Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi đồng I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.63 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I
Đoàn Thò Ngọc Diệp*

TÓM TẮT
114 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản nhập bệnh viện Nhi Đồng I (9/1997 đến 5/2000), có 73 nam
(64%) và 41 nữ; 99 ca (87%) cư ngụ ở vùng nông thôn. Lứa tuổi mắc bệnh thường gặp nhất là 2 đến 9 tuổi
(90 trường hợp, 79%). Triệu chứng lâm sàng nổi bật nhất là sốt (100%), rối loạn tri giác (100%), co giật
(71%), co gồng (62%), dấu thần kinh khu trú (47%), rối loạn hô hấp (42%), dấu màng não (39%), rối loạn
cơ vòng (36%). Kết quả điều trò: tử vong 20%, di chứng: 34%. Biến chứng thường gặp nhất trong lúc nằm
viện là xuất huyết tiêu hóa (37%), bội nhiễm (35%) và suy hô hấp (27%).

SUMMARY
CLINICAL ASPECT OF JAPANESE ENCEPHALITIS IN CHILDREN
AT CHILDREN HOSPITAL NO 1
Doan Thi Ngoc Diep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 6 - No 1 - 2002: 45 - 48

The author reports the prospective study of 114 children (73 male and 41 female) suffering from
Japanese encephalitis admitted Nhi Đồng I Hospital from Sept 1997 to May 2000. The disease often
affected 2 to 9 year-old children (79%). In the acute stage the clinical picture included fever (100%),
consciousness dysfunction (100%), convulsion (71%), hypertonia (62%), focal neurological signs (47%),
respiratory dysfunction (42%), meningeal signs (39%), urinary retention (36%). The mortality was 20%;
the neurological sequalae was 34%. Gastric hemorrhage, secondary infections and respiratory failure were
the most frequent complications.
trẻ em miền nam(1,5). Mục đích của đề tài này là
ĐẶT VẤN ĐỀ
mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi VNNB tại


Viêm não Nhật Bản (VNNB) đã được nói đến
Bệnh Viện Nhi Đồng I, Thành phố Hồ Chí Minh,
* Bộ Môn Nhi – Đại Học Y Dược TP HCM

ở Nhật Bản từ năm 1871, nhưng cho đến năm
1924, người ta mới biết rõ hơn về lâm sàng khi có
một vụ dòch lớn với hơn 6000 trường hợp mắc
phải(1). Viêm não Nhật Bản là nguyên nhân
thường gặp nhất của bệnh viêm não cấp ở trẻ em
Việt Nam nói riêng, trẻ em Châu Á nói
chung(3,5,7). Ở miền bắc Việt Nam, các nghiên cứu
có hệ thống về bệnh VNNB đã được tiến hành từ
năm 1964. Ở miền nam, các công trình nghiên
cứu về VNNB bắt đầu từ 1976, với các kết quả về
điều tra muỗi vectơ, phân lập siêu vi, tìm kháng
thể trong máu và trong dòch não tủy bệnh nhân
mắc hội chứng não cấp cho thấy VNNB cũng là
nguyên nhân quan trọng trong bệnh viêm não ở

nhằm góp phần nghiên cứu về bệnh VNNB ở
miền nam Việt Nam.

ĐỐI TƯNG
NGHIÊN CỨU



PHƯƠNG

PHÁP


Đối tượng
247 bệnh nhi từ 5 tháng đến 15 tuổi, cư ngụ từ
Bình Thuận đến Cà Mau, nhập Bệnh Viện Nhi
Đồng I trong thời gian từ 9/1997 đến 5/2000, vì
hội chứng não cấp. Các bệnh nhân này được làm
xét nghiệm tìm kháng thể IgM kháng siêu vi
VNNB bằng thử nghiệm ELISA trong huyết thanh
và trong dòch não tủy. Có 114 trường hợp được
chẩn đoán là VNNB vì đã tìm thấy kháng thể IgM

1


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002
kháng siêu vi VNNB trong dòch não tủy.
Phương pháp nghiên cứu
Tiền cứu, mô tả cắt ngang. Mẫu được chọn
ngẫu nhiên theo kiểu thuận lợi.

KẾT QUẢ
Đặc điểm dân số nghiên cứu: n= 114
Phái tính: nam = 73 (64,04%), nữ = 41
(35,96%)
Nơi cư ngụ: nông thôn: 99 (86,84%), thành thò:
15 (13,16%)
Tiền căn chủng ngừa VNNB: 3 (2,63%)
Bệnh tương tự: 0 (0%)
Đặc điểm lâm sàng


 Đôi khi bệnh nhân có biểu hiện rầm rộ
với triệu chứng kích thích màng não (nhức đầu, ói
mữa) ngay từ đầu kèm theo sốt (30%).
Toàn phát
Thời gian trung bình từ lúc khởi bệnh đến lúc
có triệu chứng thần kinh: 3 ngày. Có 100 trường
hợp (88%) xuất hiện triệu chứng thần kinh trong
vòng 4 ngày đầu sau khi khởi bệnh.
Các triệu chứng lâm sàng:
Bảng 1: Các triệu chứng của bệnh viêm não Nhật
Bản:

2

Tiêu chảy
Liệt 2 chi dưới
Gan to
Ho, sổ mũi

10
05
05
04

Thay đổi cận lâm sàng
Dòch não tủy
Bình thường: 13 ca, có thay đổi: 101 (89%)
theo kiểu viêm màng não nước trong
Công thức máu:
Dung tích hồng cầu <30%: 9 ca (8%)

Số lượng bạch cầu /máu: < 5000/ mm3: 4 ca
(4%), > 10000/mm3: 59 ca (52%).
Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng >
6000/mm3: 76 ca (67%).
Hiện diện bạch cầu đũa trong máu: 5 ca (4%).

Khởi phát
 Thường khởi phát đột ngột với triệu
chứng sốt (67%)

Triệu chứng
Sốt
Rối loạn tri giác
i mữa
Nhức đầu
Co giật
Co gồng
Dấu thần kinh khu trú:
Liệt nửa người
Liệt dây thần kinh sọ
Liệt nửa người + dây thần kinh sọ
Rối loạn hô hấp
Dấu màng não
Rối loạn cơ vòng
Rối loạn tâm thần
Phù gai thò

Nghiên cứu Y học

Tỉ lệ %

100
100
89
82
71
62
47
33
05
09
42
39
36
31
28

Số lượng tiểu cầu giảm < 100.000/mm3: 0
(0%), tăng > 400.000/mm3: 1 ca (0,9%).
CRP
Tăng >10mg/l: 67 ca (59%), trong đó 32 ca
(28%) > 40mg/l.
Tốc độ lắng máu
Tăng > 20mm trong giờ đầu: 50/54 ca (93%),
trong đó, tăng >100 mm trong giờ đầu: 4/54 ca
(7%).
Điện di đạm
Đạm máu giảm < 50g/l: 5/44 ca (5%);
albumine máu < 50%: 8/44 ca (18%); alpha 1
globulin tăng: 0 ca (0%); alpha 2 globulin tăng:
36/44 ca (84%); beta globulin tăng: 30/44 ca

(68%); gamma globulin tăng: 4/44 (9%)
Natri máu
- Natri máu lúc nhập viện < 120 mEq/l: 0 ca
(0%), < 130 mEq/l:16 ca (14%). Natri máu trong
lúc nằm viện giảm <120 mEq/l: 2 ca (1,75%)
Đường huyết
Đường huyết giảm < 80 mg%: 40 ca (35%),
trong đó có 39 ca giảm từ lúc nhập viện (đặc biệt,
có 8 ca (7%) giảm < 40 mg%)
Biến chứng
 Xuất huyết tiêu hóa: 42 ca (37%).


Nghiên cứu Y học
 Bội nhiễm: 40 ca (35%), trong đó, bội
nhiễm phổi: 33 ca, nhiễm trùng huyết: 6 ca,
nhiễm trùng tiểu: 1 ca
 Suy hô hấp: 31 ca (27%).
 Sốc: 19 ca (16%), trong đó có 17 ca sốc
xảy ra sau khi suy hô hấp và đã đặt nội khí quản
giúp thở.
 Biến chứng khác: tràn khí màng phổi: 5
ca (có 3 ca kèm theo tràn khí trung thất), viêm cơ
tim: 1 ca, xẹp phổi: 15 ca.
Kết quả điều trò
Phục hồi tốt: 52 ca (47%), di chứng: 39 ca
(34%), tử vong: 23 ca (20%). Trong 39 trường hợp
di chứng có 6 ca ở mức độ nhẹ, 21 ca mức độ vừa,
8 ca nặng và 4 ca ở trạng thái thực vật.


BÀN LUẬN
Viêm não Nhật Bản chiếm một tỉ lệ lớn (46%)
trong bệnh viêm não cấp nhập Bệnh viện Nhi
Đồng I. Các trường hợp bệnh phân bố rải rác ở
các tỉnh và các huyện ngoại thành, TP Hồ Chí
Minh. Bệnh xảy ra lẻ tẻ, không ghi nhận những
trẻ xung quanh mắc bệnh tương tự ở các trường
hợp này. Ở miền Bắc, bệnh có thể xảy ra thành
những vụ dòch lớn. Sự khác biệt giữa hai miền
nam bắc, có thể là do yếu tố khí hậu. Miền nam
thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới, sự chênh lệch
nhiệt độ giữa các tháng trong năm không cao.
Trong khi đó, ở miền bắc, vào mùa hè rất nóng,
tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi, vectơ truyền
siêu vi viêm não Nhật Bản phát triển(1). Bệnh xảy
ra chủ yếu ở vùng nông thôn (87%), bởi vì ký chủ
chính trong thiên nhiên của siêu vi viêm não Nhật
Bản là heo và các loại chim; và những cánh đồng
lúa là nơi thuận lợi cho sự sinh sôi, phát triển của
muỗi(7).
Lứa tuổi mắc bệnh thường gặp là 2 đến 9 tuổiø.
Nước ta là vùng lan truyền của siêu vi viêm não
Nhật Bản. Do đó, đa số người lớn đã có kháng thể
trong máu do nhiễm siêu vi không có triệu chứng
lâm sàng hoặc ở thể nhẹ không có triệu chứng
thần kinh, vì vậy ít có nguy cơ mắc bệnh(6,7). Trẻ
rất nhỏ được sự bảo vệ bới kháng thể truyền từ mẹ

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002
qua nhau thai(7). Trong lô bệnh nhân này, trường

hợp nhỏ tuổi nhất là 5 tháng. Bệnh khởi phát khá
nhanh, khởi đầu trẻ bò sốt có kèm theo ói mửa,
nhức đầu. Ở giai đoạn toàn phát, triệu chứng thần
kinh rầm rộ với rối loạn tri giác ở nhiều mức độ
khác nhau, co giật, co gồng mất não hoặc mất vỏ,
dấu thần kinh khú trú. Trong những trường hợp
nặng, thường kèm theo rối loạn hô hấp. Tuy triệu
chứng thần kinh rất nặng nề nhưng chỉ có 28% các
trường hợp có phù gai thò và đa số là ở mức độ
nhẹ. Biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm não Nhật
Bản ở trẻ em miền nam không khác so với ở miền
bắc(2,3,4). Về cận lâm sàng, dòch não tủy có thể
bình thường hoặc thay đổi nhẹ kiểu viêm màng
não nước trong. Công thức bạch cầu tăng cao
trong những trường hợp có bội nhiễm. Tiểu cầu
thay đổi không đáng kể. CRP (C reactive Protein)
tăng cao trong những trường hợp bội nhiễm. Tử
vong do viêm não Nhật Bản còn cao, 20%. Và
gần phân nửa (42%) các trường hợp sống sót có di
chứng thần kinh ở nhiều mức độ. Tử vong do viêm
não Nhật Bản là hậu quả của tổn thương nặng nề
hệ thần kinh trung ương (hoại tử tế bào não, phù
não) hoặc do các biến chứng kèm theo, đặc biệt là
biến chứng bội nhiễm (viêm xẹp phổi và nhiễm
trùng huyết). Vấn đề chẩn đoán xác đònh viêm
não Nhật Bản, hiện nay, chủ yếu là dựa vào kết
quả thử nghiệm ELISA tìm thấy kháng thể IgM
kháng với siêu vi viêm não Nhật Bản trong dòch
não tủy. Việc tìm thấy kháng thể IgM trong huyết
thanh không đủ khẳng đònh bệnh viêm não Nhật

Bản, bởi vì trong vùng lan truyền của siêu vi, như
ở nước ta, thì số người nhiễm siêu vi không triệu
chứng hoặc mắc bệnh ở thể nhẹ rất nhiều. Do đó,
người nhiễm siêu vi viêm não Nhật Bản có thể có
kháng thể IgM lưu hành trong máu và có một
bệnh lý khác gây triệu chứng thần kinh. Kháng
thể IgM của siêu vi viêm não Nhật Bản có thể
kháng chéo với các loại siêu vi khác trong nhóm
flavivirus(7). Ở miền nam Việt Nam, đặc biệt phải
lưu ý đến bệnh sốt xuất huyết, nhất là dạng não.
Trong lô bệnh của chúng tôi, không có trường hợp
nào có biểu hiện lâm sàng hoặc cận lâm sàng gợi
ý bệnh sốt xuất huyết. Về điều trò bệnh viêm não
Nhật Bản, cho đến nay, vẫn chưa có biện pháp

3


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002

Nghiên cứu Y học

điều trò đặc hiệu nào. Quan trọng nhất vẫn là điều
trò triệu chứng và điều trò nâng đỡ, phòng ngừa và
điều trò các biến chứng. Việc chủng ngừa bệnh
viêm não Nhật Bản đã giảm tỉ lệ mắc bệnh tại các
nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
và ở miền bắc nước ta. Loại vaccin bất hoạt hóa
có nguồn gốc từ não chuột được sản xuất tại Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái lan và Việt nam,

được sử dụng cho các trẻ nhỏ hai liều đầu tiên và
sau đó nhắc lại từ 4 đến 6 lần cho đến lúc 15 tuổi.
Hiệu quả của loại vaccin này là 91%(7). Việc kiểm
soát vectơ truyền bệnh và chủng ngừa cho heo
cũng được tổ chức y tế thế giới khuyến cáo nhằm
giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở người.

thần kinh còn nặng nề. Nên đưa chủng ngừa viêm
não Nhật Bản vào chương trình tiêm chủng bắt
buộc cho những trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh.

KẾT LUẬN

5.

Biểu hiện lâm sàng nổi bật nhất trong bệnh
viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại BV Nhi Đồng I là
sốt và rối loạn tri giác, co giật, gồng chi. Đây là
một nguyên nhân quan trọng trong bệnh viêm não
cấp ở trẻ em. Tỉ lệ tử vong còn cao và di chứng

6.

4

TÀI LIÊU THAM KHẢO
1.

2.


3.

4.

7.

ĐỖ QUANG HÀ (1999), “Hội chứng não cấp và bệnh viêm
não Nhật Bản ở các tỉnh phía nam từ 1976 đến 1998”, Thời sự
Y dược học, 99 (8), tr: 208-212.
LE DH (1986), “Clinical aspects of Japanese B encephalitis in
North Vietnam”. Clin Neurol Neurosug 1986, vol.88-3,
pp:189-192.
LE DH, LE TL, LUONG TH, HO TYT (1998), “Japenese
encephalitis in Bach mai hospital, Hanoi,1980-1989, Neurol J
Southeast Asia 1998; 3, pp: 69-74.
LOWRY PW., TRƯƠNG DH, LE DH (1998), “ Japenese
encephalitis among hospitalized pediatric and adult patients
with acute encephalitis syndrome in Ha Noi, Vietnam
1995”Am J Trop med hyg, 58(3), pp:324-329.
NGUYỄN CHƯƠNG (2000), ”Viêm não Nhật bản ở trẻ em”,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
NGUYỄN THẾ HÙNG (1997), ”Bệnh viêm não siêu vi”,
Bệnh Truyền Nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Bộ môn Truyền
Nhiễm Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr:377-398.
TSAI TF. (2000), “Flaviviruses”, Principles and practice of
infectious diseases. Fifth edition, Churchill Livingstone, Vol.2,
pp: 1714-1736..




×