Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả điều trị gãy khối xương tầng giữa mặt tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.89 KB, 8 trang )

Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 238 - 244

NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
GÃY KHỐI XƢƠNG TẦNG GIỮA TẠI BỆNH VIỆN ĐKTW THÁI NGUYÊN
Hoàng Tiến Công
Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mục tiêu: phân tích đặc điểm lâm sàng, Xquang và kết quả điều trị các hình thái gãy khối xƣơng
tầng giữa mặt trên 141 bệnh nhân chấn thƣơng hàm mặt khám và điều trị tại khoa RHM-Bệnh viện
ĐKTW Thái nguyên năm 2011. Phƣơng pháp: Mô tả tiến cứu.
Kết quả và kết luận: Đặc điểm chung của đối tƣợng NC : Tỷ lệ nam/nữ là 6/1, nam giới chiếm
85,8% . Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,0%, nhóm tuổi 11-20 là 20,6%. Đối tƣợng làm
nghề nông và LĐ tự do chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%, học sinh, sinh viên là 25,6%. Nguyên nhân
chủ yếu do TNGT, chiếm 81,7%, TN sinh hoạt (11,3%). Phƣơng tiện gây tai nạn giao thông chủ
yếu là xe mô tô (42,3%), tự ngã xe (25,4%). Toàn thân có 22,0% choáng khi vào viện, 12,1% bệnh
nhân có hôn mê sau chấn thƣơng. Các dấu hiệu tại chỗ thƣờng gặp là đau nhói (79,4%) và sƣng nề
tại chỗ ( 65,2%), 56,0% có tụ máu kết mạc, 50,4% có dấu hiệu đeo kính dâm và 21,3% có dấu
hiệu tê bì mũi má. Dấu hiệu chức năng thƣờng gặp là khó há miệng 50,7%, nhìn mờ 36,6%, sai
lệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắc mũi 29,6%. Điều trị phẫu thuật kết hợp xƣơng bằng nẹp vít 48,9%,
chỉ thép 19,1%. Số ngày điều trị trung bình là 6,5-13 ngày, kết quả tốt về chức năng 73%, thẩm mỹ
87,2% và giải phẫu 85,8%.
Từ khóa: Gãy xương, tầng giữa mặt, xương gò má, xương hàm trên, gãy Le Fort

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Chấn thƣơng vùng hàm mặt là một loại chấn
thƣơng phổ biến và luôn là mối quan tâm của


toàn xã hội. Chấn thƣơng thời bình do nhiều
nguyên nhân, nhƣng tai nạn giao thông là
nguyên nhân hàng đầu, chiếm 82,5% theo
Trần Văn Trƣờng [6]. Phạm Văn Liệu phân
tích 49 nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho
thấy, gãy xƣơng tầng giữa mặt chiếm tới
59,3% các gãy xƣơng vùng mặt.
Gãy xƣơng tầng giữa mặt liên quan đến nhiều
xƣơng, ảnh hƣởng đến nhiều cơ quan chức
năng vùng hàm mặt, ngoài vấn đề thẩm mỹ nó
còn gây nhiều di chứng cho mắt, mũi, xoang
và ăn nhai, đặc biệt là thƣờng kèm theo chấn
thƣơng sọ não.
Khoa RHM, Bệnh viện ĐKTƢ Thái nguyên
hàng năm tiếp nhận và xử trí hàng nghìn ca
chấn thƣơng hàm mặt, trong đó chấn thƣơng
gãy khối xƣơng tầng giữa mặt chiếm tỷ lệ
không nhỏ. Để góp phần nâng cao hiệu quả
*

việc khám và điều trị, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
- Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang
các hình thái gãy khối xương tầng giữa mặt
của bệnh nhân chấn thương điều trị tại khoa
RHM-BVĐKTW Thái Nguyên.
- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy
khối xương tầng giữa mặt.
ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU




PHƢƠNG

PHÁP

- Đối tƣợng: Bệnh nhân chấn thƣơng gãy khối
xƣơng tầng giữa mặt điều trị tại Bệnh viện
ĐKTW Thái Nguyên từ 11/2010-10/2011.
- Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có gãy khối
xƣơng tầng giữa mặt, không kèm chấn thƣơng
sọ não và các xƣơng khác.
- Địa điểm: khoa RHM-BV ĐKTW TN
- Phƣơng pháp NC: nghiên cứu mô tả tiến
cứu. Cỡ mẫu toàn bộ, chọn mẫu thuận tiện.
- Chỉ tiêu nghiên cứu: thông tin chung về
bệnh nhân, nguyên nhân xảy ra tai nạn, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



238


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


biểu hiện lâm sàng, hình ảnh Xquang, chẩn
đoán và phân loại đƣờng gãy, kết quả điều trị
theo các tiêu chí đặt ra.

2, 3%
2, 3%

- Kỹ thuật thu thập số liệu: thu thập theo mẫu
bệnh án in sẵn gồm phỏng vấn, khám lâm
sàng, Xquang, theo dõi trƣớc và sau điều trị.

89(01)/1: 238 - 244

Nguyên nhân tai nạn
1, 1%

TNGT

8, 11%

Sinh hoạt
Đả thƣơng

- Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 13.0

Lao động

KẾT QUẢ
Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu


58, 82
%

Bảng 1. Phân bố theo tuổi, giới
Giới

Nữ

Nam
n

%

n

%

Cộng
n

%

Khác

Nhận xét: Đối tƣợng làm nghề nông và LĐ tự
do chiếm tỷ lệ cao nhất, 42,5%, học sinh, sinh
viên, 25,6%.
Biểu đồ 1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn

Tuổi

<10

2

1,7

4

20,0

6

4,3

11-20

26

21,5

3

15,0

29

20,6

21-30


52

43,0

3

15,0

55

39,0

31-60

41

33,9

8

40,0

49

34,7

>60

0


0

2

10,0

2

1,4

Cộng

12
1

85,8

20

14,2

141

100

Nhận xét: nguyên nhân chủ yếu do TNGT,
chiếm 81,7%, TN sinh hoạt 11,3%.

Phƣơng tiện gây tai nạn
13, 18

%

30, 42
%

Mô tô-mô

Xe đạp

p<0,05
18, 25
%

Ô tô

Nhận xét: Có sự khác biệt về giới, 85,8% là
nam giới. Tỷ lệ nam/nữ là 6/1. Nhóm tuổi 2130 chiếm tỷ lệ cao nhất, 39,0%, nhóm tuổi 1120 là 20,6%.

Nhận xét: phƣơng tiện giao thông gây tai nạn

Bảng 2. Phân bố theo nhóm nghề

chủ yếu là xe mô tô đâm nhau, chiếm 42,3%,

Nhóm nghề

n

%


Học sinh, sinh viên

36

25,6

CBCC

11

7,8

Công nhân

19

13,5

Nông dân,tự do

60

42,5

Khác

15

10,6


141

100

6, 9%

4, 6%

Biểu đồ 2. Các phương tiện gây TNGT

tiếp đến là đi xe tự ngã, 25,4%.
Triệu chứng lâm sàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 3. Các dấu hiệu toàn thân và tại chỗ
Dấu hiệu
Toàn
Choáng
thân
Buồn nôn
Nôn
Hôn mê
Tại
Tê bì mũi má
chỗ
Tê bì môi
Đeo kính râm

n

31
9
8
17
30
10
71



%
22,0
6,4
5,7
12,1
21,3
7,1
50,4

239


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tụ máu kết mạc
Đau đầu
Đau tại chỗ
Sƣng nề

Bầm tím

79
41
112
92
49

56,0
29,1
79,4
65,2
34,8

Nhận xét: Dấu hiệu toàn thân nặng nề, trong
đó 22,0% có choáng khi vào viện, 12,1%
bệnh nhân có hôn mê sau chấn thƣơng. Các
dấu hiệu tại chỗ thƣờng gặp là đau nhói và
sƣng nề tại chỗ, 79,4% và 65,2%, tụ máu kết
mạc và dấu hiệu đeo kính dâm, 56,0% và
50,4%, dấu hiệu tê bì mũi má 21,3%.

89(01)/1: 238 - 244

Biểu đồ 4. So sánh hình ảnh tổn thương trên phim
Xquang thường quy và CT-Scaner

Nhận xét: Có sự khác biệt về hình ảnh đƣờng
gãy đƣợc phát hiện trên phim Xquang thƣờng
quy và phim CT-Scaner nhƣ vỡ thành sau

xoang trán, thành ngoài và thành trƣớc xoang
hàm, vỡ xƣơng gò má và sàn ổ mắt.
Phân loại hình thái gãy xƣơng
Bảng 4. Các hình thái gãy xương [3]
Hình thái gãy xƣơng

n

%

Loại I. Gãy Le Fort

42

29,6

Le Fort I

8

5,6

Le Fort II

24

16,9

Le Fort III


10

7,1

Loại II. Gãy trung tâm:

68

48,1

Vỡ dọc giữa XHT

12

8,5

Vỡ XOR

22

15,5

X.chính mũi, cành lên XHT

34

24,1

Loại III. Gãy khối bên:


77

54,6

Gò má-cung tiếp phải

57

40,4

Gò má-cung tiếp trái

16

11,3

Gò má-cung tiếp 2 bên

4

2,8

Triệu chứng cận lâm sàng

Phức hợp gò má - Le Fort II

18

12,7


Với 81,7% bệnh nhân đƣợc chụp CT-Scaner,
các phim XQ thƣờng quy đã sử dụng gồm
66,2% đƣợc chụp sọ mặt thẳng, 64,8% chụp
Blondeau, Hirtz và 47,9% chụp sọ mặt
nghiêng. Các tổn thƣơng đƣợc xác định trên
hình ảnh Xquang nhƣ sau.

Phức hợp gò má - Le Fort III

10

7,1

40
30
20
10
0

36
2420
2

26
5

3 2

13


21

Biểu đồ 3. Các dấu hiệu chức năng

Nhận xét: Các dấu hiệu chức năng thƣờng gặp
là khó há miệng 50,7%, nhìn mờ 36,6%, sai
lệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắc mũi 29,6% và
chảy máu mũi 18,3%

Nhận xét: Gãy Le Fort là loại gãy ngang toàn
bộ XHT, chiếm 29,6%, trong đó gãy Le Fort
II gặp nhiều hơn cả (16,9%). Gãy trung tâm
chiếm tỷ lệ đáng kể, 48,1%, trong đó gãy
xƣơng chính mũi và cành lên XHT chiếm
tới24,1%. Gãy khối bên chiếm tới 54,9%,
trong đó 40,4% gãy bên phải.
Kết quả điều trị
Bảng 5. Số ngày ĐT trung bình theo phương pháp
phẫu thuật
P.pháp ĐT Nẹp
vít
T.gian ĐT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chỉ Kết
thép hợp




Không


240


Hoàng Tiến Công
Số ca ĐT

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

n

69

27

11

34

%

48,9

19,1

7,8

24,1


12,0

12,1

13,1

6,5

Số ngày

Nhận xét: Số ngày điều trị TB là 6,5-13,1.
Phẫu thuật kết hợp xƣơng bằng nẹp vít chiếm
48,9%, bằng chỉ thép 19,1%.
Bảng 6. Kết quả điều trị
Kết quả ĐT Tốt

T. bình

Kém
n

Tiêu chí

n

%

n


%

Chức năng

103

73,0

33

23,4 5

3,6

Thẩm mỹ

123

87,2

8

5,7

10

7,0

Giải phẫu


121

85,8

14

9,9

6

4,3

%

Nhận xét: Kết quả điều trị tốt theo từng tiêu
chí,73% phục hồi tốt về chức năng, 87,2% đạt
đƣợc yêu cầu thẩm mỹ tốt và 85,8% phục hồi
giải phẫu tốt.
BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề về tuổi và giới
Trong nghiên cứu này, bệnh nhân nhỏ tuổi
nhất là 5 tuổi và lớn tuổi nhất là 67 tuổi. Chủ
yếu là nam giới, chiếm 85,8%. Tỷ lệ nam/nữ
là 6/1. Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất
với 39,0%, tiếp theo là nhóm tuổi 11-20
chiếm 20,6% (Bảng 1). Đây là độ tuổi tham
gia vào hầu hết các hoạt động xã hội và tham
gia giao thông nhiều nên có tỷ lệ chấn thƣơng
cao là phù hợp. Tỷ lệ này cũng phù hợp với

các nghiên cứu trƣớc đây. Phạm Văn Liệu đã
tổng hợp 49 đề tài với 45376 bệnh nhân chấn
thƣơng gãy xƣơng vùng hàm mặt trong và
ngoài nƣớc cho thấy, nhóm tuổi 21-30 gặp tỷ
lệ 38,1%, nhóm 11-20 tuổi là 14,8% [4]. Lâm
Ngọc Ấn tổng kết 2989 bệnh nhân chấn
thƣơng hàm mặt thời bình cũng cho thấy
50,12% bệnh nhân ở nhóm 21-30 tuổi[2].

89(01)/1: 238 - 244

Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu của Đới
Xuân An là 85,71%, Lâm Ngọc Ấn là
82,32%, Phạm văn Liệu là 79,9%, tƣơng tự
kết quả nghiên cứu của chúng tôi [1,2]. Trong
nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Vân, Trần Văn
Phú thì tỷ lệ nam giới gấp 10 lần nữ giới [5,6].
-

Vấn đề về nghề nghiệp

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy bệnh
nhân làm nghề nông và lao động tự do có tỷ
lệ cao nhất 42,5%. Điều này cho thấy, những
thanh niên nông thôn với trình độ hiểu biết
luật lệ giao thông hạn chế cùng với thiếu ý
thức chấp hành luật lệ giao thông và sử dụng
rƣợu bia khi tham gia giao thông là nguyên
nhân làm tăng tỷ lệ chấn thƣơng ở nhóm đối
tƣợng này. Thấp hơn kết quả nghiên cứu của

Trần VănPhú là 52,5% [5]. Nhóm đối tƣợng
là học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ khá cao
25,6%. Đây là nhóm có hiểu biết luật lệ giao
thông, xong do lứa tuổi này thƣờng thích cảm
giác mạnh, dễ bị kích động và thiếu ý thức
khi điều khiển phƣơng tiện giao thông làm gia
tăng nguy cơ bị tai nạn đối với nhóm đối
tƣợng này.
-

Về nguyên nhân chấn thƣơng

Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 81,7% các
nguyên nhân chấn thƣơng, đặc biệt tai nạn khi
điều khiển xe mô tô là 42,3% các loại phƣơng
tiện tham gia giao thông (Biểu đồ 1,2). Ở Việt
Nam hiện nay, xe mô tô là phƣơng tiên giao
thông chủ yếu của ngƣời dân. Điều này cũng
nói lên ý thức chấp hành luật lệ giao thông
của ngƣời dân chƣa cao. Tỷ lệ TNGT trong
nghiên cứu của Đới Xuân An là 71,43%, Lâm
Ngọc Ấn là 79,5%, tƣơng tự kết quả của
nghiên cứu này [1,2]. Nguyên nhân do TNGT
trong nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Vân,
Trần Văn Phú cho tỷ lệ cao hơn, 94,0% các ca
chấn thƣơng gãy tầng giữa mặt [5,7].
Triệu chứng lâm sàng
Bảng 3 cho thấy 22,0% có choáng khi vào
viện, 12,1% bệnh nhân có hôn mê sau chấn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



241


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

thƣơng. Kèm theo, các dấu hiệu tại chỗ
thƣờng gặp là đau nhói và sƣng nề, 79,4% và
65,2%, tụ máu kết mạc và dấu hiệu đeo kính
dâm, 56,0% và 50,4%, dấu hiệu tê bì mũi má
21,3%. Do đặc điểm về giải phẫu, xƣơng hàm
trên có liên quan chặt chẽ với nền sọ, nên khi
gãy khối xƣơng tẫng giữa mặt thƣờng kèm
theo chấn động não, có thể kèm theo gây lún,
vỡ hộp sọ hoặc nền sọ.
Do lực tác nhân gây gãy làm tổn thƣơng đến
hốc mắt, hốc mũi và xƣơng hàm, thƣờng gặp
là gãy phức hợp xƣơng hàm trên với xƣơng
gò má, xƣơng chính mũi và các xƣơng lân
cận.
Biểu đồ 3 cho thấy các dấu hiệu chức năng
thƣờng gặp là khó há miệng 50,7%, sai lệch
khớp cắn 33,8%, nhìn mờ 36,6%, ngạt tắc
mũi 29,6% và chảy máu mũi 18,3%, đây là
những dấu hiệu thƣờng gặp trong gãy phức

hợp hàm trên –xƣơng gò má. Trong thực tế
lâm sàng, các trƣờng hợp gãy xƣơng hàm trên
cao theo đƣờng gãy Le Fort II hoặc III, hoặc
gãy xƣơng gò má đều gây tụ máu kết mạc,
phù nề hốc mắt hay sập sàn ổ mắt gây dấu
hiệu song thị. Vì vậy, gãy khối xƣơng tầng
giữa mặt thƣờng phải phối hợp điều trị với
nhiều chuyên khoa nhƣ RHM, Mắt, TMH,
phẫu thuật thần kinh và sọ não.
Triệu chứng cận lâm sàng
Chẩn đoán xác định các tổn thƣơng trên một
bệnh nhân chấn thƣơng gãy khối xƣơng tầng
giữa mặt là một việc khó khăn. Khi có chấn
thƣơng, hiện tƣợng chảy máu, tụ máu và phù
nề xảy ra rất nhanh, mặt biến dạng, bầm tím
gây khó khăn cho việc thăm khám lâm sàng.
Khối xƣơng tầng giữa mặt gồm nhiều xƣơng
chồng chéo lên nhau, với cấu tạo gồm các
xƣơng xốp, rỗng với nhiều hình khối khác
nhau, xen kẽ với các hốc, xoang, thành phần
chứa trong các hốc này có tỷ trọng khác nhau.
Nên việc chẩn đoán dựa trên hình ảnh phim
Xquang thƣờng quy rất quan trọng nhƣng
cũng không phát hiện đƣợc hết tổn thƣơng.

89(01)/1: 238 - 244

Tùy theo vị trí và hình thái tổn thƣơng mà áp
dụng các tƣ thế chụp khác nhau. Ngày nay,
việc áp dụng chụp cắt lớp vi tính đã giúp cho

việc xác định tổn thƣơng trở nên dễ dàng và
chính xác hơn. Trong nghiên cứu này, có
81,7% các trƣờng hợp đã đƣợc chụp cắt lớp vi
tính, đƣợc chỉ định sau khi đã chẩn đoán sơ
bộ bằng phim Xquang thƣờng quy nhƣ
Blondeau, Hirtz, sọ mặt thẳng, nghiêng.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy có sự
khác biệt về hình ảnh đƣờng gãy đƣợc phát
hiện trên phim Xquang thƣờng quy và phim
CT-Scaner nhƣ vỡ thành sau xoang trán,
thành ngoài và thành trƣớc xoang hàm, vỡ
xƣơng gò má và sàn ổ mắt (Biểu đồ 4).
Các hình thái gãy xƣơng
Trong nghiên cứu này gặp 141 trƣờng hợp
gãy xƣơng tầng giữa mặt chiếm 58,75% các
gãy xƣơng vùng hàm mặt, tƣơng tự nhƣ
nghiên cứu của Phạm Văn Liệu (59,3%) [4],
Trong đó, theo đề nghị phân loại của Lâm
Ngọc Ấn [3], thì tỷ lệ gãy khối bên gặp tỷ lệ
cao nhất, chiếm tới 54,9%, trong đó có 40,4%
gãy bên phải (bảng 4). Xƣơng gò má cung
tiếp là một phức hợp xƣơng mỏng, xốp, nhỏ,
uốn cong và là vùng nhô ra phía trƣớc của
khối xƣơng vùng hàm mặt nên khi có lực tác
động trực tiếp và thẳng vào vùng mặt thì đây
là khối xƣơng dễ bị gãy nhất. Trong đó đa số
các trƣờng hợp gãy bên phải, có lẽ do tƣ thế
ngã theo chiều thuận tay phải khi ngã xe. Gãy
Le Fort là dạng gãy ngang toàn bộ xƣơng hàm
trên, chiếm 29,6%, trong đó gãy Le Fort II

gặp nhiều hơn cả (16,9%). Các hình thái gãy
phức hợp XHT theo Lefort phối hợp với gãy
gò má cung tiếp cũng chiếm tỷ lệ đáng kể
(19,7%). Theo Trần Văn Phú, 97,0% các
trƣờng hợp gãy Lefort III có kèm theo gãy
xƣơng gò má cung tiếp. Gãy Lefort III là hình
thái chấn thƣơng nặng thƣờng kèm theo tổn
thƣơng sọ não, đã đƣợc loại trừ trong nghiên
cứu. Điều này hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi,
nghề nghiệp và nguyên nhân chấn thƣơng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



242


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

các đối tƣợng nhƣ đã bàn luận trong nghiên
cứu. Gãy xƣơng tầng giữa mặt thƣờng liên
quan đến gãy trung tâm, 47,8%, trong đó gãy
xƣơng chính mũi và cành lên XHT chiếm tới
24,1%. Gãy vùng trung tâm thƣờng kèm theo
các tổn thƣơng ở hốc mắt, hốc mũi, xoang
sàng.
Kết quả điều trị

Khác với các xƣơng khác, gãy xƣơng tầng
giữa mặt có một phƣơng pháp điều trị duy
nhất là phẫu thuật. Phƣơng pháp điều trị đƣợc
áp dụng tại khoa RHM- Bệnh viện ĐKTW
Thái Nguyên chủ yếu là kết hợp xƣơng bằng
nẹp vít và kết hợp xƣơng, treo xƣơng bằng
chỉ thép. Phƣơng pháp kết hợp xƣơng bằng
nẹp vít đã đƣợc sử dụng trên 69 bệnh nhân,
48,9% các ca phẫu thuật, bằng chỉ thép chiếm
19,1%. Số ngày điều trị trung bình là 6,5-13,1
ngày (Bảng 5). Những trƣờng hợp gãy đơn
giản, hoặc gãy xƣơng gò má cung tiếp đơn
thuần thƣờng không gây ảnh hƣởng đến khớp
cắn, không phải cố định 2 hàm sau phẫu thuật
nên thời gian điều trị rút ngắn hơn. Kết hợp
xƣơng bằng nẹp vít có ƣu điểm là cố định
vững chắc hơn, trong lúc phẫu thuật hạn chế
đƣợc bóc tách mô mềm nên sau phẫu thuật ít
sƣng nề và tụ máu hơn, thời gian phục hồi vì
thế cũng nhanh hơn.
Đánh giá sau điều trị hầu hết các bệnh nhân
đều đƣợc lấy lại đƣợc khớp cắn trung tâm và
há miệng bình thƣờng. Tuy nhiên, chỉ có
73,0% phục hồi tốt về mặt chức năng, 85,8%
đạt đƣợc sự cân đối tầng giữa mặt, phục hồi
theo phƣơng diện giải phẫu. 82,7% đạt đƣợc
yêu cầu phục hồi về thẩm mỹ. Kết quả này
phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Phú và
Vũ Thị Thanh Vân [5,7].
KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 141 bệnh nhân có chấn
thƣơng gãy khối xƣơng tầng giữa mặt, chúng
tôi rút ra một số kết luận sau :

89(01)/1: 238 - 244

Đặc điểm chung của đối tƣợng NC : Tỷ
lệ nam/nữ là 6/1, nam giới chiếm 85,8% .
Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất là
39,0%, nhóm tuổi 11-20 là 20,6%. Đối tƣợng
làm nghề nông và LĐ tự do chiếm tỷ lệ cao
nhất là 42,5%, học sinh, sinh viên là 25,6%.
Nguyên nhân chủ yếu do TNGT, chiếm
81,7%, TN sinh hoạt (11,3%). Phƣơng tiện
gây tai nạn giao thông chủ yếu là xe mô tô
(42,3%), tự ngã xe (25,4%).
Triệu chứng lâm sàng và Xquang: Dấu
hiệu toàn thân nặng nề, 22,0% có choáng khi
vào viện, 12,1% bệnh nhân có hôn mê sau
chấn thƣơng. Các dấu hiệu tại chỗ thƣờng gặp
là đau nhói (79,4%) và sƣng nề tại chỗ
(65,2%), 56,0% có tụ máu kết mạc, 50,4% có
dấu hiệu đeo kính dâm và 21,3% có dấu hiệu
tê bì mũi má. Các dấu hiệu chức năng thƣờng
gặp là khó há miệng 50,7%, nhìn mờ 36,6%,
sai lệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắc mũi 29,6%
và chảy máu mũi 18,3%. Chụp CT-scaner có
giá trị chẩn đoán chính xác hơn phim Xquang
thƣờng quy.
Kết quả điều trị: Phẫu thuật kết hợp

xƣơng bằng nẹp vít chiếm 48,9%, bằng chỉ
thép 19,1% các ca phẫu thuật. Số ngày điều
trị trung bình là 6,5-13 ngày, 73% phục hồi
tốt về chức năng, 87,2% đạt đƣợc yêu cầu
thẩm mỹ tốt và 85,8% phục hồi giải phẫu tốt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đới Xuân An (2007), “Nghiên cứu các hình
thái lâm sàng của chấn thƣơng tầng giữa khối
xƣơng mặt và đánh giá kết quả xử trí với phƣơng
pháp kết hợp xƣơng bằng nẹp vít”, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ CKII, ĐH Y Hà Nội 2007, tr. 59-76.
[2]. Lâm ngọc Ấn và cộng sự (1994),“Chấn
thƣơng vùng mặt do nguyên nhân thông thƣờng”,
Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện
RHM TP Hồ Chí Minh, tr. 128-132.
[3]. Lâm Ngọc Ấn (1994), “Một số ý kiến đề
nghị bổ sung trong cách phân loại gãy xƣơng khối
mặt”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993,
Viện RHM TP Hồ Chí Minh, tr. 132-137.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



243


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


89(01)/1: 238 - 244

[4]. Phạm Văn Liệu (2006), “Tổng quan về chấn

[6]. Trần Văn Trƣờng và Cs (1999), “Tình hình

thƣơng gãy xƣơng vùng hàm mặt và phƣơng pháp
điều trị”, Tuyển tập công trình NCKH - RHM,
Trƣờng ĐH Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, NXB Y
học 2006, tr. 123-130.
[5]. Trần Văn Phú (2004), “Nhận xét lâm sàng và
kết quả điều trị gãy tách rời sọ mặt cao (có đƣờng
gãy Le Fort III) tại Viện RHM Hà Nội”, Luận văn
thạc sỹ Y học, trƣờng ĐH Y Hà Nội 2004, tr. 29-36.

chấn thƣơng hàm mặt tại Viện RHM Hà Nội trong
11 năm (từ 1988-1998) trên 2149 trƣờng hợp”,
Tạp chí Y học Thực hành (10,11), tr 71-80.
[7]. Vũ Thị Thanh Vân (2003), “Điều trị vỡ tầng
giữa mặt trung tâm tại Bệnh viện Bà Rịa”, Tuyển
tập công trình NCKH - RHM, Trƣờng ĐH Y Dƣợc
TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 2003, tr. 230-233

SUM MARY
A STUDY ON THE CLINICAL FEATURES, X-RAY AND TREATMENT RESULTS
MIDFACE BONE FRACTURE AT THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL
Hoang Tien Cong*
College of Medicine and Pharmacy - TNU


Objective: To analyze the clinical features, X-ray and treatment results of Midface bone fracture morphologies
on 141 patients with jaw and facial injuries treated at the Odonto-stomatology Dep. of Thai Nguyen central
general Hospital in 2011.
Methods: Descriptive, research progress.
Results and Conclusions: The common characteristic of the object: Rate of male/ female is 6/1, men occupied
85.8%. 21-30 age group accounted for the highest rate is 39.0%, age group 11-20 is 20.6%. Subjects farming and
Labour freedom is the highest percentage of 42.5%, Pupils, students are 25.6%. The main reason due to traffic
accidents, accounting for 81.7%, activities (11.3%). Vehicles causing traffic accidents mainly motorcycles
(42.3%), self car (25.4%). The shock is 22.0%, 12.1% of patients with traumatic coma. The sign is frequent onsite pain (79.4%) and local swelling (65.2%), 56.0% have conjunctival hematoma, 50.4% with signs of wear
sunglasses and 21 , 3% with signs of nasal cheek numbness. Common signs of function is difficult to 50.7%
open my mouth, blurred vision, 36.6%, 33.8% incorrect bite, stuffy nose 29.6% rule. Surgical treatment
combined with splint bone screws 48.9%, 19.1% steel only. The average number of days of treatment was 6.5 to
13 days, good functional results of 73%, cosmetic 87.2% and surgery 85.8%.
Keywords: fracture, middle surface, the cheekbones, upper jaw bone, Le Fort fractures .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



244


Hoàng Tiến Công

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

89(01)/1: 238 - 244




245



×