Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

G.A LỚP 2 (Buổi 1) - TUẦN 5 (2009 - 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.29 KB, 15 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 21: 38 + 25
I. Mơc tiªu:
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 d¹ng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38
+ 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 +
25
- GV hớng dẫn đặt tính theo cột dọc.
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(cột 1, 2, 3):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bảng con.
* Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và
phép cộng không nhớ.
* Bài 3:
- GV vẽ hình
- Lu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn
AB + AC


* Bài 4(cột 1):
4. Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 =
38 + 27 =
*Dặn dò: Về ôn lại bài.
*Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập bỏ
BT1 (cột 3)

Hoạt động của HS
- Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét

- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả: 38 + 25 = 63
- Theo dõi
- HS nêu lại cách tính
- 2 HS nêu y/c
- HS làm bảng con
- Chữa bài

- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải
vào vở.
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
- HS tham gia chơi để củng cố bài.

1



TËp ®äc
TiÕt 13 + 14: ChiÕc bót mùc
I. MơC TI£U:
- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi : håi hép, loay hoay,…” Hiểu nội dung bài : Khen ngợi
Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu. Đọc đúng các từ ngữ : hồi hộp, nức
nở, ngạc nhiên.
- Giáo dục hs biết giúp đỡ ngời khác.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS : SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ:
- Cho 3 HS đọc lại bài Trên chiếc bè và trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chiếc bút mực (Dùng tranh
giới thiệu bài)
b) Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS theo dõi
Giáo viên đọc mẫu lần 1

- Đọc nối tiếp
- Y/C HS đọc nối tiếp câu.
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi
- HS đọc từ khó cá nhân+ đồng
bảng : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,
thanh
- Đọc nối tiếp.
- Y/C đọc nối tiếp đoạn :
+Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : hồi hộp,
- Đọc, giải nghĩa từ.
loay hoay,
- HS đọc
- Hớng dẫn luyện đọc câu
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét tuyên dơng.
- Cả lớp đồng thanh toàn bài

TIếT 2
Hoạt động của GV
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Y/C HS đọc thầm toàn bài.
- Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời:
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét chốt ý.

Hoạt động của HS
- HS đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi.
2


- Giáo dục HS biết giúp đỡ ngời khác.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
GV đọc lại bài.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dơng.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nội dung bài nói gì ?
- Dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc toàn bài
- Khen ngợi Mai là cô bé
ngoan, biết giúp bạn.
- Lắng nghe.

******************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Tiết 5: Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS khá, giỏi bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá từng học sinh.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4
- Yêu cầu HS kể chuyện trớc líp.
- GV treo tranh lªn
- NhËn xÐt HS kĨ vỊ nội dung, cách diễn
đạt, cách thể hiện.
*Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình,
có thể chuyển các câu hội thoại thành câu
nói gián tiếp.
c. Củng cố dặn dò:
- Néi dung c©u chun nãi vỊ ai?
- NhËn xÐt tiÕt học

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng kể
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh SGK.
- Tóm tắt nội dung tranh.
- Lµm viƯc theo nhãm 4.
- Nèi tiÕp nhau kĨ tõng đoạn.
- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.

- Các nhóm khác nhận xét.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS theo dõi nhận xét

- 2HS trả lêi
- HS thùc hµnh kĨ chun ë nhµ.
3


- Dặn HS kể thêm ở nhà.
* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập
không y/c kể cả câu chuyện.
**************************************
Toán
Tiết 22: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng 8 céng víi mét sè.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 28 + 5; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Bài 1:
- Gäi HS nªu y/c

- Gäi HS nªu miƯng kÕt quả
* Bài 2:
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tÝnh
38 + 15
68 + 13
48 + 24
78 + 9
* Bµi 3:
- GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?

- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
- Nhận xét giờ
- Dặn dò: Về ôn lại bài.

Hoạt động của HS
- Hát
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét
- 2 HS nêu.
- HS nhẩm miệng
- Nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài

- Đọc đề- Tóm tắt
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Số cái kẹo cả hai gói kẹo có tất cả là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đ/S: 54 cái kẹo

- HS tham gia ch¬i

4


Tập đọc
Tiết 15 : MụC LụC SáCH
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời đợc các CH 1, 2, 3, 4. HS khá,
giỏi trả lời đợc CH 5).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Xem tranh minh hoạ SGK.
- HS: Xem bài trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ :
- Cho 3 HS đọc bài Chiếc bút mực và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi
bảng : vơng quốc, Phùng Quán,
- Y/C đọc nối tiếp đoạn :
+Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : mục lục,
tuyển tập, hơng đồng cỏ nội,
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm toàn bài.
- Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét chốt ý
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV đọc bài lần 2.
- Cho HS đọc lại bài.
- Cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét tuyên dơng.
4.Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có
những truyện gì ? Muốn đọc từ truyện ta làm gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về đọc lại bài.
* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập không y/c
thi đọc.

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát.
- 3 HS đọc bài, TLCH


- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi
- HS đọc từ khó cá nhân, đồng
thanh
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân
- Thi đọc toàn bài
- Tra mơc lơc

- L¾ng nghe.
5


Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
Chính tả
Tiết 9: CHIếC BúT MựC
I. MUC TIêU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK).
- Làm đợc BT2; BT3(a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, BT2.
- HS : Vở, bảng con

III. CáC HOạT đôNG DạY HOC :
Hoạt động của GV
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con :
dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rÃ.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
- Y/C HS nêu nội dung đoạn viết.
- Hớng dẫn HS nhận xét bài chính tả.
- Y/C HS tìm từ khó.
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Hớng dẫn viết bài vào vở.
- Gv theo dõi.
- Chấm chữa bài. (5 7 bài)
*Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
- Gọi HS nêu y/c bài.
- GV y/c HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét chốt lại
Bài tập 3 : Chọn bài tập 3a
- GV đính bài tập lên bảng, gợi ý.
- Chấm chữa bài : nón, lợn, lời, non,
- Y/c HS đọc lại các từ trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS viết lại vào bảng con các từ ngữ


Hoạt động của HS
- Cả lớp hát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc lại .
- Cá nhân nhận xét.
- Nêu từ khó : khóc, hoá ra,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở.
- HS đọc lại
- Cả lớp viết b¶ng con.

************************************
6


Luyện từ và câu
Tiết 5: TÊN RIÊNG Và CáCH VIếT TÊN RIÊNG
CÂU KIểU AI Là Gì ?

I. MUC TIêU :
- Biết phân biệt từ ngữ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.
Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bớc đầu biết viết hoa tên riêng
Việt Nam.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai ( con gì, cái gì ) là gì ?(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT2.
- HS: Vở bài tập.
III. CáC HOạT ĐÔNG DạY HOC :
Hoạt động của GV
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 3 HS đặt câu và trả lời câu hỏi
về ngày tháng năm.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bµi míi :
a)Giíi thiƯu bµi :
b) Híng dÉn lµm tËp
*Bµi tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi.
Hỏi: Tên riêng của ngời,sông, núi,
phải viết nh thế nào ?
*Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu BT. Y/C HS làm.
*Bài tập :
- Đính bài tập lên bảng.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
- Y/c HS làm vào vở
- Chấm, nhận xét .


Hoạt động của HS
- Cả lớp hát.
- 3 HS đặt câu.

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời cá nhân.
- Phải viết hoa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm.
- HS đọc lại trớc lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- HS đọc lại.

- Vài HS trả lời.
4.Củng cố, dặn dò :
- Tên riêng của ngời, sông, núi, cần
viết nh thế nào ?.
- NhËn xÐt giê.
***************************************

7


Toán
Tiết 23: Hình chữ nhật . Hình tứ giác
I) Mục tiêu :
- Nhận dạng đợc hình chữ nhật, tứ giác và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.

II) Đồ dùng dạy học :
- GV: Mô hình mẫu, bảng kẻ ô vuông, bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng học toán , vở, sgk
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1) Bài cũ :
- Y/c 2 HS lên bảng đặt tính và tính,
lớp làm vë nh¸p.
28 + 5 68 + 15
- NhËn xÐt, cho điểm.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ
nhật, tứ giác: Học sinh nhận dạng
đúng hình chữ nhật, hình tứ giác
+ Cô đa 3 hình chữ nhật khác nhau
H: Đây là hình gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm HCN trong
bộ đồ dùng.
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật
A
B
C
D
H: Đây là hình gì ?
H: HÃy đọc tên hình ?
H: Hình chữ nhật có mấy canh ?
H: Hình chữ nhật có mấy đỉnh ?
- Yêu cầu học sinh: Đọc tên hình
H: Hình chữ nhật gần giống hình nào
đà học?

+ Giáo viên vẽ lên bảng
Nói: Đây là C
D
Hình tứ giác
CDEF
E
F
H: Hình có mấy cạnh, mấy đỉnh?
Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là tứ
giác
-Yêu cầu học sinh đọc hình tứ giác:
CDEG, PQRS , HKMN

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm nháp.

- Quan sát
- Hình chữ nhật
- Tìm hình chữ nhật trong bộ đồ dùng
- Quan sát

- Hình chữ nhật
- Hình chữ nhật ABCD
- 4 cạnh
- 4 đỉnh
- Hình chữ nhật : ABCD, MNPG, EGHI
- Hình vuông
- Quan sát
- Nhắc lại


- 4cạnh , 4 đỉnh
- Tr¶ lêi
8


H: Có ngời nói hình chữ nhật cũng là
hình tứ giác đúng không?
H: Nêu các hình tứ giác trong bài :
( tất cả : ABCD,...)
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
+ Bài tập 1: Nối các điểm để có hình
- Yêu cầu học sinh nêu y/c bài
- Giáo viên theo dâi – nhËn xÐt
- Y/c häc sinh ®ỉi vë kiĨm tra.
- Gọi HS đọc hình vừa nối.
+ Bài tập 2: Có mấy hình tứ giác
trong mỗi hình sau
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS thảo luận nhóm 2, đọc bài
mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: Kẻ thêm 1 đờng để có:
a) 1 hình chữ nhật và 1 tam giác
b) 3 tứ giác
- Chấm bài 3 5 em nhận xét
3) Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài nhận xét giờ học
tuyên dơng
- Về nhà nhận biết, đọc tên, vẽ hình
chữ nhật, tứ giác.

* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập
không y/c làm bài 3

- Là hình tứ giác đặc biệt
- Nêu các hình

- 2 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bài
- Đổi vở, kiểm tra
- 2 HS đọc hình vừa nối
- 1 HS nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài làm của
mình.
a: 1 hình ; b: 2 hình , c: 1 hình
- Nêu yêu cầu bài làm bài theo nhóm 4
trình bày nhận xét

- Lắng nghe
******************************************************************
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tập viết
Tiết 5: CHữ HOA D
I. Mục tiêu :
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nớc mạnh (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ .
- HS : Bảng vở .
III. Các hoạt động dạy học :


Hoạt ®éng cđa GV

Ho¹t ®éng cđa HS
9


1. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết C, Chia
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét Ghi điểm .
2. Bài mới :
* Hoạt động1: Hớng dẫn viết bảng:
- Giáo viên treo chữ mẫu .
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét
chữ mẫu .

H: HÃy nêu cách viết ?
- Giáo viên vừa viết bảng vừa nhắc lại
cách viết chữ D .
- Yêu cầu học sinh viết lên không trung.
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi .
- Cô treo : Dân giàu nớc mạnh .
H: Em hÃy nhận xét cụm từ trên ?
- Giải thích : Dân có giàu thì nớc mới
mạnh .
- Yêu cầu học sinh nêu cách nối nét chữ
Dân
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Giáo viên chấm bài 5 7 em chữa
lỗi.
3. Củng cố , dặn dò :
H: Hôm nay cô dạy các em viết chữ gì ?
- Nhận xét giờ học Tuyên dơng.
- Về nhà viết bài phần viết ở nhà.

- 2HS lên bảng viết, HS khác viết vở
nháp.

- Học sinh quan sát .
- Chữ D cao 5 ô, rộng 4 ô. Gồm 1 nét.
Là kết hợp của 2 nét lợn 2 đầu (dọc) và
nét cong phải nối liền nhau tạo thành
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ .
- Đặt bút trên đờng kẻ 6 viết nét lợn 2
đầu ... phần cuối nét cong lợn hẳn vào
trong , dừng bút ở đờng kẻ 5 .
- Học sinh lắng nghe Quan sát .
- Viết lên không trung .
- Viết bảng lớp bảng con nhận
xét
- Học sinh quan sát .
- Cụm từ trên cã 4 ch÷ :
. Ch÷ D, h , g cao 2, 5 li.
. Chữ â, n, i,a, u, , ơ, c, m cao 1 li.
- Học sinh lắng nghe
- Nêu cách nối nét chữ Dân
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh viết vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- D , Dân giàu nớc mạnh.
- Học sinh lắng nghe.

**************************************
Tự nhiên và xà hội
Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lng, cơ bụng,
cơ tay, cơ chân..
- Biết đợc sự co duỗi của bắp kh cơ thể hoạt động.
10


II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh, chữ , bài học
- HS : Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi:
Chế biến thức ăn
- Yêu cầu học sinh
Nhập khẩu: đa thức ăn vào miệng
Vận chuyển: đờng đi của thức ăn
Chế biến: tay trớc bụng nhào trộn
giáo viên hô : Làm theo cô nói ,
không làm theo cô làm
H: Em học đợc gì qua trò chơi?

* Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2.
+H: Thức ăn sau khi vào miệng nhai,
nuốt rồi đi đâu ?
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống
thực quản, dạ dày, ruột non, và biến
thành chất bổ dỡng, ở ruột non các chất
đợc thấm vào máu đi nuôi cơ thể, chất
cặn bà đa xuống ruột già và thải ra ngoài.
* Hoạt động 3 :
- Giáo viên: Thức ăn ...chất bổ dỡng nuôi
cơ thể, quá trình tiêu hoá cần có sự tham
gia của dịch tiêu hoá.
Ví dụ : Nớc bọt do tuyến nớc bọt tiết ra
Mật do gan tiết ra
Dịch tuỵ do tuỵ tiết ra
Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác
Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật
và tụy
- Yêu cầu học sinh quan sát H2 theo
nhóm.
H: Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm :
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già và các tuyến tiêu hóa nh tuyến nớc
bọt, gan, tụy
* Hoạt động 4: Ghép chữ vào hình
- Yêu cầu học sinh: Nhận biết và nhớ vị
trí cơ quan tiêu hoá .


Hoạt động của HS

- Hát chơi trò chơi
- Chế biến thức ăn

- Thực hiện
- Đờng đi của thức ăn
- Hoạt động cặp - Các nhóm trình bày
- Chỉ trên sơ đồ
( Thức ăn vào miệng đến thực quản,
đến dạ dày, đến ruột non, đến ruột già,
đến hậu môn )
- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát tranh H2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe

11


- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Củng cố , dặn dò:
H: hôm nay các em học bài gì ?
- HƯ thèng bµi – nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhà ôn bài

- Thi đua ghép nhanh , đúng

- Cơ quan tiêu hoá
- Lắng nghe

*************************************
Toán
Tiết 24: Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu :
Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ, mẫu vật
- HS : Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Yêu cầu làm bài 1,2,3 /23
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cài 5 quả cam nói : cành trên
có 5 quả cam
- Cài 5 quả dới : Cành dới có 5 quả cam,
thêm 2 quả cam nữa (cài thêm 2 quả)
H: HÃy so sánh số cam ở 2 cành?
H: Cành dới nhiều hơn cành trên? quả
- Nêu bài toán : Cành trên có 5 quả cam,
cành dới có nhiều hơn cành trên quả. Hỏi
cành dới có bao nhiêu quả?
H: Muốn biết cành dới có bao nhiêu quả ta
làm thế nào?
H: Đọc câu trả lời của bài?

- Yêu cầu học sinh làm nháp, tóm tắt, giải
bài toán.
- Giáo viên đi quan sát giúp đỡ học sinh
yếu
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
+ Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán đọc tóm tắt

Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.

- Quan sát

- Cành dới nhiều hơn cành trên 3 quả.
- 3 quả.

- Thực hiện phép cộng 5 + 2
- Cành dới có số quả cam là :
- Làm nháp, tóm tắt, giải toán

- Hoà có: 4 bông hoa
12


tìm hiểu bài
H: Btoán cho biết gì ?
H: BT hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở, chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi


+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Tóm tắt - Vẽ sơ ®å
- Y/c HS lµm bµi vµo phiÕu HT
- GV nhËn xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò :
H: Hôm nay chúng ta học bài gì ?
H: Dạng toán nhiều hơn giải bằng phép
tính gì?
H: Số thứ nhất là 28, số thứ hai nhiều hơn
số thứ nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai bằng
bao nhiêu?
- Nhận xét giờ.

- Bình hơn Hoà: 2 bông hoa
- Bình có bông hoa?
- Lớp giải btoán vào vở, 1 HS lên
bảng giải.
Bài giải
Bình có số bông hoa là :
4 + 2 = 6 ( bông )
ĐS: 6 bông
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Lớp làm bài vào phiếu HT, 1 HS lên
bảng giải.
Bài giải
Hồng cao là:

95 + 4 = 99( cm )
Đáp số: 99 cm
- Bài toán về nhiều hơn
Phép tính cộng
28 +5 = 33

****************************************
Chính tả
Tiết 10: Cái trống trờng em
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 hai khổ thơ đầu trong bài Cái trống trờng
em
- Làm đợcBT2 (a/b)
II. §å dïng d¹y – häc :
- GV : GiÊy khỉ to viết BT 2,3.
- HS : Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Cả lớp hát.
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - 2 HS lên bảng viết.
chia quà, đêm khuay, tia n¾ng.
13


- GV nhận xét.

3.Bài mới:
a)Giới thiệu :
b) Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Y/c HS nêu nội dung đoạn viết.
- Hớng dẫn HS nhận xét bài chính tả.
- Y/c HS tìm từ khó.

- Lớp theo dõi, nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- HS nêu.

- Hớng dẫn viết bài vào vở.
- GV đọc bài.
- Chấm chữa bài. (5 7 bài)
*Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 2: Chọn bài tập 2a.
- Gọi HS nêu y/c bài
- GV hớng dẫn, y/c HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét chốt lại: long lanh, nớc, non.
Bài tập 3: Chọn bài tâp 3a.
- Gọi HS nêu y/c.
- GV gợi ý hớng dẫn.
- Chấm chữa bài: chen, leng, keng,

- Cá nhân nhận xét.
- Nêu từ khó: ngẫm nghĩ, tiếng ve,
ngày hè,..
- Đọc, phân tích từ khó

- Viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.

- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở.
4. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc lại.
- Cho HS viết bảng con lại các từ ngữ đà - Cả lớp viết.
viết sai .
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 25: luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác
nhau.
II. §å dïng d¹y häc:
- 1 cèc; 1 chiÕc hép; 8 bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV
1. Tổ chức:


Hoạt động của HS
- Hát
14


2. Bài mới:
* Bài 1: Gv dùng vật mẫu để mô tả bài
toán.
- Gọi HS đọc đề bài
- Tóm tắt bằng sơ đồ
- Y/c HS làm phiếu HT
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Y/c HS làm miệng.
+ Bài 4 :
- Câu a : Tiến hành tơng tự bài 1 .

H: Muốn biết đờng thẳng CD dài bao
nhiêu cm ta làm thế nào?
H: Vì sao?
- Câu b: Vẽ đờng thẳng AB dài 12 cm.
- Yêu cầu học sinh thi đua làm bài theo
nhóm 4 Các nhóm thi đua nhận
xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
- Dặn HS về ôn lại bài.

- 2 HS đọc bài toán.
- Theo dõi.

- Lớp làm bài vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Giải miệng
- Nhận xét
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là :
10 + 2 = 12 (cm )
Đáp số : 12cm
- Ta lấy 10 + 2
- Vì đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng
AB 2 cm
- Học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm

- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.

****************************************
Thể dục
Tiết 9: CHUYểN ĐộI HìNH HàNG DọC
THàNH ĐộI HìNH VòNG TRòN Và NGƯợC LạI
ÔN 4 ĐộNG TáC CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I. MụC TIÊU:
- ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân, lờn của Bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi trò chơi: Kéo ca lừa xẻ.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: 1 còi
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần

1.Phần mở đầu:

Hoạt động của GV
Hoạt động cđa HS
- Gv nhËn líp, phỉ biÕn néi dung - Lắng nghe.
yêu cầu giờ học (1-2) .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo
15


nhịp :(1-2).
- Kiểm tra bài cũ .
- Cho 4 HS thực hiện 4 động tác đÃ
học .
- GV nhận xét .
2. Phần cơ bản : Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vòng tròn và ngợc lại : (23 lần) .
- GV giải thíchđộng tác, sau đ1 hô
khẩu lệnh và chỉ HS cách nắm tay
nhau di chuyển thành 2 vòng tròn,
cho đứng lại ( bằng khẩu lệnh ) rồi
cho quay mặt vào tâm. Tiếp theo,
tập chuyển về đội hình ban đầu(tập
2-3 lần), gv cho dừng lại ở đội hình
vòng tròn .
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô
nhịp .
+ Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng - GV nhận xét
- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân,
lờn: (2 lần) .

- GV theo dõi sửa chữa Đồng
thời tuyên dơng những em thực
hiện tốt .
3. Phần kết thúc: + Trò chơi : kéo ca lừa xẻ
- Cúi ngời thả lỏng 5-10 lần .
- Cúi lắc ngời thả lỏng 5-6 lần .
- GV và HS hệ thống bài( 2 ).
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về ôn lại 4 động tác .

- HS thực hiện .
- HS lµm theo gv .

- HS thùc hiƯn .
- HS tập theo tổ do ban
cán sự lớp điều khiển .

- HS thùc hiƯn
- HS thùc hiƯn

- HS thùc hiƯn ch¬i.
- HS thực hiện

**************************************
Thể dục
Tiết 10: ĐộNG TáC BụNG CHUYểN ĐộI HìNH HàNG
NGANG THàNH ĐộI HìNH VòNG TRòN Và NGƯợC LạI
I. MụC TIÊU:
Ôn 4 động tác : vơn thở, tay, chân, lờn - Học động tác bụng.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:

- Địa điểm: Trên sân trờng ,vệ sinh an toàn nôi tập .
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1còi
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần
1.Phần mở đầu:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học : (1-2) .
- GV cho học sinh thực hiện khơi - Đứng tại chỗ vỗ tay vµ
16


động các khớp chân, tay.

2.Phần cơ bản :

- Cho HS chuyển đội hình hàng
ngang thành đội hình vòng tròn
và ngợc lại 2-3 lần .
- GV dùng khẩu lệnh cho HS .
chuyển đội hình vòng tròn và ngợc lại. Tiếp theo, cho HS quay
thành hàng dọc, tập chuyển đội
hình hàng dọc thành vòng tròn .
Sau đó cho học sinh đứng lại,
quay mặt vào tâm, giÃn cách một
sải tay để tập thể dục.
+ Động tác bụng : (4-5 lần)
- Lần 1 : GV làm mẫu .

- Lần 2 : GV hô không làm mẫu.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển

hát (1-2), xoay các khớp
cổ tay, cẳng tay, cánh tay:
mỗi động tác mét chiỊu
(4-5 lÇn).
- Hs thùc hiƯn.

- HS thùc hiƯn theo khÈu
lƯnh vµ híng dÉn cđa GV

- HS tËp theo
- HS làm theo lời hô của
GV.
- Cả lớp thực hiện theo
cán sù líp .
- Líp tỉ chøc thi ®ua .

-

Tỉ chøc cho các tổ thi đua.
GV nhận xét .
Trò chơi chạy ngợc chiều
theo tín hiệu :1
- HS thực hiện
3. Phần kết thúc:
Cho HS chạy theo vòng
tròn khi có tiếng còi hoặc tiếng
vỗ tay, chạy ngợc chiều với chiều

vừa chạy.
Cúi ngời thả lỏng nhảy
thả lỏng: (4-5 lần)
- GV và HS hệ thống lại bài .
- HS thực hiện ở nhà.
Dăn dò về ôn lại 5 ĐT đÃ
học.
- GV nhận xét tiết học .
******************************************************************
Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 5: Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài . Luyện tập về mục
lục sách
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bớc đầu biết tổ chức
các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2)
- Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi (hoặc nói) đợc tên bài tập đọc trong tuần đó
(BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
17


- GV: Bảng phụ, tranh.
- HS: Vở, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh đóng vai : Tuấn
kéo bím tóc Hà. Tuấn nói một vài
câu xin lỗi .

Lan vµ Mai ( ChiÕc lä mùc ) . Lan
nãi một vài câu cảm ơn .
- Giáo viên nhận xét Ghi điểm .
2. Bài mới :
* Hoạt động 1: Híng dÉn häc sinh
lµm bµi tËp
+ Bµi tËp 1 :
- Gọi học sinh nêu yc bài tập
- Gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi và
trả lời câu hỏi .
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Nhận xét Khen ngợi .

+ Bài tập 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài Hoạt động nhóm 4. Các nhóm nêu ý
kiến Nhận xét .
* Hoạt động 2 : Híng dÉn häc sinh
lµm bµi tËp viÕt
+ Bµi tËp 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
- Y/c HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Giáo viên theo dõi - nhận xét .
- Yêu cầu học sinh lập mục lục các
bài tập đọc .
- Giáo viên theo dõi nhận xét
Chấm điểm 4 5 em

Hoạt động của HS
- 4 em lên thùc hiƯn – líp nhËn xÐt


- Häc sinh l¾ng nghe .

- 2 HS nêu
- HÃy dựa vào tranh sau trả lời câu hỏi:
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
+ ở tờng của trờng học.
. Bạn trai nói gì với bạn gái?
+ Mình vẽ đẹp không.
. Bạn gái nhận xét thế nào?
+ Vẽ lên tờng làm xấu trờng lớp .
. Hai bạn đang làm gì?
+ Quét vôi lại bức tờng cho sạch .
- Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1:
+ Không vẽ lên tờng
+ Bức vẽ làm bẩn tờng
+ Đẹp mà khônh đẹp .
+ Bảo vệ của công .

- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc bài làm của mình - TLCH . Đặt tên cho bài . LT vỊ mơc lơc
s¸ch .
- HS thùc hiƯn.
- Häc sinh lắng nghe .

3. Củng cố , dặn dò :
18


H: Hôm nay chúng ta học bài gì ?

- HS nhắc lại tên bài.
- Hệ thống bài - nhận xét giờ học - Lắng nghe.
Tuyên dơng .
- Về nhà tập TLCH - Đặt tên cho bài
- Luyện tập lập - tra cøu mơc lơc
s¸ch .
******************************************************************
Ban gi¸m hiƯu kÝ dut:

19



×