Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn trẻ em tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.39 KB, 9 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

45
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sốc
nhiễm khuẩn trẻ em tại khoa hồi sức cấp cứu
bệnh viện nhi trung ơng
Cao Việt Tùng, Phạm Văn Thắng, Lê Nam Trà
Nghiên cứu gồm 49 bệnh nhân từ 1 tháng tuổi đến 15 tháng tuổi đợc chẩn đoán sốc
nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) bệnh viện Nhi trung ơng. Kết quả cho
thấy:
Nhóm bệnh nhân dới 5 tuổi là 71,4%, tỉ lệ nam/nữ 2,06/1, thời gian nhập viện từ tháng 4
đến tháng 6 là 42,8%. Khoảng 90% trờng hợp có ổ nhiễm khuẩn nh: nhiễm khuẩn hô
hấp (34,7%), dạ dày ruột (24,5%), da cơ xơng (22,4%). Tất cả các bệnh nhân vào trong
tình trạng sốc mất bù với biểu hiện giảm tới máu, giảm huyết động, rối loạn ý thức (100%),
lạnh đầu chi (91,8%), thời gian làm đầy mao mạch kéo dài trên 3 giây (100%), huyết áp
giảm (69,4%), mạch yếu (71,4%), đái ít và vô niệu (100%) và CVP dới 5cm H
2
O. Đông
máu nội quản chiếm 69,8%, Natri máu < 130 mmol/l (42,9%), đặc biệt Natri máu <120
mmol/l (14,3%), Protein máu thấp (40,15

10,8 g/l), suy thận cấp (27,3%). Khía máu biểu
hiện toan chuyển hoá mất bù trong đó toan chuyển hoá mất bù nặng với pH<7,2 là 48,1%.
Tỉ lệ tử vong chiếm 69,4%.
I. Đặt vấn đề
- Sốc nhiễm khuẩn là hội chứng lâm
sàng nặng thờng gặp tại các khoa Hồi
sức cấp cứu. Khoa HSCC Bệnh viện Nhi
TW từ 1986 -1988 tại khoa có 46 bệnh
nhân bị sốc vào điều trị(chiếm 11% số
bệnh nhân của khoa) có 32 bệnh nhân bị


SNK (chiếm 21.9%) .Năm 1989, Đặng
Phơng Kiệt nghiên cứu thấy tỷ lệ tử vong
của sốc ở trẻ em nói chung là 48.6%(2).
Tại khoa HSCC Bệnh viện Bạch Mai
trong 3 năm 1990-1992 gặp 40 trờng
hợp SNK trong đó tử vong chiếm 45%.(1)
- ở Việt Nam có nhiều công trình
nghiên cứu về SNK ở ngời lớn, nhng
nghiên cứu hệ thống về SNK ở trẻ em
còn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài
với 2 mục tiêu sau đây:
- Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ của
sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em.
- Phân tích đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng của sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng
- Gồm 49 BN từ 1 tháng đến 15 tuổi
đợc chẩn đoán SNK vào điều trị tại khoa
HSCC bệnh viện Nhi TW từ 1999-2001.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Theo Bone, Carcillo và Vũ Văn Đính(1,
2), BN đợc chẩn đoán SNK khi:
- HA tối đa giảm
<
-2SD so với HA
chuẩn theo tuổi và phải dùng thuốc vận
mạch để nâng huyết áp.
- Mạch nhanh nhỏ, nhịp tim nhanh>

2SD so với chuẩn theo tuổi.
- Lợng nớc tiểu
<
1 ml/kg/giờ.
- Có ổ nhiễm khuẩn rõ ràng hoặc cấy
máu dơng tính.
- Có tình trạng nhiễm khuẩn:
+Thân nhiệt
>
38
0
C hoặc
<
36
0
C.
+Bạch cầu
>
12.000/mm
3
hoặc
<

TCNCYH 34 (2) - 2005

46
4.000/mm
3
.
2.Phơng pháp nghiên cứu

- Hồi cứu 28 BN và 21 BN tiến cứu mô
tả cắt ngang thiết kế theo mẫu bệnh án
thống nhất
2.2.1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng:
Họ tên,tuổi, giới, thời gian vào viện . . .
2.2.2. Đặc diểm lâm sàng:
- Thời gian chẩn đoán sốc: từ khi BN
xuất hiện triệu chứng sốc đến khi đợc
điều trị đặc hiệu.
- Khi vào khoa BN đợc đo mạch
(l/phút), HA động mạch, đo áp lực tĩnh
mạch trung tâm (CVP), lợng bài
niệu(ml/kg/giờ), tình trạng ý thức, nhịp
thở, mức độ vân tím.
- Khám bộ phận phát hiện tổn thơng
các cơ quan
2.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng:
- Huyết học: Công thức máu (Hb, Hct,
BC,TC), đông máu toàn bộ đánh giá rối
loạn đông máu.
- Sinh hoá: điện giải đồ;ure, creatinin;
khí máu, protid; đờng máu; CRP
- Xét nghiệm vi sinh: cấy máu, cấy nớc
tiểu, cấy phân hoặc cấy các dịch khác.
- Phân loại mức độ sốc: Dựa theo
Abboud(1988) và Nguyễn Thụ(1991) sốc
đợc chia làm 3 mức: độ I (sốc nhẹ hay
sốc còn bù), độ II (sốc vừa hay mất bù),
độ III (sốc nặng)(5).
- Các số liệu đợc sử lý theo phơng

pháp thống kê y học.
III. Kết quả
Có 49 BN đợc điều trị tại khoa HSCC
bệnh viện Nhi TW. Kết quả nh sau:
1. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng
1.1 Tuổi và giới:
- Nam là 33 BN (67,3%), nữ 16 BN
(32,7%)
- Nhóm tuổi từ 1 tháng 5 tuổi: 35 BN
( 71,4%); từ 1 10 tuổi: 7 BN (14,3%) và
11 15 tuổi: 7 BN (14,3%)
1.2 Thời gianvào viện trong năm:
- Từ tháng 1 - 3: 9BN (18,4%); tháng 4
- 6: 21 BN (42,6%); tháng 7 - 10: 11 BN
(22,5%) và từ tháng 10 - 12: 8 BN
(16,3%).
1.3.Thời gian chẩn đoán sốc nhiễm
khuẩn.
- Thời gian bị sốc dới 3 giờ: 30 BN
(61,2%); từ 3 - 24 giờ: 12 BN (24,5%); và
trên 24 giờ là 7 BN (14,3%).
2. Các đặc điểm lâm sàng
2.1 Triệu chứng lâm sàng:
Bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm
sàng
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ %
Tinh thần

Tỉnh táo 0 0
Kích thích 12 24,5
Li bì 29 59,2
Hôn mê 8 16,3
Hô hấp
Suy hô hấp 49 100
Thở nhanh 42 85,7
Thở chậm 7 14,3
Vân tím da
Không rõ 0 0
Rõ 32 65,3
Nặng 17 34,7
Đầu chi lạnh
Không rõ 4 8,2
Rõ 45 91,8
Thời gian làm đầy
mao mạch 3 giây
49 100
Nhiệt độ
TCNCYH 34 (2) - 2005

47
Hạ nhiệt độ 1 2
Không sốt 2 4,1
Sốt 46 93,9
Mạch quay:
Rõ 4 8,2
Nhanh nhỏ 35 71,4
Không bắt đợc 10 20,4
Huyết áp

Kẹt và thấp 34 69,4
Không đo đợc 15 30,6
CVP(n= 43)
Dới 5 cm H
2
O 22 51,2
5 - 10 cm H
2
O 15 34,9
rên 10 cm H
2
O 6 13,9
Bài niệu
Thiểu niệu 20 40,8
Vô niệu 29 59,2
Nhận xét:
- Bệnh nhân thờng biểu hiện li bì
59,2%, đầu chi lạnh 91,8%, vân tím da rõ
65,3%, 100% có thời gian làm đầy mao
mạch kéo dài và 93,9% có triệu chứng sốt.
- Mạch nhanh nhỏ chiếm 71,4%; huyết
áp kẹt và thấp 69,4%; và 100% có thiểu
niệu hay vô niệu, CVP dới 5cm H
2
O
chiếm 51,2%.
2.2. Phân loại mức độ sốc.
Bảng 2. Phân loại mức độ sốc
Mức độ
sốc

Số bệnh
nhân
Tỷ lệ %
Độ I 0 0
Độ II 34 69,4
Độ III 15 30,6
Tổng 49 100
Nhận xét:
Sốc mất bù chiếm 100%, đặc biệt sốc
không phục hồi chiếm 15/49 (30,6%).
2.3. ổ nhiễm khuẩn:
Bảng 3. ổ nhiễm khuẩn
ổ nhiễm khuẩn
Số bệnh
nhân
NK thần kinh (n = 2):
- Viêm màng não mủ

2
NK hô hấp (n = 17) (34,7%)
- Viêm phổi
- Viêm phổi - màng phổi

14
3
NK tiêu hoá (n = 12) (24,5%)
- Viêm phúc mạc
- Sỏi ống mật chủ
- Xoắn ruột hoại tử
- Lỵ trực trùng


6
1
2
3
NK da cơ (n = 11) (22,4%)
- Nhọt
- Viêm cơ
- Mụn phỏng
- Bỏng

5
2
3
1
Nhiễm khuẩn tiết niệu 1
ổ nhiễm khuẩn không rõ
6
Tổng 49
Nhận xét:
ổ NK thờng gặp là hô hấp 17/49
(34,7%), trong đó viêm phổi gặp nhất
14/49(28,6%), tiếp sau là NK tiêu hoá
12/49 (24,5%) và NK da cơ 11/49
(22,4%).
3. Các đặc điểm cận lâm sàng
3.1 Các thay đổi huyết học:






TCNCYH 34 (2) - 2005

48
Bảng 4. Các thay đổi huyết học
Xét nghiệm
Số
bệnh
nhân
%
trờng
hợp
Trị số trung bình
Công thức máu Huyết sắc tố (g/l):
100
> 100

19
30

38,8
61,2

105,1 21,2
(51 - 144)
Hematocrit (%):
30
> 30


20
25

44,4
55,6
30,8 6 (15 - 40,7)
Bạch cầu
- Dới 4.000/mm
3
- 4.000 - 12.000/mm
3
- Trên 12.000/mm
3

7
13
29

14,3
26,5
59,2
15.008,2 8.992,8
(1.900 - 37.600)
Tiểu cầu
- Dới 150.000/mm
3
-150.000-300.000/mm
3
- Trên 300.000/mm
3


22
17
8

46,8
36,2
17
182.021 144.354
(8.000 - 678.000)
Đông máu toàn bộ Prothrombin (n =
16)
- Dới 70%
- Trên 70%

14
2

87,5
12,5

37,19 23,79
Fibrinogen (n = 16)
- Dới 2g/l
- 2 - 4g/l
- Trên 4g/l

7
4
5


43,8
25
31,2
3 2.13
APTT (n= 16)
- Ngắn
- Bình thờng
- Kéo dài

0
1
15

0
6
94
38,3742,89
Co cục máu sau 4 giờ (n = 16)
- Co hoàn toàn
- Co không hoàn toàn

7
9

56,2
43,8

Sản phẩm giáng hoá Fibrin (n = 10)
- Dới 0,5 àg/ml

- Trên 0,5àg/ml

3
7

30
70

Nhận xét:
- Hb trung bình: 105,1 21,2 g/l, có
19/49 (38,8%) BN Hb 100g/l
- Hct trung bình: 30,86 6%, có 44,4%
hematocrit 30%
- 29/49 (59,2%) BN có bạch cầu trên
12.000/m
3
và 7/49 (14,3%) bạch cầu dới
4.000/mm
3
.
TCNCYH 34 (2) - 2005

49
- 87,5% BN có tỷ lệ Prothrombin dới
70%.
- 11/16 (68,8%) BN có biểu hiện đông
máu nội quản rải rác.
3.2. Các thay đổi sinh hoá:
Bảng 5. Các thay đổi sinh hoá
Xét nghiệm

Số
bệnh
nhân
Trị số trung
bình
Điện giải đồ
- Na
+
(mmol/l)
- K
+
(mmol/l)
- Cl
-
(mmol/l

49
49
49

129,5 9,7
3,9 1
100,1 8,1
Protid (g/l) 49
40,15 10,85
(19- 70)
Ure
- 10mmol/l
- > 10mmol/l


32
12
7,59 6,71
(1,4 - 39,2)
Creatinin
- 100àmol/l
- > 100àmol/l

32
12
85,73 79,47
(23 - 382,2)
Glucose 44
4,34 2,7
(0-12,4)
CRP (mg/l) 21
63,19 45,66
(6- 156)
Khí máu
- pH

27

7,23 0,11
- pCO
2
(mmHg) 27
32,96 13,98
- pO
2

(mmHg) 27
69,27 17,59
- HCO
3
-
(mmol/l)

27
18,98 12,48
- BE(mmol/l) 27
-9,83 7,06
- SaO
2
(%) 27
86,28 12,48
Nhận xét:
- 21/49 (42,9%) bệnh nhân
Na
+
<130mmol/l, có 7/49 (14,3%) Na
+
<
120mmol/l.
- 12/44 (27,3%) bệnh nhân có biểu
hiện suy thận. Protid máu trung bình:
40,15 10,85g/l.
- Khí máu biểu hiện tình trạng nhiễm
toan chuyển hoá mất bù, trong đó 13/27
(48,1%) nhiễm toan nặng (pH < 7,2).
- 12/44 (27,3%) bệnh nhân có hạ

đờng máu.
3.3. Kết quả cấy máu và các dịch
khác.
Bảng 6. Kết quả cấy máu và các
dịch khác
Cấy máu Cấy dịch khác
(DNT - DMB -
DMF)
Kết quả
cấy
Số
bệnh
nhân
%
Số
bệnh
nhân
%
Dơng tính 10 20,4 5 22,7
Âm tính 39 79,6 17 77,3
Tổng 49 100 22 100
Nhận xét:
Cấy máu dơng tính chiếm 10/49
(20,4%) bệnh nhân.
3.4. Kết quả điều trị
Bảng 7. Kết quả điều trị
Kết quả Số bệnh
nhân
%
Khỏi 15 30,6

Tử vong 24 giờ
14 28,6
Tử vong > 24 giờ 20 40,8
Tổng 49 100
Nhận xét:
Tỉ lệ tử vong chiếm 69,4%, trong đó tử
vong 24 giờ chiếm 28,6%.
IV. Bàn luận
1 Một số đặc điểm dịch tễ
SNK gặp hầu hết ở các lứa tuổi từ 1,5
tháng đến 14 tuổi. Chúng tôi thấy bệnh
tập trung chủ yếu ở nhóm dới 5 tuổi
TCNCYH 34 (2) - 2005

50
chiếm 71,4%. Nhóm dới 5 tuổi là lứa tuổi
mắc bệnh nhiều nhất và chiếm tỷ lệ tử
vong cao(2,5,6,7). Ngợc lại với trẻ em,
theo N. T. Dụ, B. T. Phơng và N. Q.
Kính SNK ngời lớn hay ở nhóm những
bệnh nhân cao tuổi.Tỷ lệ nam /nữ là
2,06(3,4). Trẻ trai gặp nhiều hơn trẻ gái
trong nghiên cứu của chúng tôi vì các
nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hoá chiếm tới
69,2% các trờng hợp (bảng 3.3). SNK
phân bố rải rác trong năm, tập trung vào
tháng 4- 6 (42,8%). Đây là những tháng
đầu mùa hè, tỉ lệ mắc các bệnh nhiễm
khuẩn cao đặc biệt là các nhiễm khuẩn
hô hấp thờng cao trong những tháng

chuyển mùa(5,6). Có 14,3% trờng hợp
đợc chẩn đoán sau 24 giờ. Tác giả V.V.
Đính thấy điều trị SNK sớm là một yếu tố
góp phần thay đổi tỷ lệ tử vong, nếu bệnh
nhân đợc chẩn đoán sốc ở 12 giờ đầu tỷ
lệ tử vong là 29,6%, nhng nếu từ 12 đến
48 giờ sau thì tỷ lệ tử vong là 78,6%(1).
Phạm Văn Thắng cũng thấy ở nhóm sốc
độ III có thời gian bị sốc kéo dài 5,14
2,9 giờ thì tỷ lệ tử vong là 54,2% trong khi
nhóm sốc độ II có thời gian bị sốc là 3,3
1,7 giờ tỷ lệ tử vong là 11,1%(5).
2 Các đặc điểm lâm sàng
- Bảng 1 cho thấy các triệu chứng lâm
sàng và huyết động của SNK khá điển
hình : Kích thích, li bì và hôn mê gặp
100% các trờng hợp, mạch nhanh nhỏ
không bắt đợc (91,8%), huyết áp kẹt và
thấp (69,4%), thiểu niệu và vô niệu
(100%). Các triệu chứng giảm tới máu tổ
chức nh: đầu chi lạnh (91,8%), thời gian
làm đầy mao mạch (100%), vân tím da rõ
(63,5%), thở nhanh và tím môi (85,7%).
Rối loạn ý thức là một trong những dấu
hiệu xuất hiện sớm của SNK, nó phản
ánh tình trạng thiếu oxy não do giảm tới
máu não. Rối loạn ý thức thờng biểu
hiện bằng li bì hoặc hôn mê. Tuy nhiên
một số bệnh nhân có thể kích thích hay
có những hành vi khác thờng. ở trẻ bú

mẹ có thể biểu hiện bằng khóc yếu hoặc
bú kém Triệu chứng thở nhanh sâu là một
dấu hiệu sớm đi kèm với sốc. Nếu sốc
tiếp tục tiến triển nặng lên, bệnh nhân sẽ
có biểu hiện suy hô hấp. Theo Kaplan
trên các bệnh nhân nặng nếu có rối loạn
ý thức đột ngột kèm theo thở nhanh là
một dấu hiệu gợi ý cần phải khám lâm
sàng kỹ và cho chỉ định cấy máu để phát
hiện nhiễm khuẩn máu . Suy hô hấp có ở
tất cả các bệnh nhân lúc vào khoa trong
đó thở nhanh chiếm 85,7% và rối loạn
nhịp thở chiếm 14,3%.Tất cả các bệnh
nhân của chúng tôi sau đó đều phải đặt
nội khí quản và thông khí nhân tạo. Điều
này cho thấy không có bệnh nhân nào
đợc phát hiện trong giai đoạn sớm(2,5).
- Giảm HA là triệu chứng chính trong
chẩn đoán sốc, tuy nhiên ở trẻ em do có
khả năng bù trừ tốt nên khi huyết áp giảm
thờng là muộn và trẻ ở trong tình trạng
sốc nặng(2,4,5). Nghiên cứu của chúng
tôi thấy HA kẹt và thấp chiếm 69,4%, HA
không đo đợc 30,6%(bảng 3.1).Trong
sốc nhiễm khuẩn CVP thờng giảm nhẹ
trong giai đoạn đầu, sau đó rất thay đổi
tuỳ theo mức độ suy tim ( CVP tăng) hay
thoát dịch ra ngoài lòng mạch (CVP
giảm). Nghiên cứu của chúng tôi thấy có
51,2% có CVP dới 5cm H

2
O, 13,9% trên
10cm H
2
O và 34,9% từ 5 đến 10 cm H
2
O
(bảng 3.1). Nh vậy tại thời điểm vào viện
trên 50% bệnh nhân có biểu hiện giảm
thể tích tuần hoàn. Đặng Phơng Kiệt
nghiên cứu thấy 55,6% bệnh nhân có
CVP dới 5cm H
2
O(2). Theo Phạm Văn
Thắng giảm khối lợng tuần hoàn thấy ở
TCNCYH 34 (2) - 2005

51
100% bệnh nhân SNK (5). Điều này có ý
nghĩa quan trọng trong bù dịch lúc nhập
viện và liên quan đến tỷ lệ tử vong của
SNK. Tác giả Carcillo và cộng sự đã
nghiên cứu về vai trò của bù dịch sớm
trong SNK thấy lợng dịch bù trong 1 giờ
đầu có liên quan đến tỷ lệ tử vong: bù
một lợng dịch 40ml/kg trong một giờ đầu
sẽ cải thiện đợc tỷ lệ sống, giảm đợc
hiện tợng giảm khối lợng tuần hoàn
kéo dài mà không làm tăng nguy cơ phù
phổi trong SNK ở trẻ em(8).Đánh giá bài

niệu luôn là đo lờng quan trọng, rất có
ích trong đánh giá tới máu thận. Trong
49 bệnh nhân nghiên cứu thiểu niệu
chiếm 40,8% và vô niệu chiếm 59,2% .
Các tác giả khác cũng nhấn mạnh việc
theo dõi bài niệu vì giảm bài niệu thấy ở
tất cả các bệnh nhân trong các nghiên
cứu(1.2.4.10). 100 % các bệnh nhân của
chúng tôi đều nằm trong giai đoạn sốc
mất bù đặc biệt sốc không hồi phục
chiếm 30,6%(bảng 3.2).
- ổ NK hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất
(34,7%), tiếp sau là ổ NK tiêu hoá
(24,5%) và NK da cơ (22,4%). Theo Bùi
Thị Phơng và Nguyễn Thị Dụ ổ NK
thờng gặp trong SNK ngời lớn là hô
hấp (41,1%) và đờng mật (31,4%)(4).
Bệnh lý hay gặp trong nhóm bệnh nhân
nghiên cứu của chúng tôi là viêm phổi
(28,6%), viêm phúc mạc (12,3%) và nhọt
trên da (10,2%)( bảng 3.3).
3 Các đặc điểm cận lâm sàng
- Bảng 3.4 cho thấy có 59,2% bạch
cầu tăng trên 12.000/mm
3
và 69,4% có
số lợng bạch cầu trung tính tăng cao so
với tuổi. Chúng tôi còn gặp 14,3% bệnh
nhân có giảm bạch cầu dới 4.000/mm
3

.
Đây thờng là những bệnh nhân có bệnh
cảnh sốc nặng và có 2 bệnh nhân cấy
máu phát hiện đợc vi khuẩn là
P.aeruginosa và P.maltophila. Các bệnh
nhân có tình trạng thiếu máu: Hb trung
bình là 105,1g/l 21,2 và 38,8% Hb
100 g/l, Hct trung bình là 30,8% 6 và có
44,4% Hct 30%. Các tác giả trong và
ngoài nớc đều đề cập đến việc cần phải
duy trì huyết sắc tố > 100 g/l và
Hematocrit > 30% để bảo đảm cung cấp
oxy cho tổ chức(5). Đông máu nội quản
rải rác gặp 68,8% bệnh nhân , đây là một
rối loạn hay gặp trong SNK gây tổn
thơng nhiều cơ quan nh: thận, gan,
phổi, tiêu hoá
- Các thay đổi sinh hoá: 42,9% BN có
điện giải đồ nhợc trơng (Na< 130
mmol/l), đặc biệt có 14,3% nhợc trơng
nặng ( Na< 120 mmol/l), protid máu giảm
(40,15 10,85), vì vậy cần chú ý trong
việc nâng áp lực keo trong máu do trong
SNK hiện tợng tăng tính thấm thành
mạch thoát dịch ra khoảng kẽ sẽ gây
giảm thể tích tuần hoàn. 27,3% có suy
thận cấp với biểu hiện trên lâm sàng là vô
niệu và thiểu niệu (bảng 3.5). Tình trạng
này là do giảm khối lợng tuần hoàn
trong sốc nhiễm khuẩn . Điều này một lần

nữa lại nhấn mạnh việc bù dịch trong giai
đoạn đầu của SNK nhằm bồi phụ đủ khối
lợng tuần hoàn đảm bảo tới máu cho
thận. Kết quả khí máu cho thấy phần lớn
các bệnh nhân có biểu hiện nhiễm toan
chuyển hoá mất bù trong đó có 48,1%
nhiễm toan chuyển hoá nặng ( pH < 7,2)
(bảng 3.5). Giá trị PO
2
trung bình giảm
(69,27mm Hg 17,59) cũng là đặc điểm
nổi bật trong khí máu của các bệnh
nhân.(10)
- Kết quả cấy máu cho thấy phần lớn
TCNCYH 34 (2) - 2005

52
bệnh nhân có cấy máu âm tính (79,6%),
chỉ có 20,4% cấy máu dơng tính(bảng
3.6).Ngoài cấy máu trong nghiên cứu của
chúng tôi cũng cấy dịch não tuỷ, dịch
màng phổi, dịch màng bụng 22 trờng
hợp và chỉ có 5(22%) bệnh nhân cho kết
quả dơng tính. Chỉ có 1 trờng hợp SNK
cấy máu, dịch màng bụng, dịch màng
phổi phát hiện ra Pneumococcus và 1
trờng hợp thấy N.meningitidis ở máu và
dịch não tuỷ. Nh vậy nếu chỉ dựa vào
kết quả phân lập vi khuẩn thì ít có giá trị
trong chẩn đoán SNK. Điều này đã đợc

nhiều tác giả đề cập đến trong các
nghiên cứu, cấy máu âm tính không thể
loại trừ đợc SNK vì khi chỉ có độc tố của
vi khuẩn đi vào máu cũng có thể gây
đợc SNK(9).
- Tỉ lệ tử vong trong SNK rất khác
nhau, theo V.V. Đính tỉ lệ tử vong trong
nớc khoảng 50%(1). Tỉ lệ tử vong trong
nghiên cứu của Carcillo chiếm 47%, của
Tuchschmidt là 48,7%(8), còn theo
Kornelisse trong 75 bệnh nhân bị SNK do
não mô cầu tỉ lệ tử vong chiếm 21%.
Bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ tử vong chung là
69.4%, trong đó tử vong trớc 24 giờ
chiếm 28,6%. Các bệnh nhân tử vong
của chúng tôi phần lớn chết trong bệnh
cảnh sốc không hồi phục.
V. Kết luận
1 Một số yếu tố dịch tễ
- SNK gặp nhiều nhất ở trẻ dới 5 tuổi
(71.4%).Trẻ trai gặp nhiều hơn trẻ gái (tỉ
lệ 2,06/1).
- SNK hay gặp từ tháng 4- 6 (42,8%).
Gần 90% trờng hợp SNK có ổ NK rõ,
trong đó hay gặp là NK hô hấp(34,7%),
tiêu hoá(24,5%) và da cơ xơng(22,4%).
- Tỉ lệ tử vong khá cao chiếm 69,4%.
2 Các đặc điểm lâm sàng
- Các triệu chứng giảm tới máu tổ
chức và rối loạn huyết động luôn là các

triệu chứng hằng định nhng khi biểu
hiện đầy đủ thờng ở giai đoạn sốc nặng
mất bù. Triệu chứng giảm tới máu nh:
rối loạn ý thức(100%), đầu chi
lạnh(91,8%), thời gian làm đầy mao mạch
kéo dài (100%) có giá trị chẩn đoán sốc .
- Các triệu chứng rối loạn huyết động
hay gặp: huyết áp kẹt và thấp
(69,4%),mạch quay nhanh nhỏ(71,4%),
giảm bài niệu(100%) và có 51,2% biểu
hiện giảm thể tích tuần hoàn.
Tất cả các bệnh nhân khi vào khoa
HSCC đều trong giai đoạn sốc mất
bù(100%), đặc biệt sốc không hồi phục
chiếm 30,6%.
3 Các đặc điểm cận lâm sàng
- Khoảng 40% trờng hợp có thiếu
máu ( Hb <100g/l và Hct <30%). Đông
máu nội quản rải rác chiếm 68,8%.
- Tình trạng protid máu giảm
(40,1510,85g/l), Natri máu dới
130mmol/l chiếm 14,3%, hạ đờng máu
chiếm 27,3%, Ure >10mmol/l chiếm
27,3% và creatinin >100à
mol/l chiếm
27,3%.
Khí máu biểu hiện tình trạng nhiễm
toan chuyển hoá mất bù và có 48,1% pH
dới 7,2.
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Gia Bình,Vũ Văn
Đính(1993). Một số nhận xét trên 40 bệnh
nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa A9 bệnh
viện Bạch Mai, Tài liệu hội thảo quốc gia
lần thứ 5 về hồi sức cấp cứu, 80-86.
2. Đặng Phơng Kiệt, Phạm Văn
Thắng (1995). Tác dụng của Dopamin
TCNCYH 34 (2) - 2005

53
trong điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em ,
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,
Tập 5, 85-90.
3. Nguyễn Quốc Kính (1988). Một
số biểu hiện lâm sàng và sử dụng thử
nghiệm truyền dịch trong sốc nhiễm
khuẩn , Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội
trú gây mê hồi sức.
4. Bùi Thị Phơng,Nguyễn Thị Dụ
(2000). Đánh giá tác dụng dung dịch
Natriclorua 0,9%, Hydroxyethyl- Starch
6% trong điều trị sốc nhiễm khuẩn , Luận
văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II.
5. Phạm Văn Thắng (1996). Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng điều trị sốc có
giảm thể tích tuần hoàn ở trẻ em , Luận
văn tiến sĩ y học.
6. Bùi Quốc Thắng (2001). Đặc điểm
nhiễm trùng huyết nhập khoa cấp cứu bệnh
viện nhi đồng I năm 1999 , Y học thành

phố Hồ Chí Minh, Tập 5, 129-133.
7. Aledo A, Gardner S, Dunkel I.
(1996). Incidence and outcome of septic
shock in Pediatric oncology patients,
Support Care Cancer, 4, 226.
8. Carcillo J.A, Davis A.L, Zaritsky
A. (1991). Role of early fluid
resuscitation in pediatric septic shock ,
JAMA, 266, 1242-1245.
9. Jacob R.F, Sowel M.k.(1990).
Septic shock in children: bacterial
etiologies and temporal relationships,
Pediatr Infect Dis, 9, 196-200.
10. Kaplan S.L.(1998). Bacteremia
and septic shock , Textbook of Pediatric
Infectious Diseases, 807-820.
Summary
The research on clinical features and laboratery of septic
shock in children at Intensive Care Unit of National Hospital of
Paediatrics
The study encounted 49 patients of 1 month to 15 years, they were diagnosed septic
shock treated at ICU of the National Hospital of Paediatrics.
The result showed that: group of age < 5 years is 71,4%; The male/female
ratio(2,06/1); the time admitted hospital from April to June (42,8%). About 90% of cases
have local infection such as infectious respiratory(34,7%), gastro enterology (24,5%),
skin, musle and bone(22,4%). All of them have uncompensated shock with symptoms
of poor tissue perfusion and hypodynamic; disorded status (100%); cool extremities
(91,8%); refill > 3 seconds (100%); decreased blood pressure (69,4%); weak pulse
(71,4%), anuresis (100%) and CVP < 5 cmH
2

O (51,2%)

×