giới và nguy cơ
ở phụ nữ ít hơn.


211


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Bảng 8: Phân loại mức nguy cơ bệnh động mạch
vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham
Chung
(n=496)
Nguy cơ thấp (%) 302 (60,90)
Nguy cơ TB (%) 104 (20,90)
Nguy cơ cao (%) 65 (13,10)
Nguy cơ rất cao (%) 25 (5,04)

Nam
(n=207)
77 (25,5)
56 (53,9)
51 (78,5)
23 (92,0)

Nữ
(n=289)
225 (74,5)
48 (46,2)
14 (21,5)
2 (8,0)


Như vậy, nguy cơ BĐMV trong 10 năm tới
trong nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm nguy cơ
trung bình trở lên (>10%) cũng khá nhiều, chiếm
khoảng 40%. Kết quả này thấp hơn với ATP III
65,3%; cao hơn nghiên cứu NHAMES 76,4%.
Nguy cơ thấp (%)
Nguy cơ TB (%)
Nguy cơ cao (%)

Nghiên cứu NHAMES
60,9
76,4
20,9
11,0
13,1
13,0

ATP III
56,3
34,1
9,5

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụng
thang điểm Framingham có thể thực hiện được
và giúp bác sĩ lâm sàng có thể phân tầng nguy
cơ của bệnh động mạch vành cho từng đối
tượng trong nhóm dân số nguy cơ.


8.

9.

10.

11.
12.

13.

14.

15.

16.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.
7.


212

Amos AF, McCarty DJ, Zimmet P (1997). The rising global
burden of diabetes and its complications: estimates and
projections to the year 2010. Diabet Med, 14 Suppl 5, S1-85.
Anderson KM & Wilson PW (1992). Lipid and risk of
coronary heart disease.The Framingham Study. Ann Epidemiol
med 2, p. 23.28.
Berger JS, Jordan CO, Lloyd-Jones D, et al. (2010). Screening
for cardiovascular risk in asymptomatic patients. J Am Coll
Cardiol, 55(12), 1169-1177.
Brindle P, Emberson J, Lampe F, et al. (2003) Predictive
accuracy of the Framingham coronary risk score in British
men: prospective cohort study, BMJ 327 (29), pp 1-6.
Bruckert E, Giral P, Paillard F, et al. (2008). Effect of an
educational program (PEGASE) on cardiovascular risk in
hypercholesterolaemic patients. Cardiovasc Drugs Ther, 22(6),
495-505.
Bùi Thị Hà & Trần Thị Thanh Thủy (2004). “Điều tra dịch tễ học
bệnh tăng huyết áp tại Hải Phòng”.
Castelli WP (1988). Cholesterol and lipids in the risk of
coronary artery disease--the Framingham Heart Study. Can J
Cardiol, 4 Suppl A, 5A-10A.

17.

18.

19.

20.

21.

22.

Chu NF, Rimm EB, Wang DJ, Liou HS et al (1998). Clustering
of cardiovascular disease risk factors among obese
schoolchildren: the Taipei Children Heart Study. Am J Clin
Nutr, 67(6), 1141-1146.
Cooper DH, Krainik AJ, Lubner SJ et al (2007). "Washington
Manual of Medical Therapeutics" (The 32nd ed.). Lippincott
Williams & Wilkins.
Đỗ Quốc Hùng & Nguyễn Minh Hùng (2002) ‘‘Tìm hiểu mối
liên quan một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và tăng huyết
áp của hơn 1700 cán bộ, công nhân, viên chức của thủ đô Hà
Nội”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại Đại hội Tim mạch học
Quốc gia Việt nam làn thứ IX, tr.79-84.
Framingham
Heart
Study.
from
http://www.
Framingham.com.heart 004–2006. Advance Data, 394.
Hoàng Văn Quý & Huỳnh Văn Minh (2005). ‘‘Nghiên cứu sự
tương quan giữa mức độ tổn thương động mạch vành với
bảng lượng giá nguy cơ Framingham.” Hội nghị Tim mạch
Miền trung mở rộng lần thứ III tr.83-92).
Lê Minh Tâm, Nguyễn Vĩnh Phương & Nguyễn Hải Thủy.
(2002). “Thiếu máu cơ tim yên lặng ở bệnh nhân ĐTĐ thể 2”.

Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại Đại hội tim mạch học quốc
gia Việt Nam lần thứ IX tr. 236-243.
Lưu Hùng An (2002). ‘‘Phát hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ
trên những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động
mạch bằng phương pháp điện tim Holter”. Kỷ yếu toàn văn các
đề tài khoa học tại Đại hội tim mạch học quốc gia Việt nam lần thứ
IX, tr.195-198
Nguyễn Cữu Lợi, Hồ Anh Bình, Lê Thị Yến và cs (2007)
“Khảo sát một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân bệnh mạch
vành”. Tạp chí thông tin y dược số chuyên đề tim mạch, tr.45-48.
Nguyễn Thị Anh Phương & Huỳnh Văn Minh (2008). “Tìm
hiểu ứng dụng phần mềm Cardioligique của chương trình
Framingham trong dự báo nguy cơ bệnh mạch vành ở người Việt
Nam”, from Hhtt://www. Ctu.edu.vn/workshop/hnkhy11/hue/congnghetuoitre.htm
Nguyễn Thị Dung (2007). “Dự báo nguy cơ bệnh mạch vành
10 năm tới tại ba vùng thành thị, nông thôn và hải đảo thành
phố Hải Phòng”. Tạp chí y học Việt Nam, số 1, tr. 40-48. 1
Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt & Phạm Thái Sơn và cs.
(2003). ‘‘Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các
tỉnh phía Bắc Việt năm 2001-2002” Tạp chí tim mạch học Việt
nam số 33, tr. 29-34.
Phạm Tử Dương (2000). "Hội chứng tăng lipid máu". Bách
khoa thư bệnh học tập 2. tr. 290-295
Tô Văn Hải & Lại Kim Anh và cs (2002). “Các yếu tố nguy cơ
ở người bệnh tăng huyết áp vô căn tại khoa tim mạch bệnh
viện Thanh nhàn”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại Đại hội
Tim mạch học Quốc gia Việt nam lần thứ IX, tr.112-118.
Trần Văn Dương (1999). “Đánh giá bước đầu mối tương quan
giữa hút thuốc lá với bệnh tim mạch qua phân tích hình ảnh
lâm sàng và kết quả chụp động mạch vành ở 165 bệnh nhân”.

Tạp chí tim mạch học Việt nam số 20 tr.46-49.
Wilson PW, Evans JC (1993). Coronary artery disease
prediction. Am J Hypertens, 6, 309S-313S.

Chuyên Đề Nội Khoa



×