Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sa sút ngôn ngữ, khả năng nhận thức và hành vi ở bệnh nhân mất trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 5 trang )

= 31,25%); ≥ 90 tuổi:
2 BN (6,35%). Tuổi trung bình: 70,63 ±
10,48. Như vậy, phân bố tuổi của BN phù
hợp với nhận xét của Kaplan H.I (1994):
đa số BN mất trí < 80 tuổi.

2. Đặc điểm sa sút ngôn ngữ ở giai đoạn sớm.
Bảng 1:
BN nghiên cứu
Các biểu hiện sa sút ngôn ngữ

(n = 32)
n

%

Biểu hiện sa sút

Nói lặp lại từ

17

53,12

ngôn ngữ (nói, đọc, viết…)

Khó tìm từ khi nói

23

71,87



Không gọi được tên đối tượng

19

59,37

Mất lưu loát, phát âm không chính xác

13

40,62

Không hiểu một câu dài, phức tạp

3

9,38

Sa sút khả năng tiếp nhận
(nghe, hiểu)

Trong các biểu hiện sa sút ngôn ngữ, phổ biến nhất là khó tìm từ khi nói (71,87% BN).
59,37% BN không gọi được tên đối tượng.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Andrew K và CS (1996). Tác giả cho rằng
khó tìm từ khi nói chiếm đến 75% BN. Các triệu chứng như quên tên đối tượng, nói lặp
lại cũng gặp ở đa số BN.
111



T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017
3. Biểu hiện sa sút khả năng nhận thức ở giai đoạn sớm.
Bảng 2:
Các biểu hiện vong tri

BN nghiên cứu (n = 32)
n

%

2
Không nhận ra các đồ vật quen thuộc

7

21,87

Hiện tượng nhận nhầm

5

15,62

21,87% BN (7 BN) không nhận ra các đồ vật quen thuộc. Hiện tượng nhận nhầm
15,62% BN (5 BN); không nhận ra người quen cũ: 2 BN (6,25%). Kết quả này phù hợp
với kết quả của Remi W. B (1996). Tác giả cho rằng chỉ khoảng 1/5 số BN không nhận
ra các đồ vật quen thuộc trong giai đoạn sớm.
4. Biểu hiện mất phối hợp vận động ở giai đoạn sớm.
Bảng 3:
Các biểu hiện vong hành


BN nghiên cứu (n = 32)
n

%

Khó khăn thao tác nghề nghiệp

7

21,87

Khó khăn trong sử dụng các dụng cụ, trang thiết bị trong gia đình

2

6,25

Giảm khả năng quản lý nội trợ

7

21,87

Trang phục luộm thuộm không thích hợp

12

37,50


Vụng về hơn trong công việc thường làm

17

53,12

Trong nhóm nghiên cứu, 21,87% BN biểu hiện khó thao tác nghề nghiệp. Khó sử
dụng các dụng cụ, trang thiết bị trong gia đình chiếm 6,25%; phù hợp với nghiên cứu
của Remi W. B (1996): khó khăn thao tác nghề nghiệp chiếm khoảng 20% số BN.
5. Biểu hiện sa sút ngôn ngữ ở giai đoạn toàn phát.
Bảng 4:
Các biểu hiện sa sút ngôn ngữ

Sa sút ngôn
ngữ biểu hiện
(nói, đọc, viết…)

112

BN nghiên cứu (n = 32)
n

%

Nói lặp lại từ

20

62,50


Khó tìm từ khi nói

24

75,00

Không gọi được tên đối tượng

20

62,50

Nói, viết sai ngữ pháp

6

18,75

Mất lưu loát, phát âm không chính xác

12

37,50

Nói thêm từ lạ

6

18,75



T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017
Sa sút khả năng
tiếp nhận (nghe, hiểu)

Không hiểu một câu dài, phức tạp

17

53,12

Không hiểu một câu ngắn , đơn giản

9

28,12

7

21,87

Mất biểu cảm khi nói chuyện

Khó tìm từ khi nói 75,00% BN. Nói lặp lại từ gặp 62,5% BN. Không hiểu một câu
dài, phức tạp 53,12%. Kết quả này phù hợp với Sadock B.J (2007), hầu hết BN có biểu
hiện khó tìm từ khi nói và hay nói lặp lại từ hoặc không thể hiểu được một câu dài.
6. Đặc điểm sa sút khả năng nhận thức trên BN nghiên cứu.
Bảng 6:
Các biểu hiện sa sút khả năng nhận thức


BN nghiên cứu (n = 32)
n

%

Không nhận ra người quen cũ

23

71,87

Không nhận ra các đồ vật quen thuộc

13

40,62

Không nhận ra con cháu, vợ chồng

7

21,87

Hiện tượng nhận nhầm

4

12,50

BN không nhận ra người quen cũ chiếm tỷ lệ cao nhất (71,87%). Không nhận ra các

đồ vật quen thuộc: 40,62% BN, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), tương tự kết
quả của Simon L (1998): 78,54% số BN không nhận ra người quen.
7. Biểu hiện mất phối hợp vận động ở giai đoạn toàn phát.
Bảng 7:
Các biểu hiện vong hành

BN nghiên cứu (n = 32)
n

%

Khó khăn trong trang phục

22

68,75

Khó khăn sử dụng các dụng cụ, trang thiết bị trong gia đình

20

62,50

Khó khăn trong sinh hoạt gia đình

13

40,62

Khó khăn trong việc tự ăn uống, vệ sinh


19

59,37

Khó khăn khi mặc trang phục 68,75% BN. Không sử dụng được các dụng cụ, trang
thiết bị trong gia đình 62,5% BN.
Kết quả này phù hợp với Simon L (1998): 72,47% BN ăn mặc lôi thôi và 65,34%
không sử dụng được các dụng cụ trong gia đình.
113


T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017
KẾT LUẬN
- 78,12% BN < 80 tuổi.
- Ở giai đoạn sớm: 71,87% BN khó tìm
từ khi nói. 21,87% BN không nhận ra các
đồ vật quen thuộc. 21,87% BN biểu hiện
khó khăn thao tác nghề nghiệp.
- Ở giai đoạn toàn phát: 75% BN khó
tìm từ khi nói. BN không nhận ra người
quen cũ chiếm 71,87%. Mặc lôi thôi
68,75% BN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Andrew K., Richart C.Mohs. Cognition.
Clinical diagnosis and management of

114

Alzheimer disease.

pp.155-167.

Martin Dunitz.

1996,

2. Kaplan H.I, Sadock B.J. Dementia.
Synopsis of Psychiatry. William and Wilkins.
seventh edition. 1994, pp.345-373.
3. Remi W. B, Martin N. R. Typical clinical
feature. Clinical diagnosis and management
of Alzheimer Disease. Martin Dunitz. 1996,
pp.35-48.
4. Sadock B.J, Sadock V.A. Synopsis of
psychiatric 10th edition” William and Wilkins.
2007, pp.815-822.
5. Simon L. Clinical course and assessment
scales. Early diagnosis and management of
Alzheimer disease. Martin Dunitz. 1998,
pp.20-27.



×