Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tìm hiểu mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả điều trị bằng Tenofovir ở bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.72 KB, 5 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MARKER VIRUT VIÊM GAN B
VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG TENOFOVIR Ở BỆNH NHÂN
VIÊM GAN VIRUT B MẠN TÍNH
TẠI BỆNH VIỆN Đ KHO ĐỐNG Đ
Nguyễn Thái Minh*; Trịnh Thị Xuân Hòa**; Hoàng Tiến Tuyên**
TÓM TẮT
Mục tiêu: tìm hi u mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả đi u trị của bệnh
nhân (BN) viêm gan virut (VGVR) B sau 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô
tả trên 50 BN VGVR B mạn tại Khoa Truy n nhi m, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa từ 06 - 2013
đến 06 - 2015 nhằm tìm hi u mối liên quan giữa HBeAg, HBV-ADN của virut viêm gan B và
enzym ALT. Kết quả và kết luận: không có mối liên quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị,
tải lượng virut và đáp ứng enzym ALT ở th i đi m sau 3, 6 và 12 tháng đi u trị. Có mối liên
quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut hoàn toàn sau 12 tháng đi u trị.
53,0% BN nhóm HBeAg (-) có đáp ứng virut hoàn toàn, cao hơn nhóm HBeAg (+) (29,0%) (p < 0,05).
* Từ khóa: Viêm gan virut B mạn; Marker; Tenofovir; Mối liên quan.

Relationship between Markers of HBV and Treatment Results of
Tenofovir in Patients with Chronic Hepatitis B Virus at Dongda Hospital
Summary
Objectives: To find out relationship between markers of HBV and treatment results of
tenofovir in patients with chronic hepatitis

after 12 months’ treatment. Subjects and methods:

The prospective descriptive study was conducted among 50 patients with chronic hepatitis B at
Infectious Disease Department, Dongda Hospital from June 2013 to June 2015 to determine
relationship between HBeAg, HBV-DNA of HBV and enzyme ALT. Results and conclusions: No
relationship between HBeAg status before treatment, viral load and biochemical response after
3, 6 and 12 months of treatment was found. There was a relationship between HBeAg status


before treatment and complete virologic response after 12 months. The proportion of patients in
the HBeAg (-) with complete virologic response (53.0%) was higher than that of HBeAg (+)
(29.0%) (p < 0.05).
* Key words: Chronic hepatitis B virus; Marker; Tenofovir; Relationship.
* Bệnh viện Đa khoa Đống Đa
** Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Thị Xuân Hòa ()
Ngày nhận bài: 01/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/02/2016
Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016

145


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan virut mạn tính là một trong
những hình thái bệnh lý thư ng gặp ở
gan do nhi u nguyên nhân gây ra, trong
đó nguyên nhân hàng đầu là do các virut
viêm gan [1]. Nhi m virut viêm gan B
(HBV) mạn tính có th d n tới viêm gan
mạn tiến tri n, xơ gan và ung thư tế bào
gan. Ước tính mỗi năm hàng triệu ngư i
tử vong do các bệnh gan liên quan đến
HBV [5]. Đi u trị bệnh VGVR B mạn tính
hiện nay đạt nhi u tiến bộ do sự phát
tri n của k thuật hiện đại trong việc phát
hiện dấu ấn virut như HBeAg, đo tải
lượng HBV-ADN. Từ năm 2009, tenofovir

được đưa vào Việt Nam đi u trị căn bệnh
này. Kết quả nghiên cứu của một số tác
giả trong và ngoài nước cho thấy thuốc
dung nạp tốt và hầu như không có tác
dụng không mong muốn, c ng như chưa
phát hiện được tình trạng HBV kháng với
loại thuốc này [3, 4, 5]. Bệnh viện Đa
khoa Đống Đa hiện đang quản lý và đi u
trị gần 500 BN VGVR B mạn bằng thuốc
tenofovir, nhưng chưa có nghiên cứu nào
đánh giá v mối liên quan giữa các
marker HBV với đáp ứng đi u trị của BN
tại Bệnh viện. Vì vậy, ch ng tôi tiến hành
nghiên cứu đ tài nhằm: Tìm hiểu mối liên
quan giữa các marker virut viêm gan
với kết quả điều trị ở BN VGVR B tại
Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
50 BN được ch n đoán xác định
VGVR B mạn tính, có chỉ định đi u trị
thuốc kháng virut.
146

Địa đi m: Khoa Truy n nhi m, Bệnh
viện Đa khoa Đống Đa.
Th i gian nghiên cứu: từ tháng 06 2013 đến 6 - 2015.
* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được ch n
đoán VGVR B mạn tính; có chỉ định đi u

trị theo tiêu chu n của Hiệp hội Gan mật
M (2009) [3].
* Tiêu chuẩn loại trừ: phụ nữ có thai
hoặc đang cho con b , đồng nhi m với
virut viêm gan C, đồng nhi m HIV, BN bị
các bệnh kèm theo (s i thận, tổn thương
gan do các nguyên nhân khác, xơ gan
mất bù, suy thận trước đi u trị….). BN
không tuân thủ hoặc không hợp tác trong
quá trình đi u trị hoặc đã được đi u trị
bằng thuốc kháng virut trước đó.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án và tiến
cứu trên BN được đi u trị bằng tenofovir
tại Khoa Truy n nhi m, Bệnh viện Đa
khoa Đống Đa. Cách chọn m u: thuận
tiện, tất cả BN đạt tiêu chu n nghiên cứu
sẽ được chọn vào nghiên cứu này.
- BN đủ tiêu chu n được đi u trị thuốc
tenofovir 300 mg uống 1 viên/ngày liên
tục trong 12 tháng. Thuốc tenofovir do
Hãng Dược ph m Mylan cung cấp.
- Quy trình theo dõi đánh giá: BN
VGVR B mạn đến khám được làm các xét
nghiệm: enzym gan ALT; HBeAg trước
đi u trị và sau 3 tháng/lần; tải lượng virut
HBV-ADN trước đi u trị và sau 6
tháng/lần. Tìm hi u mối liên quan giữa
các xét nghiệm này với hiệu quả đi u trị

của BN.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

- Tiêu chu n đánh giá:

hiện bằng phương pháp PCR (< 20
copies/ml).

+ Đáp ứng sinh hóa: tỷ lệ phần trăm
giảm ALT trong huyết thanh tới giới hạn
bình thư ng (< 40 UI/L).

- Thu thập và xử lý số liệu: dữ liệu sau
khi thu thập sẽ được xử lý bằng các thuật
toán thống kê bằng phần m m Exel
(2008).

+ Đáp ứng virut: tải lượng HBV-ADN
huyết thanh giảm dưới ngư ng phát

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tuổi BN trung bình 46,2 15,6. Độ tuổi 41 - 50 chiếm tỷ lệ cao nhất (24,0%). Tỷ lệ
mắc bệnh của nam (70,0%) cao hơn nữ (30%). Trong nghiên cứu, nhóm VGVR B mạn
có HBeAg (+) chiếm tỷ lệ (20%) thấp hơn nhóm BN có HBeAg (-) (80%).
Bảng 1: Liên quan giữa đáp ứng enzym ALT và HBeAg ở BN nghiên cứu.
Đáp ứng sinh hóa sau
3 tháng
HBeAg


Không

Đáp ứng sinh hóa sau
6 tháng



Không

Đáp ứng sinh hóa sau
12 tháng



Không

p



n

%

n

%

n


%

n

%

n

%

n

%

HBeAg (+)

4

40,0

6

60,0

2

20,0

8


80,0

5

71,0

2

29,0

HBeAg (-)

13

33,0

27

67,0

11

28,0

29

72,0

20


47,0

23

53,0

Cộng

17

34,0

33

66,0

13

26,0

37

74,0

25

50,0

25


50,0

> 0,05

Đáp ứng enzym ALT của BN trong
nghiên cứu này tăng dần theo th i gian
đi u trị; sau 6 tháng, 80% BN HbeAg (+) và
72% BN HbeAg (-) có ALT trở v < 40 UI/l.
Tuy nhiên, sau 12 tháng đi u trị, chỉ 29%
BN ở nhóm có HBeAg (+) và 53% BN ở
nhóm HBeAg (-) có đáp ứng. Ch ng tôi

nhận thấy đáp ứng ở nhóm BN có HBeAg
(-) ở tháng thứ 12 tốt hơn, nhưng p > 0,05;
có th do số BN trong nghiên cứu của
ch ng tôi c n thấp, chưa thấy được mối
liên quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u
trị với đáp ứng enzym ALT ở các th i đi m
sau 3, 6, 12 tháng đi u trị.

Bảng 2: Liên quan giữa đáp ứng virut và HBeAg ở BN nghiên cứu.
Đáp ứng virut sau 6 tháng

Đáp ứng virut sau 12 tháng
Tổng

HBeAg

Không




Không



n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

HBeAg (+)

10


100,0

0

0,0

5

71,0

2

29,0

10

100,0

HBeAg (-)

38

95,0

2

5,0

20


47,0

23

53,0

40

100,0

Cộng

48

96,0

2

4,0

25

50,0

25

50,0

50


100,0

p

p6 > 0,05

p12 < 0,05

147


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

Trong nghiên cứu của ch ng tôi, đa số

BN (53,0%) so với th i đi m sau 6 tháng

BN có HBeAg (-) (80%). Tại th i đi m sau

là 2 BN (5%). Qua đó, ch ng tôi nhận

6 tháng đi u trị, không có mối liên quan

thấy có mối liên quan giữa tình trạng

giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị so

HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut sau


với mức độ đáp ứng virut. Tuy nhiên, ở

12 tháng đi u trị (p < 0,05). Tỷ lệ BN có

th i đi m sau 12 tháng, nhóm HBeAg (-)

HBeAg (-) đáp ứng virut cao hơn nhóm có

có đáp ứng virut hoàn toàn tăng lên 23

HBeAg (+).

Bảng 3: Liên quan giữa đáp ứng enzym ALT và tải lượng virut ở BN nghiên cứu.

Tải ƣợng
HBV-ADN
(copies/ml)

< 106

Đáp ứng sinh hóa
sau 3 tháng

Đáp ứng sinh hóa
sau 6 tháng

Đáp ứng sinh hóa
sau 12 tháng

Không


Không

Không





Tổng

p



n

%

nn

%

n

%

n

%


n

%

n

%

n

%

1

12,5

7

87,5

0

0,0

8

100,0

1


12,5

7

87,5

8

100,0
> 0,05

> 106

16

38,0 26

62,0

13

31,0

29

69,0

3


7,0

39

93,0

42 100,0

Cộng

17

34,0 33

66,0

13

26,0

37

74,0

4

8,0

46


92,0

50 100,0

Trong nghiên cứu của ch ng tôi, tải
lượng HBV-ADN của BN trước đi u trị
được chia làm 2 nhóm: nhóm có tải lượng
HBV-ADN < 106 copies/ml và nhóm ≥
106 copies/ml. th i đi m sau 3, 6 và 12
tháng đi u trị, mức độ đáp ứng enzym
ALT ở 2 nhóm lần lượt là 87,5%; 100%;
87,5% và 62%; 69%; 93%. Như vậy,
nhóm có tải lượng HBV-ADN cao (≥ 106
copies/ml) ở th i đi m trước đi u trị, đáp
ứng enzym ALT chậm, tuy tăng dần theo
th i gian đi u trị và ngược lại ở nhóm có
tải lượng thấp (< 106 copies/ml) có kết
quả đáp ứng enzym ALT tốt hơn nhi u
sau 3 tháng đi u trị. Tuy nhiên, không
thấy mối liên quan giữa mức độ đáp ứng
148

enzym ALT ở các th i đi m sau 3, 6 và
12 tháng đi u trị với tải lượng HBV-ADN
trước đi u trị.
KẾT LUẬN
- Không có mối liên quan giữa tải
lượng virut và đáp ứng enzym ALT ở th i
đi m sau 3, 6 và 12 tháng đi u trị.
- Không có mối liên quan giữa tình

trạng HBeAg trước đi u trị và đáp ứng
enzym ALT ở th i đi m sau 3, 6 và 12
tháng đi u trị.
- Có mối liên quan giữa tình trạng
HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut
hoàn toàn (tải lượng HBV-ADN dưới ngư ng


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016

phát hiện) sau 12 tháng đi u trị. Tỷ lệ BN

3. Lok Anna SF and Brian J. McMahon.

nhóm HBeAg (-) có đáp ứng virut hoàn

Chronic Hepatitis B: Update 2009 (AASLD

toàn là 53,0% cao hơn nhóm HBeAg (+)

PRACTICE GUIDELINE UPDATE). Hepatology.

(29,0%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

2009, Vol 50, No 3, pp.1-36.
4. Reynaud Laura, Maria Aurora Carleo,

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Truyền nhiễm - Học viện Quân
y. Bệnh học Truy n nhi m và Nhiệt đới. Nhà

xuất bản Y học. 2008.

Maria

Talamo

and

Guglielmo

Borgia.

Tenofovir and its potential in the treatment of
hepatitis B virus. The Clin Risk Manag. 2009,
Vol 5, pp.177-185 />nderstanding/analytes/hepatitis-b/tab/test.

2. Bhat N, Yelsangikar A. Tenofovir for

5. Stefan Mauss, Thomas Berg, Jürgen

HBV: The beginning of the end or the end of

Rockstroh, Christoph Sarrazin, Heiner Wedemeyer.

the beginning?. Hepatitis B Annual. 2009,

Hepatology - A clinical textbook. Second edition.

pp.41-54.


2010, www.HepatologyTextbook.com.

149



×