Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại khoa nhi - Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp từ 2004-2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.44 KB, 7 trang )

được chuyển viện từ tuyến dưới có
nguy cơ tử vong gấp 3,2 lần so với TSS được
nhập viện bằng cách khác (p = 0,000). Nguy cơ
tử vong cao ở trẻ được chuyển viện có thể do
chuyển viện chậm trễ và chuyển viện không
an toàn. Sự chuyển viện chậm trễ có thể do
quyết định chuyển viện trễ của cán bộ y tế
tuyến dưới hoặc do gia đình trì hoãn sự
chuyển viện hoặc do phải mất thời gian để sắp
xếp nguồn lực chuyển viện... Sự nhận ra sớm
dấu hiệu ở TSS cần chuyển viện là một vấn đề
quan trọng. TCYTTG đã và đang tăng cường
hướng tiếp cận xử trí lồng ghép trẻ bệnh để cải
thiện sự chăm sóc và xử trí trẻ bệnh. Tuy
nhiên, những hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ
bệnh hiện nay chưa bao phủ giai đoạn SS sớm.
Dấu hiệu nặng lúc nhập viện
TSS có dấu hiệu nặng lúc nhập viện có
nguy cơ tử vong cao gấp 13,8 lần so với TSS
không có dấu hiệu nặng lúc nhập viện (p =

0,000). Chúng tôi chưa tìm được kết quả từ
nghiên cứu khác để so sánh.

Nhẹ cân
TSS nhẹ cân có nguy cơ tử vong gắp 1,8 lần
so với TSS không nhẹ cân. Kết quả này phù
hợp với kết quả nghiên cứu của Tăng Chí
Thượng(17), Apeawusu BA(1) và Simiju DE(15).
Non tháng
TSS non tháng có nguy cơ tử vong gắp 1,8


lần so với Tss đủ tháng. Kết quả này phù hợp
với kết quả nghiên cứu của Apeawusu BA(1).

KẾT LUẬN
Mô hình bệnh tật và TVSS ở khoa Nhi,
BVĐKĐT phù hợp với mô hình bệnh tật và
TVSS ở các nước đang phát triển với các bệnh
hàng đầu: nhiễm trùng, non tháng, ngạt. TVSS
trong 24 giờ đầu nhập viện là cao (34%). Các
yếu tố tiên đoán tử vong độc lập: Dị tật bẩm
sinh (OR = 3,5), dấu hiệu nặng lúc nhập viện
(OR = 13,4), CNLS thấp (OR = 1,8), non tháng
(OR = 1,8), con thứ nhất (OR = 0,6), chuyển
viện từ tuyến dưới (OR = 3,2), nhập viện trong
24 giờ đầu sau sinh (OR = 2,5).
Tăng cường kỹ năng hồi sức cấp cứu TSS,
xử trí, chăm sóc TSS non tháng, nhẹ cân cho
cán bộ y tế làm công tác Nhi khoa tại các cơ sở
y tế sẽ góp phần làm giảm đáng kể TVSS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

4.

5.


6.

7.

Apeawusu BA et al (2002), A case-control study of early
neonatal deaths at the Port Moresby General Hospital to
determine associated risk factors, PNG Med J; 45(3-4): 185-196.
Bộ Y Tế (2003), Chỉ thị 04 (12003/CT-BYT) về việc tăng
cường chăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong sơ sinh.
Campbell O ( 2004), "The Egypt National Perinatal /
Neonatal Mortality Study 2000", J Perinatol, May, 24(5), pp.
284-289.
Đinh Phương Hòa (2005), "Tình hình bệnh tật và tử vong
sơ sinh tại tuyến Bệnh viện và các yếu tố liên quan”, Tạp
chí nghiên cứu y học, Phụ trương 35 (2), tr. 36 – 40.
Hoàng Trọng Kim (2006)," Tình hình sức khỏe bệnh tật trẻ
em Việt Nam năm 2006), Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Bộ
môn Nhi - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
Huỳnh Thị Duy Hương (2006), “Nhiễm trùng sơ sinh”, Tài
liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TP
Hồ Chí Minh.
Klingenberg C (2003),"Neonatal morbidity and mortality
in a Tanzanian tertiary care referral hospital", Ann Trop
Paediatr, 23(4), pp. 293-299.


8.
9.
10.


11.

12.
13.

14.

15.

16.

17.

Lawn JE ( 2005) ,"4 million neonatal deaths: When?
Where? Why?", Lancet, Mar 5-11, 365(9462), pp. 891-900.
Lawn JE (2004),"Why are 4 milion newborn babies dying
each year", The Lancet, vol 364, pp. 399-401.
Nguyễn Thu Nhạn (2002), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe và
mô hình bệnh tật trẻ em - Đề xuất các biện pháp khắc phục”,
Hội nghị Nhi khoa Việt Nam, NXB Y học, tập 10, tr.1-19.
No authors listed (2004 ) , "Morbidity and mortality
among outborn neonates at 10 tertiary care institutions in
India during the year 2000", J Trop Pediatr, Jun;50(3), pp.
170-174.
Ng Pc (2004),"Diagnostic markers of infection in neonates",
Arch Dis child fetal neonatal, pp. 229-235.
Phạm Bích Chi (2005), "Tình hình tử vong tại BV Nhi
Đồng II TP.HCM năm 2002”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí
Minh, tập 9 (Phụ bản 1), tr. 141 – 146.
Phạm Văn Thắng (2004), "Nghiên cứu tử vong trong 24

giờ đầu nhập viện của trẻ em trong 2 năm 2001 - 2002",
Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học
Nhi khoa Việt Úc, (495),tr. 314 – 319.
Simiyu DE ( 2003), "Morbidity and mortality of neonates
admitted in general paediatric wards at Kenyatta National
Hospita", East Afr Med J, Dec; 80 (12) , pp. 611-616.
Tạ Văn Trầm (2006), "Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử
vong sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2005",
Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 10, tr. 114 – 123.
Tăng Chí Thượng (2006), "Nguyên nhân và các yếu tố ảnh
hưởng tử vong trẻ sơ sinh tại một số tỉnh khu vực phía
Nam", Tạp chí Nhi khoa, NXB Y học, tập 14, tr. 8 – 13.





×