Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tập huấn dạy học tích cực Chuyên đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.04 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TẬP HUẤN
CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT
VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ GIÁO
DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC


PHẦN II. DẠY HỌC TÍCH CỰC


CHUYÊN ĐỀ 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


MỤC TIÊU
Học xong chuyên đề này, học viên cần đạt:
1.N©ng cao nhËn thøc vÒ D&HTC
2.Xác định được một số khái niệm liên quan đến dạy học tích
cực.
3. Phân tích được vai trò của GV và HS trong DHTC
4. Trình bày được các bình diện của phương pháp dạy học


Hoạt động 1:
Tại

sao phải tiến hành dạy học tích
cực?
Thầy



/ cô quan niệm thế nào là dạy
học tích cực?


1. Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
Chúng ta nhớ được chừng nào
85%
50%
30%
20%
10%
5%

Từ

hành động và giải thích
cho người khác
Từ

các hoạt động thảo luận
Từ các buổi trình bày, trình
diễn
Những

gì ta áp dụng

Những

gì ta đọc


Những

điều ta nghe


Giải thích Giải thích và Giải thích,
minh hoạ
minh hoạ và
trải nghiệm
Những gì
bạn nhớ
sau 3 tuần

70%

72%

85%

Những gì
bạn nhớ
sau 3 tháng

10%

32%

65%



NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày
càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
 Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được
những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề
nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà
nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
 Năng lực hành động
 Tính sáng tạo, năng động,
 Tính tự lực và trách nhiệm
 Năng lực cộng tác làm việc
 Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
 Khả năng học tập suốt đời



PPDH hiện nay

Chưa phù hợp với
lao động học tập
Người học phải tự cải
biến chính mình.
Người học phải được
phát huy nội lực, việc
học mới có kết quả

Chưa đáp ứng mục
tiêu GD của xã hội

hiện đại
Xã hội phát triển nhanh đòi
hỏi con người phải thích
ứng :
- Tự học suốt đời
- Năng động sáng tạo
- Tự lực giải quyết những
vấn đề của cuộc sống


MC S DNG CC PPDH
PHNG PHP
DY HC

Thuyết trinh
Trực quan
àm thoại
Làm việc theo
nhóm
Giải quyết vấn
đề
Thực hành
Tham quan
Tự nghiên cứu

Thờng
xuyên (%)

Khá TX
(%)


Thỉnh
thoảng
(%)

Không bao
giờ (%)

47
41
24
35

12
24
35
24

29
24
18
29

0
0
0
0

18


53

12

0

47
0
12

41
0
12

6
53
53

0
35
6


ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH

Định hướng chung về đổi mới PPDH đã được qui
định trong Luật giáo dục, đó là:
“Phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng

thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Có thể nói cốt lõi của đổi mới PPDH là hướng tới
giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo,
từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc


ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO


Chương trình giáo dục phổ thông mới
05 phẩm chất


CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG VN

14


Năng lực
Là thuộc tính cá nhân được hình thành,
phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con
người huy động tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin


2. DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?
DHTC là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều

nước để chỉ những PPGD, DH theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
 DHTC là một quan điểm, một xu thế đổi mới GD của
toàn cầu từ cuối thế kỷ XX.
 DHTC được hiểu như là một tổ hợp các PPDH nhằm
tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Bản chất của
PP DHTC là tác động để HS học bằng hoạt động và
chủ động trong học tập.
 Nói tóm lại, DHTC nhằm giúp người học học tích
cực.



NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH
CỰC
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học
tập của HS
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập
hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS


2.1. Học tích cực

Người học là chủ thể thực hiện hoạt động
học, cụ thể là phải thực hiện các hành vi học
và tiến hành các thao tác tư duy trong não bộ
qua đó làm thay đổi năng lực và nhu cầu của
bản thân.



2.1. Học tích cực
Các biểu hiện Học tích cực
 Tìm






tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…


2.2. Dạy tích
cực
Người dạy cần phải DẠY như thế nào để người học
được học tích cực với ý nghĩa là được học sâu.
DẠY “tích cực” đòi hỏi :
a. Quan tâm đến đối tượng học sinh
b. Nội dung dạy (chương trình) được phát triển cho
phù hợp hoàn cảnh cụ thể lớp học
c. Tổ chức các hoạt động học tập như thế nào để
lôi cuốn được sự tham gia của từng học sinh.



2.2. Dạy tích cực

Có 5 yếu tố thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS
trong học tập, đó là :
1) Không khí và các mối quan hệ trong nhóm;
2) Sự phù hợp với trình độ phát triển;
3) Sự gần gũi với thực tế: Nội dung, nhiệm vụ học
tập của HS cần được gắn liền với cuộc sống xung
quanh; Tận dụng mọi cơ hội cho HS tiếp xúc với vật
thực/tình huống thực;
4) Mức độ và sự đa dạng của hoạt động;
5) Phạm vi tự do sáng tạo.


2.2. Dạy tích cực
c. Kết quả
1) Đối với HS: Mỗi HS đạt được mục tiêu học tập
xác định , cảm xúc, nhu cầu học tập.
2) Đối với GV: đạt được sự phát triển nghề
nghiệp (chuyên môn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề,
sự hài lòng,…).


23

Hoạt động 2:
Tìm hiểu vai trò của học sinh và giáo viên
trong dạy học tích cực?




3.1. Vai trò của học sinh - Người học (người tham gia)

- Sáng tạo tích cực tiếp thu kiến thức (không thụ động) và phát
triển các kỹ năng trong điều kiện tốt nhất do người dạy và tài
liệu học tập tạo ra.
- Là chủ thể mọi mặt hoạt động và mục đích hướng tới của việc
học tập. (Nhấn mạnh sự hiểu biết và ứng dụng hơn là ghi nhớ
máy móc và lặp lại).
Đối tượng HS rất đa dạng, sự khác biệt thể hiện trên các mặt:
kinh nghiệm, năng khiếu, kỹ năng, giá trị, cảm giác, phản ứng.
Tuy nhiên, quá trình học tập sẽ giúp học sinh học được từ các
bạn cùng học những kiến thức, kỹ năng, thái độ mới, do đó họ
sẽ có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức, tham gia tự giác
và bình đẳng vào quá trình học tập.


×