Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sa thể thủy tinh tiền phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.63 KB, 5 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SA THỂ THỦY TINH TIỀN PHÒNG
Võ Thị Hồng*; Đỗ Như Hơn**
TÓM TẮT
38 bệnh nhân (BN) sa thể thủy tinh (TTT) tiền phòng do chấn thƣơng đụng dập nhãn cầu: 71% ở
tuổi lao động, tổn thƣơng một mắt chiếm chủ yếu. 21,1% đến viện muộn sau 72 giờ. Tất cả đều bị
giảm thị lực; đục TTT: 44,7%; vỡ TTT: 7,9%; xuất huyết tiền phòng độ I đến III gặp 34,2%; tăng nhãn
áp: 55,2%. Ngoài ra, còn gặp phù giác mạc và viêm màng bồ đào. 100% BN đƣợc phẫu thuật và đạt
kết quả tốt.
* Từ khóa: Thủy tinh thể; Sa thể thủy tinh tiền phòng; Đặc điểm lâm sàng; Kết quả điều trị.

CLINICAL CHARACTERISTICS AND OUTCOME TREATMENT
OF DISLOCATION LENS IN THE ANTERIOR CHAMBER
SUMMARY
38 patients with dislocation lens in the anterior chamber were injured by blunt trauma. Patients
were in labour age (71%). Unilateral injury was common. 21.1% of patients came to hospital late
after 72 hour’s trauma. All patients had a decrease of visual acuity; 44.7% had cataract and 7.9%
had broken lens; 34.2% had hyphema (stage I to III); 55.2% had high IOP and corneal edema,
uveitis. 100% of patients were operated and had the good outcomes.
* Key words: Lens; Dislocation lens; Clinical characteristics; Treatment outcome.

ĐẶT VẤN ĐỀ

chấn thƣơng thƣờng là ngƣời lao động và
tr em, làm tăng gánh nặng cho xã hội.

Sa thể thuỷ tinh tiền phòng là một h nh
thái của sa lệch TTT do chấn thƣơng đụng
dập nhãn cầu; ở Việt Nam tỷ lệ này là 6,6 14,6%; ở nƣớc ngoài: 9,4%. Hậu quả của


nó là: phù giác mạc, biến đổi góc tiền
phòng, tách thể mi, đứt chân mống mắt,
máu tiền phòng, đĩa máu giác mạc, xuất
huyết dịch kính, phù võng mạc… Nếu
không xử trí kịp thời sẽ gây nhiều biến
chứng nguy hiểm và mù lòa. Đối tƣợng bị

Có nhiều nghiên cứu về sa - lệch TTT nói
chung, nhƣng nghiên cứu sâu về h nh thái
sa TTT tiền ra phòng còn ít gặp. Nhằm t m
hiểu rõ hơn về vấn đề này, ch ng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu:
- Mô tả đặc điểm lâm sàng của sa TTT tiền
phòng do chấn thương đụng dập nhãn cầu.
- Đánh giá kết quả điều trị của sa TTT
tiền phòng.

* Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
** Bệnh viện Mắt TW
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Đàm
GS. TS. Lê Trung Hải

117


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
BN đƣợc chẩn đoán sa TTT tiền phòng

do chấn thƣơng đụng dập nhãn cầu, điều trị
tại Bệnh viện Mắt TW từ 01 - 01 - 2006 đến
31 - 12 - 2010.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. §Æc ®iÓm lâm sàng sa TTT tiền phòng
do chấn thƣơng.
Bảng 1: VÞ trí chấn thƣơng mắt ở các lứa
tuổi và thời gian đến viện.
MẮT
TUỔI

PHẢI
n (%)

TRÁI
n (%)

TỔNG
n (%)

< 20

3

2

5 (13,1)


20 - 40

7

6

13 (34,3)

41 - 60

7

7

14 (36,9)

> 60

4

2

6 (15,7)

- Mô tả hồi cứu với mẫu thuận tiện.
- Hồi cứu bệnh án của BN sa TTT tiền
phòng do chấn thƣơng đụng dập nhãn cầu
tại Bệnh viện Mắt Trung ƣơng 2006 - 2010.
- Thống kê đặc điểm lâm sàng theo mô

tả tổn thƣơng ban đầu:
+ Mi mắt, kết mạc, củng mạc, giác mạc,
tiền phòng, mống mắt, đồng tử.

Thời gian đến
viện (giờ)

+ T nh trạng TTT, t nh trạng dịch kính,
tổn thƣơng đáy mắt kết hợp.

< 24

10

9

19 (50,0)

24 - 72

6

5

11 (28,9)

> 72

5


3

8 (21,1)

+ Kết quả thị lực, nhãn áp trƣớc và sau
khi ra viện.
- Thống kê kết quả siêu âm điện võng mạc,
chụp X quang, CT-scanner.
- Thống kê chẩn đoán và phƣơng pháp
xử trí.
- Đánh giá kết quả điều trị: nội - ngoại
khoa, các phẫu thuật đƣợc thực hiện, tỷ lệ
can thiệp phẫu thuật trong từng tổn thƣơng.
- Đánh giá kết quả thị lực theo WHO
(1993).
- Đánh giá kết quả nhãn áp theo Nguyễn
Xuân Nguyên (1972).
- Đánh giá biến chứng sau chấn thƣơng.
- Xử lý số liệu trên máy vi tính, chƣơng
tr nh phần mềm SPSS và Epi.Info 6.04 sử
dụng test X2 để so sánh tỷ lệ.

Tổng

21 (53,3) 17 (44,7)

38 (100)

Sa TTT tiền phòng do chấn thƣơng đụng
dập nhãn cầu gặp ở mọi lứa tuổi, từ tr em

tới ngƣời già. Tuổi thấp nhất: 12, cao nhất: 76,
lứa tuổi 20 - 60 chiếm 71%, tƣơng tự nghiên
cứu của nhiều tác giả: lứa tuổi lao động từ
21 - 60 tuổi gặp nhiều nhất [2, 5, 7, 8].
Tỷ lệ nam (81,6%) cao hơn gấp gần 4
lần so với nữ. Tác nhân gây chấn thƣơng
chủ yếu do những vật có đầu tù tác động
trực tiếp lên nhãn cầu, thƣờng gặp trong
thể thao (42,1%), trong đó, chủ yếu do cầu
lông, que gậy và đá ném. 50% BN chấn
thƣơng đến viện trong vòng 24 giờ, đến
viện muộn sau 72 giờ chiếm 21,1%.
119


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013

Bảng 2: T nh trạng tổn thƣơng TTT với
mức độ xuất huyết tiền phòng.
XUẤT HUYẾT
TIỀN PHÒNG

ĐỘ I

ĐỘ II

ĐỘ III

KHÔNG
XUẤT

HUYẾT

TỔNG

TTT

3
(7,8%)

Trong

0

0

15
18
(39,6%) (47,4%)

5
1
1
10
17
(13,2%) (2,6%) (2,6%) (26.3%) (44,7%)

Đục
Vỡ

0


2
1
(5,3%) (2,6%)

0

8
3
2
25
(21,1%) (7,9%) (5,3%) (65,8%)

Tổng

3
(7,9%)
38
(100%)

Thanh (1995), Vũ Xuân Tuyên (2010). Điều
này có thể lý giải do đối tƣợng của các
nghiên cứu khác nhau về số lƣợng và thời
gian [2, 3, 4, 6].
2. Điều trị sa TTT tiền phòng và tổn
thƣơng phối hợp.
Chỉ có 3 trƣờng hợp lấy TTT cấp cứu
đơn thuần, còn lại đều kết hợp với cắt dịch
kính, cắt bè, khâu chân mống mắt và treo
TTT nhân tạo. Sau 6 tháng tiến hành treo

TTT nhân tạo lần 2 cho 8 BN, kết quả đều tốt.
* Các phương pháp điều trị:

18/38 BN (47,4%) TTT còn trong, 17/38
BN (44,7%) TTT đục và 3/38 BN (7,9%) bị
vỡ TTT. Không xuất huyết tiền phòng gặp
25/38 BN (65,8%). Xuất huyết tiền phòng
gặp 34,2%, trong đó, xuất huyết từ độ I đến
độ III gặp khi TTT đục hoặc vỡ, khi TTT
trong chỉ gặp xuất huyết tiền phòng độ I
(7,8%), tƣơng tự kết quả trong y văn [2, 3, 4].

Lấy TTT cấp cứu + khâu chân mống mắt
+ cắt dịch kính + treo TTT nhân tạo: 3 BN
(7,9%).

Bảng 3: T nh trạng tổn thƣơng TTT với
mức độ đứt chân mống mắt.

* Kết quả sau phẫu thuật sa TTT tiền
phòng:

ĐỨT CHÂN
MỐNG MẮT

ĐỘ I

ĐỘ II

KHÔNG

ĐỨT

TỔNG

TỔN THƢƠNG TTT

Trong

1
(2,6%)

Đục

2
1
14
17
(5,3%) (2,6%) (36,8%) (44,7%)

Vỡ TTT

1
2
(2,6%) (5,3%)

Tổng

4
3
31

(10,5%) (7,9%) (81,6%)

0

17
18
(44,4%) (47,4%)

0

3
(7,9%)
38
(100%)

Đa số không bị đứt chân mống mắt. 7/38
trƣờng hợp đứt chân mống mắt độ I và II,
chủ yếu gặp trong tổn thƣơng TTT đục và
vỡ. Kết quả nghiên cứu của ch ng tôi có
khác so với một số tác giả nhƣ Tôn Thị Kim

LÊy TTT cÊp cøu: 3 BN (7,9%); lÊy TTT
cÊp cøu + c¾t dÞch kÝnh + c¾t bÌ + treo IOL:
11 BN (28,9%); lÊy TTT cÊp cøu + c¾t dÞch
kÝnh + treo TTT nh©n t¹o: 16 BN (42,1%);
lÊy TTT cÊp cøu + c¾t dÞch kÝnh: 5 BN (12,2%).

- 100% tăng thị lực sau phẫu thuật, 100%
BN có nhãn áp cao đã trở về b nh thƣờng.
- Biến chứng sau phẫu thuật thƣờng:

phù giác mạc (23,7%); biến dạng đồng tử:
13,1%; viêm màng bồ đào 7,9%; xuất huyết
tiền phòng 5,3% và chỉ có 1 trƣờng hợp
(2,6%) tăng nhãn áp. Ngoài ra, một số BN
có lắng đọng sắc tố mống mắt và viêm xuất
tiết với những mức độ khác nhau trên bề
mặt TTT nhân tạo.
BN (7,9%); lấy TTT cấp cứu: 3 BN
(7,9%); lấy TTT cấp cứu + Cắt dịch kính +
cắt bè + treo IOL: 11 BN (28,9%); lấy TTT
cấp cứu + cắt dịch kính + treo TTT nhân
tạo: 16 BN (42,1%); lấy TTT cấp cứu + cắt
dịch kính: 5 BN (13,2%).

120


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013

KẾT LUẬN
* Đặc điểm đặc điểm lâm sàng của sa
TTT tiền phòng:
- Nam gấp 4 lần nữ (81,6%). Tuổi từ 12 76, trong đó, 20 - 60 tuổi chiếm 71%. Hầu hết
trong độ tuổi lao động, học sinh chỉ 7,89%.
- Tất cả đều bị chấn thƣơng 1 mắt, trong
đó mắt phải 55,3%.
- 50% BN chấn thƣơng đến viện trong vòng
24 giờ, đến viện muộn sau 72 giờ chiếm 21,1%.
- Nguyên nhân chấn thƣơng trực tiếp chiếm
92,1%, trong đó, 42,1% do thể thao, ngoài ra

do tai nạn lao động và các nguyên nhân khác.
- Đa số là đau nhức (71%). 100% BN giảm
thị lực.
- T nh trạng của TTT: đục TTT 44,7%,
vỡ TTT: 7,9%, TTT còn trong 47,4%.
- Xuất huyết tiền phòng chiếm 34,2%;
ngoài ra còn gặp rách da mi, đứt lệ quản,
rách bờ đồng tử, đứt chân mống mắt...
nhƣng với tỷ lệ thấp. Tổn thƣơng bán phần
sau 52,6%.
- 21/38 BN tăng nhãn áp sau chấn thƣơng
(lệ 55,2%). Phù giác mạc: 76,3 %, viêm màng
bồ đào: 21%.
* Kết quả điều trị:
- Tất cả BN đều đƣợc điều trị phẫu thuật
lấy TTT cấp cứu, kết hợp cắt dịch kính, đặt
TTT hậu phòng bằng phƣơng pháp treo cố
định càng vào củng mạc.

- Biến chứng sau phẫu thuật: xuất huyết
tiền phòng, đồng tử méo, tăng nhãn áp chiếm
tỷ lệ thấp song đã đƣợc điều trị ổn định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Mắt - Trường Đại học Y Hà Nội.
Bài giảng nhãn khoa bán phần trƣớc nhãn cầu.
Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 2005, tr.26-46.
. Đ Như Hơn Ngu n u c nh. T nh
h nh chấn thƣơng mắt 1995-2000. Tạp chí Nhãn
khoa. 2002, số 6, tr.47.
3. Tôn Thị Kim Thanh. T nh h nh điều trị sa

lệch TTT qua một số BN tại Bệnh viện Mắt 1992
- 1995. Công tr nh nghiên cứu khoa học Ngành
Mắt toàn quốc. 1995, tập 1; tr.125-134.
4. Vũ Xuân Tu ên. Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và điều trị đứt chân mống mắt do chấn
thƣơng đụng dập nhãn cầu. Luận văn Thạc sỹ
Y học. 2010.
5. Daniel F, Martin M.D, Carl C, et al. Treatment
and pathogenesis of traumatic choriorentinal
rupture (Sclopetaria). Am.J. Ophthalmol. 1994, p.117,
pp.190-200.
6. Judith E.A, Waren M.D, Simmon L.M.
Traumatic
Optic Neuropathy. International
Ophthalmology Clinics. Trauma. 1995, pp.58-61.
7. Bron A, Aury P, Salagnac J, et al. Le
syndrome contusifpre’ -e’quatorial. J.Fr. Ophtalmol.
1989, 3, pp.211-220.
8. Boudet C. Traumatologic du cristallin.
Soc.Fr Ophthalmol, Masson. 1979, pp.224-256.

- Phẫu thuật cắt bè áp dụng với các trƣờng
hợp tăng nhãn áp.
- Kết quả: 100% trục quang học đƣợc giải
phóng khỏi TTT sa.
- 100% BN cải thiện thị lực ở những mức
độ khác nhau.

121



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013

Ngày nhận bài: 23/8/2012
Ngày giao phản biện: 10/10/2012
Ngày giao bản thảo in: 26/4/2013

122



×