Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kết quả phẫu thuật chuyển tĩnh mạch nền tạo dò động tĩnh mạch cánh tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.29 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CHUYỂN TĨNH MẠCH NỀN
TẠO DÒ ĐỘNG TĨNH MẠCH CÁNH TAY
Đỗ Kim Quế*

TÓM TẮT
Mở đầu: Suy thận mạn là một bệnh lý khá thường gặp, những trường hợp có bệnh lý mạch máu,
phẫu thuật cầu nối động tónh mạch không thành công đòi hỏi phẫu thuật thay thế để có vò trí lấy máu lọc
thận nhân tạo. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển tónh mạch nền tạo dò
động mạch tónh mạch cánh tay.
Phương pháp: Tiền cứu. 14 bệnh nhân suy thận mạn cần chạy thận nhân tạo nhưng phẫu thuật tạo
dò động tónh mạch kinh điển thất bại. Phẫu thuật chuyển tónh mạch nền từ mặt sau trong cẳng tay lên
mặt trước trên cẳng tay với gây tê tại chỗ, tónh mạch nền được nối tận bên với động mạch cánh tay vùng
khuỷu tay với prolene 7-0. Đánh giá kết quả về vò trí tónh mạch, lưu lượng máu qua tónh mạch.
Kết quả: 1 trường hợp vò trí tónh mạch chưa tốt, phải phẩu thuật chuyển tónh mạch thêm. Một trường
hợp tónh mạch bò xoắn phải phẫu thuật tháo xoắn tónh mạch. Tất cả các trường hợp đều sử dụng được tónh
mạch lấy máu lọc thận tốt. Thời gian sử dụng tónh mạch sau mổ trung bình là 35 ngày. Theo dõi từ 2
tháng tới 19 tháng đường dò vẫn được sử dung tốt.
Kết luận: Phẫu thuật chuyển tónh mạch nền tạo dò động tónh mạch là phng pháp phẫu thuật an
toàn và hiệu quả cho những trường hợp suy thận mạn không có mạch máu thích hợp làm dò động tónh
mạch kinh điển.

SUMMARY
BASILIC VEIN TRANSPOSITION FISTULA FOR HEMODIALYSIS.
Do Kim Que * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 109 – 112

Objectives: Many patients who need hemodialyse but their vessels is not adequate. In this
prospective study we evaluate AV fistula with basilic vein transposition.


Methods: 14 patients, consist of 5 male and 9 female, were included in this study. 10 cases have
diabetes mallitus. 1 have SLE. All of case have a good basilic vein in the posteriointernal of the forearm.
All of case were operated in Thongnhat hospital under local anesthesia. The lower of the vein was
harvested and move to the branchial artery through the subcutaneous tunnel. The end to side anastomosis
was made with running 7-0 prolene suture. The AVF was used 5 weeks postoperation.
Results: There are no complication. The flow of AVF is adequate for hemodialysis in all of cases. One
case have the difficulty for insert the needle because of the position of the vein. This patients need one
more operation to move the vein anteriorly. One case have tortion of the interposition vein that need one
more operation to repair it.
Conclusions: AVF with internal basilic vein interposition is good choice for the patients who have
inadequate vessels for classic AVF.
* Khoa Ngoại– Bệnh viện Thống nhất TP.HCM

109


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy thận mạn là một bệnh lý khá thường gặp ở
trên thế giới cũng như ở Việt nam. Ngày nay với việc
chạy thận nhân tạo tiên lượng của những bệnh nhân
suy thận mạn đã được cải thiện rõ rệt(1,2,3,4,5).
Phẫu thuật tạo dò động tónh mạch quay là một
thủ thuật đơn giản và hiệu quả tạo tónh mạch có lưu
lượng tốt để lấy máu chạy thận nhân tạo. Tuy nhiên
một số bệnh nhân nhất là những người bò tiểu đường,
bệnh nhân lớn tuổi với các bệnh lý mạch máu kèm
theo việc tạo dò động tónh mạch rất khó khăn. Phẫu
thuật chuyển tónh mạch nền là một phẫu thuật giúp
giải quyết tình huống khó khăn này, phẫu thuật này

được giới thiệu lần đầu tiên năm 1976 bởi Dagler(2).
Tại Việt nam các nghiên cứu về phẫu thuật tạo dò
động tónh mạch đã được thực hiện tại một số cơ sở,
tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu nào về vấn đề
chuyển vò tónh mạch tạo dò động tónh mạch.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục
tiêu đánh giá kết quả của phẫu thuật chuyển vò tónh
mạch tạo dò động tónh mạch trong những trường
hợp suy thận mạn thất bại trong tạo dò động tónh
mạch thông thường.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh
Toàn bộ bệnh nhân được đã tạo dò động tónh
mạch thất bại được phẫu thuật chuyển tónh mạch tạo
dò động tónh mạch tại bệnh viện Thống nhất từ
3/2003 – 9/2004
Phương pháp
Tiền cứu
Chỉ đònh

Suy thận mạn đã tạo dò động tónh mạch thất bại.
Còn tónh mạch nền sau cẳng tay có kích thước
thích hợp.
Tónh mạch cẳng tay có kích thước thích hợp,
động mạch quay, trụ có lưu lượng máu thấp.

110


Nghiên cứu Y học

Điều trò phẫu thuật

Gây tê tại chỗ với lidocain.
Lấy ½ chiều dài tónh mạch cẳng tay để chuyện
tónh mạch.
Tạo đường hầm dưới da chuyển tónh mạch lên
vùng khuỷu.
Khâu nối tận bên với động mạch cánh tay.
Dẫn lưu vết mổ.
Đánh giá kết quảø

Các biến chứng sau mổ.
Tỉ lệ thất bại.
Vò trí tónh mạch sau khi chuyển.
Lưu lượng máu qua đường dò.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tuổi và giới
Trong thời gian 18 tháng chúng tôi đã thực hiện
phẫu thuật chuyển tónh mạch nền tạo dò động mạch
cánh tay cho 14 bệnh nhân trong đó 6 bệnh nhân nữ.
Tuổi trung bình 64.1, trẻ nhất là 43 tuổi, lớn tuổi nhất
là 82. (biểu đồ 1)
4
4
Nam

3


Nữ

2

2

2

2

1

1
0

3

0

0

40 - 49 50 - 59 60 - 69 >70
Biểu đồ 1: Tuổi và giới

Tình trạng suy thận
Thời gian suy thận trung bình là 26 tháng.
Tất cả bệnh nhân đều đã được phẫu thuật tạo dò
động tónh mạch từ 2 tới 6 lần, 1 trường hợp đã được
ghép ống PTFE cách 14 tháng.

Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân
Đặc điểm
Tuổi
Giới nam
Thời gian suy thận

Số T.hợp
64
8
26 tháng

%
57.1%

Chuyên đề Ngoại Lồng ngực


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học
Đặc điểm
Nguyên nhân suy thận
Tiểu đường
Sỏi thận
Thận đa nang
Lupus đỏ hệ thống
Bệnh lý nội khoa đi kèm
Tiểu đường
Cao huyết áp
Thiếu máu cơ tim

Tai biến mạch máu não
Lupus đỏ hệ thống
Tắc động mạch ngoại biên

Số T.hợp

%

10
2
1
1

71.4
14.2
7.1
7.1

10
14
8
2
1
3

71.4
100.0
57.1
14.2
7.1

21.3

Bệnh lý kèm theo
Có tiểu đường ở 10 bệnh nhân, 1 trường hợp bò
lupus đỏ hệ thống.
Về phẫu thuật
Tất cả đều được gây tê tại chỗ, lấy tónh mạch nền
với đường mổ liên tục ở 10 bệnh nhân, 4 trường hợp
lấy tónh mạch qua đường mổ ngắt quãng.
Thời gian mổ trung bình là 75 phút.
Kết quả
Kết quả trước mắt

Tất cả các trường hợp đường do thông tốt với lưu
lượng thích hợp. Trừ 1 trường hợp tónh mạch bò xoắn
làm lưu lượng máu kém phải phẫu thuật giải phóng
tónh mạch xoắn. 1 trường hợp tónh mạch nằm phía
trong khó chích lấy máu, phải phẫu thuật chuyển vò
tónh mạch ra trước thêm.
Kết quả lâu dài

Theo dõi sau 2 tới 18 tháng tất cả các trường hợp
đều sử dụng được đường dò động tónh mạch, chưa
trường hợp nào bò tắc đường dò.

BÀN LUẬN
Suy thận mạn là một bệnh lý khá thường gặp,
chạy thận nhân tạo là phương pháp giúp cải thiện
tiên lượng cho người bệnh. Đa số các trường hợp
phẫu thuật tạo dò động tónh mạch đủ tạo vò trí lấy

máu lọc thận, tuy nhiên những trường hợp mạch
máu không thích hợp cho việc tạo dò động tónh mạch
kinh điển thì bệnh nhân thường phải đặt ống ghép
mạch máu nhân tạo hoặc đặt catheter tónh mạch để

chạy thận. Các phương pháp này thường gây nhiều
phiền toái cho bệnh nhân và thời gian sử dụng không
cao(1,4,6).
Theo Gagne và cộng sự (3) tuổi thọ trung bình của
ống ghép mạch máu cho chạy thận nhân tạo là 4.6
tháng. 80% các trường hợp ống ghép còn dùng được
sau 9 tháng khi nối có đệm tónh mạch, và tỉ lệ này chỉ
còn 17% ở nhóm nối trực tiếp.
Năm 1976 Dagher(6) giới thiệu phương pháp
chuyển tónh mạch nền tạo dò động tónh mạch,
phương pháp này đã được một số tác giả áp dụng.
Rao nghiên cứu 56 trường hợp áp dụng phẫu thuật
này với tỉ lệ thành công là 62%. 75% các trường hợp
cầu nối còn sử dụng tốt sau 1 năm.
Chúng tôi nhân thấy ở một số lớn bệnh nhân
tónh mạch nền ở vùng cẳng tay thường có kích thước
tương đối thích hợp cho việc tạo dò động tónh mạch
nhưng tónh mạch này có 2 điểm không phù hợp là vò
trí nằm phía sau trong cẳng tay nên rất khó sử dụng
khi tiêm chích và thành tónh mạch thường khá
mỏng. Để khắc phục các vấn đề này chúng tôi
chuyển tónh mạch nền ở cẳng tay ra trước và lên trên
tới vùng khuỷu tay để nối với động mạch cánh tay.
Phẫu thuật chuyển tónh mạch nền là phương
pháp an toàn và hiệu quả trong việc tạo lập một tónh

mạch có lưu lượng máu thích hợp cho việc lấy máu
chạy thận.
Trong số 14 trường hợp phẫu thuật chúng tôi áp
dụng gây tê tại chỗ cho 13 trường hợp, một trường
hợp phải gây mê do bệnh nhân có rối loạn tâm thần
không hợp tác. Không trường hợp nào có biến chứng.
Thời gian sử dụng được cầu nối trung bình là 35
ngày sau phẫu thuật. Lưu lượng máu qua cầu nối tốt
trong tất cả các trường hợp trừ một trường hợp tónh
mạch bò xoắn phải phẫu thuật tháo xoắn tónh mạch.
Nghiên cứu của Rao(5) thời gian sử dụng được tónh
mạch là 74 ngày.
Về thời gian sử dụng qua theo dõi chúng tôi thấy
tất cả các trường hợp đều sử dụng tốt giống các tạo
dò động tónh mạch kinh điển. Tuổi thọ của cầu nối
cần tiếp tục theo dõi với thời gian dài hơn.

111


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
KẾT LUẬN
Phẫu thuật chuyển vò tónh mạch nền lên nối với
động mạch cánh tay là phương pháp đơn giản và hiệu
quả nhằm tạo lập vò trí lấy máu lọc thận nhân tạo.
Kết quả trước mắt và trung hạn rất đáng khích lệ,
cần tiếp tục theo dõi với thời gian dài hơn. Phương
pháp này cần được áp dụng trước khi đặt ống ghép
mạch máu hay đặt catheter tónh mạch vónh viễn.


2

3

4

5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

112

Cull JD, Cull DL, Taylor SM, Carsten III CG, et al.
Prothetic thigh arterivenous access: Outcome with
SVS/AAVS reporting standards. J Vasc Surg 2004;
39:381 -86.

6

Nghiên cứu Y học

Dagher FJ, Gelber R, Ramos E, Sadler J. The use
basilic vein and branchial artery as an AV fistula for
long-term hemodialysis. J Surg Res 1976; 20: 373-376.
Gagne PJ, Martinez J, DeMassi R, Gregory R, et al.
the effect of venous anastomosis Tyrell vein collar on
the primary patency of arteriovenous grafts in
patients undergoing hemodialysis. J Vasc Surg 2000;
32:1149-54.

Lemson MS, Tordoir. van Det RJ, Welte RJ, et al.
Effect of a venous cuff at the venous anastomosis of
the PTFE for hemodialysis vascular access. J Vasc
Surg 2000; 32:1155-1163.
Rao AK, Azin GD, Hood DB, Rowe DL, et al. Basilic
vein transposition fistula: A good for maitaining
hemodialysis access site options? J Vasc Surg 2004;
39:1043-47.
Ryan SV, Calligaro KD, Scharff J, Dougherty.
Management of the infected prothetic grafts. J Vasc
Surg 2004; 39:73-78.

Chuyên đề Ngoại Lồng ngực



×