Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tăng cường Bệnh viện Nhi đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.29 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
TẠI KHOA HỒI SỨC TĂNG CƯỜNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
Hoàng Trọng Kim**, Nguyễn Hoài Phong*

Từ tháng 05/2003 đến tháng 01/2004 có 255 bệnh nhi tại Khoa hồi sức tăng cường trẻ em vào lô
nghiên cứu, trong đó 50 trường hợp mắc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) (19,6%). Theo tiêu chuẩn chẩn
đoán của tổ chức y tế thế giới, viêm phổi bệnh viện chiếm tỷ lệ cao nhất (62,3%), kế đến nhiễm khuẩn tại
vò trí đặt catheter mạch máu (18%), nhiễm khuẩn huyết bệnh viện (16%). Các yếu tố có liên quan NKBV
gồm:(1) tuổi < 1 tuổi(OR#2,1), (2) suy dinh dưỡng(OR#4,0), bệnh mãn tính, (OR#4,17), (3) các thủ thuật
can thiệp chẩn đoán và điều trò như bộc lộ tónh mạch, đặt thông dạ dày, đặt nội khí quản thở máy (OR#
9,7-14,50). Trong nhóm NKBV, số ngày điều trò trung bình tại khoa PICU là 12,4 ±1.3 ngày, tỷ lệ tử vong
là 39,9%.tác nhân gây NKBV phân lập từ máu, dòch hút phế quản, mủ và nước tiểu 84,5% là vi trùng
gram âm, Acinetobacter (34,5%), còn lại S.aureus (5,4%): S.coagulase(-)7,2%, nấm chiếm (1,8%). Kết quả
kháng sinh đồ cho thấy vi trùng gram âm kháng 100% với Ampicillin, kháng rất cao với gentamycin,
cefotaxime, ceftazidime. Đã xuất hiện một số chủng klebsiella và pseudomonas đa kháng, đặc biệt chúng
kháng rất cao đối với kháng sinh chủ lực hiện nay như Amikacin, Cefepime, Imipenem. Đối với tụ cầu:
chúng kháng rất cao đối với Methiciline, nhạy 100% với Vancomycin. Qua nghiên cứu này, chúng tôi đề
nghò thực hiện chiến lược kháng sinh hợp lý và giảm tối đa can thiệp xâm lấn không cần thiết.

SUMMARY
THE FEATURE OF NOSOCOMIAL INFECTIONS IN INTENSIVE CARE UNITE
AT PAEDIATRIC HOSPITAL 1
Hoang Trong Kim, Nguyen Hoai Phong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 147 – 153

From May 2003 to January 2004, 255 consecutive PICU were enrolled in our study with 50 patients
developed nosocomial infections (NI)(19,6%). Following the criteria of World Health Organization (WHO),


the common nosocomial infections were pneumonia accounting for 62,3%, vascular catheter infection
18%, septicemia 16%. Factors related to nosocomial infections were: age under 1 years. (OR#2,1), (2)
malnutrition(OR#4,0), chronic diseases (OR#4,17), (3) invasive procedures including intravenous catheter
placement, gastric sonde, intubation-mechanic ventilator (OR# 9,7-14,50). The mean length of stay in
PICU was 12,4 ±1.3 days and the nosocomial mortality was 39,9% for NI group. Cultures from blood, pus,
tracheal aspiration, and urine showed mainly gram negative bacteria 84,5%, Acinetobacter (34,5%),
Klebsiela 16,4%, Pseudomonas 14,5%. the rest were S.aureus (5,4%): S.coagulase(-) 7,2%, fungi 1,8%.
100% of gram negative bacilli isolates were resistant to Ampicillin, highly resistant to Gentamycin,
Cefotaxime, Ceftazidime. The phenomena of multidrug-resistant were found in some multidrug-resistant
species such as Klebsiella and Pseudomonas, especially, powerful antibiotics such as Amikacin, Cefepime
and Imipenem were not sensitive to them. For Staphylococci: they highly resistant to Methiciline, 100%
sensitivity to Vancomycine. Based on this results, we suggest to give an appropriate strategy of using of
antibiotics for treatment children in PICU. Decrease unnecessary invasive interventions is an alternative
methods of infections.
* Bộ Môn Nhi, Đại Học Y Dược TP.HCM

147


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là những nhiễm
khuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện. Nhiễm
khuẩn này không hiện diện cũng như không ở trong
giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện.Thời gian
sau 48 - 72 giờ nằm viện.
NKBV là một trong những biến chứng nặng
thường gặp ở bệnh nhân nằm viện dài ngày, là một
trong những nguyên nhân chính gây tử vong cho BN
nằm viện. NKBV đã ảnh hưởng rất lớn đến thời gian,
sức khỏe, tâm lí xã hội, và để lại những di chứng, ảnh

hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh
nhi(4,5,8,9,14,21,29,30). NKBV xảy ra ở những khoa có nguy
cơ cao nhiều bệnh nặng, nguy hiểm, nhiều thuật xâm
lấn như: sơ sinh, phỏng, thận nhân tạo và khoa săn
sóc tăng cường.

5/2003 đến 01/2004.
Mục tiêu cụ thể

1.Xác đònh tỷ lệ NKBV theo tiêu chuẩn TCYTTG
tại khoa HSTC.
2.Xác đònh tỷ lệ NKBV phân bố theo: tuổi, giới,
tình trạng dinh dưỡng, bên
ï h căn bản, thời gian điều
trò, các thủ thuật xâm lấn và mối liên quan giữa
NKBV với các yếu tố này.
3.Xác đònh tỷ lệ tác nhân gây NKBV và tỷ lệ
kháng thuốc.
4.Xác đònh tỷ lệ tử vong do NKBV.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Tiêu chí chọn bệnh
Tất cả các bệnh nhi vào khoa Hồi Sức Tăng
Cường Bệnh Viện Nhi Đồng 1 và có thời gian lưu lại
khoa trên 48 giờ và trong vòng 48 giờ sau khi ra khỏi
khoa hồi sức.

Khoa HSTC bệnh viện NĐI, hàng năm nhận
khoảng 700 bệnh nhân chiếm tổng số 3% bệnh nhi

nhập viện nhưng lại chiếm đến 20-30% tổng số
NKBV (4),(5). Nguy cơ NKBV rất cao và tăng tỷ lệ tử
vong cho bệnh nhân. Mặc dù bệnh viện Nhi Đồng 1
đã có nhiều biện pháp phòng chống NKBV, tuy nhiên
tần suất này vẫn còn cao từ 6,2%-24,1%(2).Công tác
phòng chống NK thay đổi theo thời gian, ở từng thời
điểm khác nhau NKBV có những đặc điểm và yếu tố
nguy cơ khác nhau. Do vậy đánh giá tình hình, đặc
điểm NKBV và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ, từ đó
tiến hành kiểm soát NKBV là nhiệm vụ có ý nghóa rất
quan trọng, mang tính thời sự để từ đó giúp cho việc
giám sát, chẩn đoán sớm, chẩn đoán đúng những
trường hợp NKBV nhằm nâng cao hiệu quả điều trò.
Góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ tử vong,
cũng như chi phí điều trò do NKBV gây ra, đồng thời
nâng cao hiệu quả chăm sóc bệnh nhân.Trước vấn đề
thực tế cần thiết như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đặc điểm NKBV tại khoa HSTC bệnh viện Nhi
Đồng I theo tiêu chuẩn TCYTTG(10),(21).

Thời gian nghiên cứu : từ tháng 05/2003 đến
01/2004

Mục tiêu nghiên cứu

Chọn mẫu nghiên cứu.

Mục tiêu tổng quát

Chọn mẫu không xác xuất, tất cả những bệnh

nhân nhập khoa HSCC đủ tiêu chuẩn sẽ được chọn.

Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại
khoa HSTC Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ tháng

148

Chẩn đoán NKBV theo tiêu chuẩn WHO 2002
(bảng1.).
Tiêu chí loại trừ.
Bệnh nhi được chẩn đoán NKBV từ các khoa
khác chuyển đến trước khi vào khoa HSTC.
Bệnh nhi có biểu hiện nhiễm khuẩn và tác nhân
gây bệnh là vi khuẩn thường trú bệnh viện sau 48 giờ
rời khoa hồi sức
Bệnh chuyển ra khỏi khoa HSTC hoặc tử vong
trước 48 giờ.
Phương pháp nghiên cứu.
Tiền cứu, cắt ngang mô tả hàng loạt ca có phân
tích


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học
Xử lý số liệu

Phần mềm EPI INFO version 6.04 b được dùng
để nhập và quản lý số liệu.
Phần mêm thống kê STATA version 6.0 được

dùng để phân tích số liệu
Bảng 1: Tiêu chuẩn đơn giản để giám sát nkbv theo
TCYTTC-2002 (10),(21)
Nhiễm khuẩn
bệnh viện

Dấu hiệu chẩn đoán

- Bất kỳ hiện tượng viêm tiết mủ, viêm mô tế
bào, ápxe, chảy mủ vết mổ trong vòng một
tháng sau phẫu thuật.
- Cấy nước tiểu ≥105 khúm vi khuẩn/ml (1
Nhiễm khuẩn
hoặc 2 mẫu cấy) có hay không kèm theo triệu
đường tiết niệu
chứng lâm sàng.
≥ 2 triệu chứng sau xuất hiện 48 giờ sau khi
Viêm phổi
nhập khoa Hồi sức: Ho, khạc đàm có mủ, X Q
bệnh viện
phổi: thâm nhiễm mới phù hợp nhiễm trùng.
Nhiễm khuẩn - Phản ứng viêm, hay dòch tiết có mủ tại nơi
tại catheter
đặt catheter.
mạch máu
Nhiễm khuẩn - Sốt hay lạnh run với ít nhất cấy máu một lần
huyết
dương tính.
Nhiễm khuẩn
vết mổ


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
Trong số 255 bệnh nhi được chọn vào lô nghiên
cứu, 50 bệnh nhi mắc NKBV theo tiêu chuẩn WHO
chiếm tỷ lệ 19,6%. Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ
NKBV tại khoa HSTC rất khác nhau tuỳ thuộc từng
thời điểm, từng bệnh viện và tuỳ thuộc vào mục tiêu
nghiên cứu khác nhau(8,13,14,16,22,24).Tỷ lệ NKBV trong
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên
cứu khác trong nước từ 23,1%- 53,8%(8,14), trong khi
các nghiên cứu khác tại Mỹ tỷ lệ này từ 6,2-24,1%(31).
Tỷ lệ này khác nhau có thể do dân số nghiên cứu,
thời điểm nghiên cứu khác nhau.
Nhiễm khuẩn bệnh viện phân bố theo
tuổi và giới
Tỷ lệ NKBV giữa 2 giới không khác biệt có ý
nghóa thống kê.
Khi xét riêng 2 nhóm nhỏ và lớn hơn 1 tuổi,
chúng tôi nhận thấy sự khác biệt có ý nghóa thống kê
về tần suất NKBV (p <0,05). Như vậy trẻ dưới 1 tuổi

có nguy cơ mắc NKBV cao hơn nhóm trên 1 tuổi 2,1
lần. Điều này cũng phù hợp với nhận xét của các tác
giả khác tuổi càng nhỏ nguy cơ NKBV càng
cao(4,6,13,16,21,29).
Bảng 2. Phân bố NKBV theo tuổi và giới.
Giới
Tuổi


Nam
nữ
< 1tuổi
1-5 tuổi
>5 tuổi

Số ca
27
23
18
11
21

Tỷ lệ
54%
46%
36%
22%
42%

Phân bố theo vò trí NKBV / 100 bệnh
nhân nhập khoa HSTC
50 trường hợp NKBV được phân bố theo từng vò
trí như sau: VPBV chiếm tỷ lệ cao nhất 62,3%, kế đến
nhiễm khuẩn tại vò trí đặt catheter mạch máu 18%,
NKHBV 16%, trong khi đó NKVM 5%, NKĐTN 1,7%.
Khoa HSTC trong nghiên cứu là khoa HS bệnh nọiâ
khoa, vì thế dẫn đến chênh lệch tỷ lệ giữa các vò trí
NKBV. NKĐTN trong nghiên cứu chúng tôi thấp hơn
các nghiên cứu khác có thể do dân số bệnh nhi ít đặt

thông tiểu hơn bệnh nhân người lớn(8,13,15,20,22).
Yếu tố có liên quan NKBV
Bảng 3. Yếu tố liên quan NKBV
Yếu tố
Có NKBV
Thủ thuật xâm lấn
- NKQ-Thở máy
37
- Thông dạ dày
36
- Bộc lộ TM
4
Bệnh mãn tính
11
Điều trò KS trứơc khi vào HS
35
Suy dinh dưỡng
12
Tuổi < 1 tuổi
18

Không NKBV

OR

44
96
23
13
74

15
42

14,5
12,2
9,74
4,17
4,13
4,0
2,1

Trong số những trường hợp VPBV đa số đều liên
quan đến đặt NKQ. Đặt NKQ làm tăng nguy cơ
VPBV(p< 0,001) và OR=14,5. Đặt nội khí quản thông
khí cơ học làm phá vỡ cơ chế bảo vệ sinh lý bình
thường của hệ hố hấp, dễ gây tắc nghẽn ứ đọng đàm
nhớt, tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh đường hô
hấp trên xâm nhập và phát triển. Bệnh nhân nặng
được nuôi ăn qua thông dạ dày dễ nguy cơ hít sặc
chất nôn, ói chứa vi khuẩn từ đường tiêu hoá. Tất cả
các yếu tố thuận lợi đó gây ra NK đường hô hấp dưới
và viêm phổi. Kết quả này tương tự với Rakesh và

149


cộng sự, VPBV trên 95% liên quan với thở máy(26),
Serra và cộng sự thì tần suất này là 23,9 trong đó
VPBV liên quan thở máy 90,9%(25).
Xét mối liên quan giữa thông dạ dày và VPBV, kết

quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm nhóm
có nuôi ăn dạ dày nguy cơ VPBV cao hơn 12 lần so với
nhóm không nuôi ăn qua thông dạ dày với (p <
0,001). Gilliam CH và cộng sự nghiên cứu tỷ lệ NKBV
tại bệnh viện nhi thuộc Hoa Kỳ ghi nhận thông dạ
dày là nguồn chứa vi khuẩn đa kháng thuốc(23).
Tỷ lệ NKHBV trên bệnh nhân có BLTM cao
hơn rất nhiều so với nhóm không có BLTM, sự
khác biệt này có ý nghóa thống kê (p<0,001) và
OR=9,74. Đặc biệt tại môi trường hồi sức, việc
thực hiện catheter mạch máu rất nhiều, nguy cơ
NKH khó tránh khỏi(1,2,21,28).
Bệnh nhân mắc bệnh mãn có nguy cơ mắc
NKBV cao hơn nhóm bệnh nhân không bò NKBV
khoảng 4 lần với (p< 0.001). Kết quả này cũng phù
hợp với các tác giả khác(3,16,22,34).
Sử dụng kháng sinh trước có thể làm gia tăng
NKBV lên 4 lần với (p< 0,001). Tuy nhiên, BN có điều
trò kháng sinh trước là những BN có tình trạng
nhiễm trùng rõ hay đang ở trong tình trạng nguy
kòch đe dọa tử vong. Những bệnh cảnh này nguy cơ
NKBV rất cao, đồng thời khi sử dụng kháng sinh
trước đó có thể làm mất cân bằng về nguồn VK cộng
sinh và VK gây bệnh, phá vỡ sự hằng đònh này, dẫn
đến sự trỗi dậy của một số tác nhân gây bệnh từ đó
gây NKBV. Tất cả các yếu tố trên dẫn đến gia tăng
nguy cơ NKBV trên những BN có điều trò kháng sinh
trước. Kết quả này tương tự các tác giả khác đã đề
cập(4,11,19,21,25,28,33). Trẻ suy dinh dưỡng (SDD) nguy cơ
mắc NKBV cao gấp 10 lần so với trẻ không SDD với

(p< 0.001). trẻ SDD, sức đề kháng đối với bệnh tật
giảm, tốc độ lành bệnh chậm, tác dụng của một số
kháng sinh bò ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng thời gian
điều trò, làm tăng tỷ lệ NKBV. Kết quả của chúng tôi
cũng tương tự kết quả các nghiên cứu khác, SDD là
yếu tố thuận lợi, nguy cơ cao mắc NKBV(14,19,28).

150

Tần suất NKBV có bằng chứng vi khuẩn
học

Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV của chúng tôi
theo TCYTTG nên tất cả các trường hợp NKH đều
cấy máu dương tính, trong đó 2 trường hợp vừa
phân lập đầu catheter và máu. Đối với NKVM
không trường hợp nào phân lập được tác nhân gây
bệnh. Trong khi đó VPBV 38 trường hợp có 26
trường hợp chiếm 68,4% phân lập được tác nhân
từ cấy đàm qua NKQ hoặc cấy đầu NKQ, trong số
này có 12 trường hợp phân lập được ≥ 2 tác nhân
(31%). Tất cả các ca VPBV đều có thay đổi trên Xquang phổi, 70% thay đổi tính chất đàm. Một
trường hợp NKĐTN cấy nước tiểu dương tính.
Tác nhân gây bệnh

Trong tất cả các mẫu bệnh phẩm phân lập được
tác nhân gây bệnh, trực trùng gram âm chiếm ưu
thế. Đứng đầu là Acinetobacter spp (34,5%),
Klebsiella pneumonia (16,4%) và Pseudomonas
aeruginosa (14,5%), E. coli (9,1%), Enterobacter

cloacea (7,3%). Còn lại là gram dương,trong đó
Staphylococus
coagulasae
negative
(7,2%),
Staphylococus aureus (5,4%), nấm Candida spp
(1,8%). Kết quả này cũng tương tự các nghiên cứu
khác, mặc dù tỷ lệ phân bố có khác nhau nhưng
gram âm vẫn ưu thế(8),(14).
Mức độ kháng thuốc của tác nhân gây
NKBV tại khoa HSTC

NKBV và kháng thuốc là cặp bài trùng luôn song
hành với nhau. Đây là một trong những quan tâm lớn
nhất của các Bác sỹ thực hành lâm sàng, những nhà
quản lý và điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân. Với thời
đại kháng sinh đa dạng hiện nay, thì vấn đề kháng
kháng sinh cũng đang là vấn đề bùng nổ toàn cầu.
Sự kháng thuốc của Acinetobacter spp.
Bảng 4. Sự kháng thuốc của Acinetobacter. spp

Cefotaxime
Ceftazidime
Ceftriaxone
Gentamycin
Ciprofloxacine

Chúng tôi Võ Hồng Lónh(8) Hà Mạnh Tuấn
(13)
(1997) (%)

(2004) (%)
(2000) (%)
84,2
86,7
80
63,2
76,2
57,1
26,3
78,9
84,2
88,9
68,8
68,2
58,6


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Cefepime
Imepenem

Chúng tôi Võ Hồng Lónh(8) Hà Mạnh Tuấn
(13)
(1997) (%)
(2004) (%)
(2000) (%)
60

66,7
10,5
25

Như vậy mức độ đề kháng kháng sinh của tác
nhân này gia tăng nhanh chóng trong thời gian gần
đây.
Sự
kháng
pneumonia.

thuốc

của

Klebsiella

Klebsiella pneumonia là tác nhân gây NKBV
đứng hàng thứ 2. Tác nhân được quan tâm và nghiên
cứu nhiều vì đặc tính kháng kháng sinh của chúng,
đồng thời có khả năng đề kháng chéo rất cao trong
những trường hợp sử dụng nhiều loại kháng sinh.
Đặc tính đa kháng của chúng là do khả năng sản suất
men extended-spectrum beta-lactamase (ESBLs).
Nhờ men này vi khuẩn có khả năng lan truyền tính
kháng thuốc rất nhanh qua các plasmid(16,17,18,27). Vỏ
bọc của chúng có khả năng bảo vệ vi khuẩn khỏi sự
thực bào cũng như thấm qua của các loại kháng sinh.
Chúng đã kháng hầu hết tất cả các loại cephalosporin
thế hệ thứ 3 với mức độ khá cao chúng kháng 100%

với Cefotaxime, Ceftazidime 70%, Ceftriaxone 11,1%.
Đối với nhóm Aminoglycoside tác nhân này kháng
với mức độ khá cao (Gentamycin 70%, Amikacin là
50%). Đối với Ciprofloxacine là Quinolone thế hệ mới
mức độ kháng lên đến 70%. Chúng đã kháng với
Axepime là cephalosporin thế hệ thứ 4 đến mức rất
cao 40%, Imipenem 10%. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với các báo cáo trước đây của các
tác giả trong nước về đặc tính kháng kháng sinh của
Klebsiella(7,13,14).
Sự kháng thuốc
aeruginosa.

của

Pseudomonas

Pseudomonas aeruginosa cũng là một trong
những nhóm tác nhân gây NKBV rất được quan tâm
vì đặc tính kháng thuốc của chúng. Qua so sánh kết
quả trên, chúng tôi nhận thấy mức độ đề kháng
kháng sinh của chúng tôi ở mức rất cao. Kết quả này
thật sự báo động vì chúng đã kháng với những thuốc
mới được sử dụng vài năm gần đây với mức như vậy,
gây rất khó khăn cho chiến lược chọn kháng sinh
điều trò NKBV.Đặc biệt rất đáng suy nghó cho thực tế

Việt Nam chúng ta trong khi đời sống kinh tế còn giới
hạn nên chi phí điều trò là điều rất khó.
Bảng 5. Sự kháng thuốc của Pseudomonas

aeruginosa

Cefotaxime
Ceftazidime
Gentamycin
Amikacin
Ciprofloxacine
Cefepime
Imepenem

Chúng tôi (2004) Đặng văn Quý (2002)(14)
(%)
(%)
100
75,9
62,7
51,7
75,5
86,2
61
10,7
72
52
20,8
33
17,2

Sự kháng thuốc của Staphylococus
coagulase(-) và Staphylococus aureus.


Đây là nhóm vi khuẩn Gram dương gây NKBV
chiếm tỷ lệ cao trong nghiên cứu của chúng tôi.
Chúng đã kháng hoàn toàn với PenicillinG 100%,
riêng đối với nhóm Penicillin M mức độ kháng cao
66,2%, Erythromycin 87,8%, Rifamycin 14,3%.
Chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp nào kháng
Vancomycin. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với
kết quả các tác giả khác(8,12,13,14,32). Các tác nhân này
còn nhạy rất cao 100% với Vancomycin.
Nhóm cầu trùng gram âm khác.

Các vi khuẩn Gram âm khác như: E. coli và
Enterobacter kháng cefotaxime rất cao từ 70-75,6%,
kháng ceftazidime từ 45-70%, mức kháng với
Amikacin còn tương đối thấp 20%. Không ghi nhận
trường hợp nào kháng Imipenem.
nh hưởng của NKBV.

Theo đa số các tác giả, NKBV sẽ làm gia tăng thời
gian điều trò, tăng chi phí điều trò, nguy hiểm hơn là
NKBV làm tăng nguy cơ tử vong của BN(8,13,14,22,29).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian trung
bình điều trò tại khoa HSTC của nhóm BN mắc NKBV
là 12,4 ngày cao hơn nhiều so với nhóm không mắc
NKBV có thới gian nằm điều trò trung bình tại khoa là
5,3 ngày. Sự khác biệt này có ý nghóa thống kê (p<
0,001).
Đa số tác nhân gây NKBV có tỷ lệ kháng kháng
sinh rất cao, nên việc chọn lựa kháng sinh và điều trò
thêm khó khăn và tốn kém. Tác động trực tiếp đến


151


tiền của, công sức và tinh thần của thân nhân BN và
BN. Đồn
â g thời ảnh hưởng rất lớn đến BV, cũng như
xã hội.
Hậu quả nguy hiểm của NKBV là tăng nguy cơ tử
vong cho BN. Trong tổng số BN nghiên cứu của
chúng tôi tỷ lệ tử vong thô 17%. Chúng tôi nhân thấy
19/55 trường hợp tử vong do NKBV chiếm 39,9% cao
hơn nhiều so với 26/45 trường hợp tử vong không do
NKBV chiếm tỷ lệ 12,6%. BN mắc NKBV nguy cơ tử
vong cao hơn nhóm không mắc NKBV là 10,1 lần (p<
0,001).

KẾT LUẬN

5.

6.

7.

8.

9.

10.


NKBV theo tiêu chuẩn chẩn đoán của TCYTTG.
1.Tỷ lệ NKBV là 19,6/100 trẻ nhập khoa HSTC,
2.Tuổi càng nhỏ nguy cơ NKBV càng cao. Suy
dinh dưởng, bệnh mãn tính, đặt catheter mạch máu,
NKQ - thở máy giúp thở, thời gian nằm hồi sức dài
ngày là những yếu tố nguy cơ cao mắc NKBV.
3.Tác nhân gây NKBV là vi khuẩn gram âm
chiếm ưu thế. Hầu hết kháng rất cao đối với:
Ampicillin, Gentamycin, với nhóm cephalosporin thế
hệ thứ 3 trên 70%. Chúng tôi chưa ghi nhận trường
hợp gram dương nào đề kháng với Vancomycin. Các
kháng sinh còn hiệu quả đối với gram âm là Axepime
và Timipenem, đối với gram dương là Vancomycin.
4. Tỷ lệ tử vong thô tại khoa HSTC là 17%. Tỷ lệ
tử vong trong nhóm mắc NKBV là39,9%. BN mắc
NKBV nguy cơ tử vong cao hơn nhóm không mắc
NKBV là 10,1 lần. p< 0,001.Như vậy tỷ lệ tử vong còn
cao, vấn đề quan trọng là thực hiện các biện pháp

11.

12.

13.

14.

15.


16.

17.

phòng ngừa và sử dụng kháng sinh hợp một cách lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.
4.

152

Bạch Văn Cam (2003). Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh
viện qua đường tiêm truyền. Tài liệu huấn luyện kiểm
soát nhiễm trùng bệnh viện.Bệnh viện nhi đồng 1, 66-67.
Bạch Văn Cam (2000). Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh
viện tại khoa hồi sức. Hướng dẫn thực hành kiểm soát
nhiễm trùng bệnh viện.Bệnh viện nhi đồng 1, 117-120.
Lê Minh Đại(1997). Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa
hồi sức- săn sóc đặc biệt.
Nguyễn Thò Thanh Hà (2000). Dòch tể học nhiễm khuẩn
bệnh viện.Tài liệu huấn luyện kiểm soát nhiễm trùng
bệnh viện.Bệnh viện nhi đồng 1, 54-55.

18.


19.

20.

21.

Nguyễn Thò Thanh Hà (2003). Tổng quan công tác
chống nhiễm khuẩn bênh viện. Tài liệu huấn luyện
kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện. Bệnh viện nhi đồng
1, 1-4.
Nguyễn Thò Thanh Hà (10/2002). Giám sát nhiễm
khuẩn bệnh viện trong bệnh viện. Tài liệu huấn luyện
xác chẩn nhiễm trùng bệnh viện và hệ thống báo cáo.
Bệnh viện nhi đồng 1, 11-14.
Trần Tònh Hiền (2001). Kháng thuốc: tình hình ở khu
vực Tp Hồ chí Minh và các tỉnh phía Nam. Hội thảo về
kháng sinh và nhiễm khuẩn bệnh viện, 11-15.
Võ Hồng Lónh (2000). Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện
tại khoa hồi sức đặc biệt bệnh viện Chợ Rẩy. Luận văn
tốt nghiệp Bác sỹ nội trú chuyên ngành nội, 1-73.
Tổng quan công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Tài
liệu hướùng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh
viện. Bộ y tế, tập I, 2003, 13-15.
Tiêu chuẩn đơn giản để giám sát nhiễm trùng bệnh
viện. Tài liệu tập huấn xác chẩn nhiễm trùng bệnh
viện.Bệnh viện Nhi đồng 1,tháng 10-2002.
Hà Mạnh Tuấn, Bạch Văn Cam (1994). Các điều kiện
gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu trẻ
và biện pháp phòng ngừa. Tài liệu huấn luyện kiểm soát
nhiễm trùng bệnh viện.Bệnh viện nhi đồng1, 10-17.

Hà Mạnh Tuấn (1998). Đề kháng kháng sinh của vi
trùng gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Tài liệu huấn luyện
kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện.Bệnh viện nhi đồng 1,
49-52.
Hà Mạnh Tuấn, Bạch Văn Cam (2003). Mức độ đề kháng
kháng sinh của vi trùng gây nhiễm trùng bệnh viện tại
khoa hồi sức tăng cường trẻ em. Hội nghò khoa học công
nghệ kỹ thuật lần thứ 20, Đại học y Dược, 188-192.
Đặng Văn Quý (2002). Đặc điểm nhiễm Khuẩn bệnh
viện tại khoa hồi sức cấp cứa bệnh viện nhi đồng II.
Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú chuyên ngành nhi.
Johnson A.P. Henwood, D.J el al (2003). Susceptibivity
of gram-positive bacteria from ICU patients in UK
hospital to antimicrobial agents. Journal of hospital
infection, volume 54, issue 3, 179-187.
Andy J.P, el al (2001). Systemic Antibiotic Fail to Clear
Mulitidrug-Resistant Klebsiell from a Pecdiatric ICU.
Clinical investigations in critical care, volume 119,862868.
Boyle RJ, Garland SM (2002). Clinical implications of
inducible beta lactaase activity in Gram negative
bacteremia in children. Australia. Pediatric Infect Dis
J, 21(10), 935-940.
Dajani AS (2002). Beta-lactam resistance: clinical
implications for pediatric patients. J Int Med Res,
volume 30; 2A-9A
Elward AM, Fraser VJ (2002). Ventilator- associated
pneumonia in paediatric intensive care unit patients:
Risk factor and outcomes.. J Crit Care. volume 109,
issue 5,758-764.
Foxman B (2003). Epidemiology of urinary tract

infections: incidence, morbidity, and economic costs. Dis
Mon,, volume 49, issue 2, 53-70.
G.Ducel et al(2002) Prevention of hospital acquired
infections.
A
practical
guide.
World
Health
Organization, 2nd edition.


Nghiên cứu Y học
22.

23.

24.

25.

26.

27.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Gikas A, Roubelaki M (2002). Prevelance study of
hospital-acquired infections in 14 Greek hospital:
planing from the local to the national surveillance level.

Greek Infections Control Network. J Hosp infect,
volume 50, no.4, 269-275.
Gilliam CH, Jackson RJ (2002). Enteral feeding tubes are
reservoir for nosocomial antibiotic resistant pathogens. J
Pediatr Surg, volume 37, issue 7,1011-1012.
J.Melo-Cristino (2002). The control of hospital infection
in Portugal. Journal of hospital infaction, volume 51,
85-88.
Latorre C, Serra M (2003). Prospective incidence study
of nosocomial unfections ina pediatric intensive care
unit. Pediatr Infect Dis J. volume 22, issue 6,490-4.
Ledru S, Canonne J.P (1999). Epidemiololy follow up of
multi drug resistant bacteria by the Laboratory of
Microbiology in general hospital in Lens, France.
Medicine et Maladies Infectieuses,, vol 29.no.8, 508-515.
Li J, Ma Y, Wang Z (2002). Klebsiella pneumoniae:
epidemiology and analysis of risk factors for infections
caused by resistant strains. Chin Med J(Engl),volume
115,Issue 8, 1158-1162.

28.

29.

30.
31.

32.

33.


34.

Lodha R (2001). Nosocomial infections in pediatric
intensive care units. Indian J Pediatr, volume 68, issue
11; 1063-70.
Margaret C. Fisher (2002). Nosocomial Infections and
Infection Control, Pediatric Infectious Diseases
Principles and Practice, W.B. Saunders Company, 2nd
edition, 1221-1244.
Mollitt DL (Apr 2002). Infection control: avoiding the
inevitable. Surg clin north Am.; volume 82, issue 2, 365-78
National Nosocomial Infectios Surveillance (NNIS)
System Report, data sumary from Janary 1992 to June
2002, Issue august. Aamss infect control 2002,30, 458475.
Staphylococus aureus resistant to vancomycin—United
States, 2002. MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2002 Jul
5;volume 51,Issue 26,565-567.
T.Worthington, T.S.J. Elliott (2002). Is hospitalacquried
intravascular
catheter-related
sepsis
associated with outbreak strains of coagulase-egative
staphylococci?.Journal of Hospital Infection, volume 46,
130-134.
Watson M (2002). Staphylococcus aureus bacteraemia in
children:a 5- year retropective review. J Peaditr Child
Health, volume 38, issue 3, 290-4.

153




×