Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài giảng Đại cương hoá sinh - ThS. Mạnh Trường Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 77 trang )

Ths. MẠNH TRƯỜNG LÂM

Cell phone 0918079623

ĐẠI CƯƠNG HOÁ SINH
L.O.G.O


ĐẠI CƯƠNG HOÁ SINH
1.Trình bày được định
nghĩa về hóa sinh học

MỤC
TIÊU

2.Trình bày đúng khái niệm
về hóa sinh tĩnh, hóa sinh
động và quá trình chuyển
hóa các chất
3.Trình bày được vai trò của
hóa sinh trong y học.


ĐỊNH NGHĨA
Hoá sinh là hóa học của sự sống,
của chất sống
Chuyên nghiên cứu về thành phần cấu
tạo của chất sống và các quá trình hóa
học xảy ra trong cơ thể sống.

Là lĩnh vực nghiên cứu các hiện


tượng sống bằng các phương pháp
hoá học.


Đối tượng nghiên cứu
của Hoá sinh học
Môn học hóa sinh được hình thành trên
cơ sở của sinh học và hoá học

Liên quan mật thiết với tế bào học
Chính những sự chuyên biệt của
các TB và những quá trình tiến hoá
tự nhiên đã dẫn đến sự khác biệt
đa dạng và tạo nên những quá
trình hoá sinh đặc hiệu.


Đối tượng nghiên cứu
của Hoá sinh học

Hoá sinh học gồm 2 phần

Hoá sinh tĩnh
Hoá sinh động.


Đối tượng nghiên cứu
của Hoá sinh học

Hoá sinh tĩnh

Dựa vào các phương pháp lý, hóa
hiện đại để mô tả cấu tạo của cơ
thể sống ở mức độ phân tử,
nguyên tử.



Đối tượng nghiên cứu
của Hoá sinh học

Hoá sinh động
Nghiên cứu các quá trình chuyển hoá,
số phận của các chất khi vào cơ thể,
tính đặc hiệu của những phản ứng
sinh học như phản ứng giữa enzym
và cơ chất, giữa hormon và các chất
tiếp nhận.




Quá trình chuyển hóa các chất
Là quá trình biến đổi các đại
phân tử hữu cơ (glucid, lipid,
QUÁ
protid, acid nucleic) có tính đặc
TRÌNH
hiệu theo nguồn gốc thức ăn (vi
ĐỒNG
sinh vật, động vật, thực vật)

HOÁ
thành các đại phân tử glucid,
lipid, protid, acid nucleic có tính
đặc hiệu của cơ thể.


Quá trình chuyển hóa các chất

Là quá trình thu nhận các
chất từ bên ngoài vào để
QUÁ
TRÌNH tổng hợp các chất sống
ĐỒNG riêng cuả cơ thể gồm 3
HOÁ
bước là tiêu hoá, hấp thu
và tổng hợp


Quá trình chuyển hóa các chất

Là quá trình thuỷ phân các
đại phân tử của thức ăn
TIÊU nhờ các hydrolase trong
HOÁ các dịch tiêu hoá: amylase
thuỷ phân tinh bột,
peptidase thuỷ phân
protein….


Quá trình chuyển hóa các chất


Hấp
thu

- Các sp tiêu hoá cuối
cùng: các đv cấu tạo của
glucid (monosaccarid),
protid (acid amin),…được
hấp thu qua niêm mạc ruột
non vào máu nhờ quá trình
vật lý (sự khuếch tán)…


Quá trình chuyển hóa các chất

- Các sp hấp thu được
dòng
máu
đưa
đến
các

Tổng

được
tế
bào
sử
dụng
để

hợp
tổng hợp các phân tử đặc
hiệu của cơ thể


Quá trình chuyển hóa các chất

-Xây dựng tb và mô: protein,
polysacarid tạp, phospholipid)

Tổng
-Dự trữ: Glycogen, triglycerid
hợp
-Hoạt động sống: a. nucleic,
enzym và các protein chức
năng


Quá trình chuyển hóa các chất

Quá trình phân huỷ các
QUÁ chất hữu cơ (thành phần
TRÌNH
cơ bản của cơ chất) nhằm
DỊ
mục
đích:
HOÁ
 Giải phóng năng lượng
 Đào thải các chất cặn






LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HÓA SINH
Trước thế kỷ XX:
Ở thế kỷ XIX: khi ngành hoá học phát
triển như vũ bão, xuất hiện lĩnh vực
khoa học mới nhằm nghiên cứu các
thành phần hóa học của cơ thể sống
và những quá trình chuyển hóa hóa
học của các chất và của năng lượng
trong quá trình hoạt động sống xảy ra
trong cơ thể


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HÓA SINH
Trước thế kỷ XX:

Gắn liền với những thành tựu
của các lĩnh vực nghiên cứu
hóa hữu cơ, sinh lý học, y học
và một số ngành khoa học
khác


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HÓA SINH
Trước thế kỷ XX:


Các nghiên cứu về hóa sinh
đã bắt đầu từ thế kỷ 18
nhưng đến cuối thế kỷ 19
mới trở thành ngành khoa
học độc lập




Giữa thế kỷ XIX: Friedrich Wohler (1828) tổng hợp
được u rê (urease); (NH2)2CO.




Urê được Hilaire Rouelle phát hiện năm 1773. Nó
là hợp chất hữu cơ được tổng hợp nhân tạo đầu
tiên từ các chất vô cơ, được Friedrich
Woehler thực hiện vào năm 1828 bằng cách
cho cyanat kali phản ứng với sulfat amoniac.



LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HÓA SINH
Trước thế kỷ XX:

Cuối thế kỷ 19: tìm ra những
số liệu về cấu trúc hóa học
của acid amin, saccarid,
lipid, bản chất của liên kết

peptid, bắt đầu nghiên cứu
acid nucleic


×