Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, kiểu gen của helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.97 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KIỂU GEN CỦA
HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ DẠ DÀY
Nguyễn Quang Duật*; Phạm Quang Phú*; Phạm Cao Kỳ*
TÓM TẮT
Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân (BN) ung thư dạ dày (UTDD) nhiễm H. pylori, phân tích kết
quả lâm sàng và kiểu gen của vi khuẩn (VK), chúng tôi rút ra kết luận sau:
Tỷ lệ BN UTDD có triệu chứng đầy bụng (98,3%), sút cân (86,7%), các triệu chứng thường gặp
là chán ăn (73,3%) và đau vùng thượng vị không có chu kỳ (71,7%), xuất huyết tiêu hóa (51,7%).
- Tỷ lệ gen VacA m1: 37/60 BN (61,6%), gen VacA m2: 11/60 BN (18,3%).
- Tỷ lệ mang cả hai gen CagA(+) và VacA m1(+) là 70%, mang gen CagA(+) và VacA m2(+)
chỉ 6%. Ngược lại, VK chỉ mang đơn gen CagA(-)/VacA m1(+) là 20% và CagA(-)/VacA m2(+)
là 80% (p < 0,01).
- Nhiễm H. pylori týp I mang đồng thời kiểu gen CagA(+) và VacA(+) chiếm tỷ lệ cao nhất
(68,3%). Tỷ lệ týp III [CagA(+), VacA(-)) và týp IV (Cag(-), VacA(+) là 15% và 16,7%]. Không có
trường hợp nào nhiễm VK thuộc týp II [CagA(-) VacA (-)].
- Nhiễm H. pylori trong nhóm CagA(+) mang kiểu gen VacA m1/s1 (có độc tính cao) chiếm
56,7%, kiểu gen VacA s1/m2 và VacA s2/m2 (mang độc tính vừa) chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng
6%, 7% và 3,3%, không gặp trường hợp nào mang gen VacA s2/m1.
* Từ khóa: Ung thư dạ dày; Đặc điểm lâm sàng; H. pylori; Kiểu gen.

Study of clinical features, genotype of H. pylori in
patients with gastric cancer
summary
Research on 60 patients with gastric cancer infected with H. pylori, analysis of clinical
outcomes, and genotype of bacteria, we take out some conclusions:
- The ratio of symptoms: bloating (98.3%), weight loss (86.7%), the most common symptom is loss
of appetite (73.3%) and epigastric pain without frequency (71.7%), gastrointestinal bleeding (51.7%).
- The ratio of genes: VacA m1: 37/60 (61.6%),VacA m2: 11/60 (18.3%). CagA(+) and VacA
m1(+) 70%, CagA gene(+) and VacA m2(+) 6%; CagA(-)/VacA m1(+) 20% and CagA(-)/VacA


m2(+) 80% (p < 0.01).
- The infection with H. pylori subtype and genotype I that bring CagA(+) and VacA(+) is the
highest ratio of 68.3%. The ratio with type III [CagA(+), VacA(-)] and with type IV [CagA(-),
VacA(+)] is 15% and 16.7%). No cases of infection with type II [CagA(-) VacA(-) is recorded.
- The infection with H. pylori in group CagA(+) carrying genotypes VacA m1/s1 (highly toxic)
is 56.7%, genotype s1/m2 VacA and VacA s2/m2 (medium toxic) is 6.7% and 3.3%, no cases
withVacA s2/m1 gene is recorded.
* Key words: Gastric cancer; Clinical features; H. pylori; Genotype.
* Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Phạm Quang Phú ()
Ngày nhận bài: 10/03/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/04/2014
Ngày bài báo được đăng: 10/04/2014

58


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

ĐẶT VẤN ĐỀ

- BN đồng ý hợp tác nghiên cứu.

Ung thư dạ dày là bệnh lý hay gặp
nhất trong các bệnh ung thư đường tiêu
hóa, bệnh nặng và thường phát hiện
muộn. Nguyên nhân của UTDD đến nay
vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ. Tổ chức Y
tế Thế giới đã xếp H. pylori vào nhóm I
(các tác nhân gây UTDD). Gần đây, gen
CagA và VacA mã hóa tổng hợp các protein

tương ứng của H. pyroli được chứng minh
liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh
lý dạ dày-tá tràng, đặc biệt là UTDD.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài với
mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm
sàng, tỷ lệ kiểu gen CagA và VacA của
Helicobacter pylori ở BN UTDD..
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
60 BN UTDD có nhiễm H. pylori được
khám và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103
từ tháng 08 - 2012 đến 02 - 2013, với tiêu
chuẩn chọn như sau:
- BN UTDD có nhiễm H. pylori được
chẩn đoán xác định bằng nội soi và mô
bệnh học (MBH).

* Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN UTDD H. pylori (-).
- BN đã cắt đoạn dạ dày.
- BN không hợp tác nghiên cứu.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu,
mô tả cắt ngang.
BN được khám lâm sàng ghi nhận các
dấu hiệu lâm sàng theo mẫu bệnh án thống
nhất. Soi dạ dày, sinh thiết chẩn đoán xác
định UTDD có nhiễm H. pylori thì dùng
phương pháp PCR (Polymerase Chain

Reaction) đa mồi xác định kiểu gen của
H. pylori tại Trung tâm Nghiên cứu Y học
Quân sự, Học viện Quân y.
* Phương pháp xử lý số liệu:
Dùng phần mềm STATA 7.0 và STAVIEW
5.1; khi n < 5, sử dụng hiệu chỉnh Fisher
(one tailed Fisher’s Exact test). So sánh
các giá trị nghiên cứu bằng test χ2, độ tin
cậy 95% và xác suất có ý nghĩa thống kê
khi p < 0,05.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Nghiên cứu 60 BN UTDD được chẩn đoán bằng nội soi và MBH tại Bệnh viện Quân
y 103, kết quả cho thấy như sau:
ng 1 Phân bố BN theo tuổi và giới.
(n = 39)

(n = 21)

(n = 60)

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

n


Tỷ lệ %

20 - 29

2

3,3

0

0,0

2

3,3

30 - 39

1

1,7

3

5,0

4

6,7


40 - 49

4

6,7

2

3,3

6

10,0

59


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014
50 - 59

11

18,3

5

8,3

16


26,7

60 - 69

9

15,0

5

8,3

14

23,3

70 - 79

10

16,7

4

6,7

14

23,3


≥ 80

2

3,3

2

3,3

4

6,7

Trung bình

60,0 ± 1,3

Về tuổi, qua nghiên cứu chúng tôi thấy
UTDD cao nhất ở khoảng tuổi 50 - 59
(26,7%), tiếp đến là tuổi 60 - 69 và 70 - 79
(23,3%); khoảng tuổi có tỷ lệ thấp nhất 20
- 29 (3,33%), không có trường hợp nào
< 20 tuổi. Người có tuổi thấp nhất 28, cao
nhất 84, tuổi trung bình 59,5. Nguy cơ
mắc bệnh UTDD bắt đầu tăng cao từ tuổi
40, nhiều tác giả đưa ra khuyến cáo: nếu
một người
40 tuổi có triệu chứng sút

cân và k m ăn k o dài, nên đi nội soi để
phát hiện UTDD.
Về giới, theo các tác giả, nam có tỷ lệ
mắc UTDD cao hơn n , tỷ lệ nam/n dao
động khoảng từ 1,3 - 2,2. Trong nghiên
cứu chúng tôi, nam mắc bệnh 65%, cao
hơn n (35%) và tỷ lệ nam/n là 1,86.
Tuổi mắc bệnh trung bình của nam và n
tương đương nhau (60 so với 59 tuổi).
* Triệu chứng lâm sàng của UTDD:
Chán ăn: 44 BN (73,3%); đầy bụng khó
tiêu: 59 BN (98,3%); buồn nôn, nôn: 29 BN
(48,3%); đau âm ỉ vùng thượng vị không
có chu kỳ: 43 BN (71,7%); gày sút cân: 52
(86,7%); hạch thượng đòn: 5 BN (8,3%);
sờ thấy u ở vùng thượng vị: 10 BN (16,7%);
xuất huyết tiêu hóa: 9 BN (15,0%).

59,0 ± 1,5

59,5 ± 1,0

* Phân bố theo tỷ lệ gen CagA(+),
CagA(-): CagA(+): 50 BN (83,3%); CagA(-):
10 BN (6,7%).
Gần đây, một số nghiên cứu khác ở
Việt Nam cho thấy gen CagA có tỷ lệ từ
71 - 92% ở người bị nhiễm H. pylori [2].
Tỷ lệ CagA(+) ở BN UTDD của Kumar S.
Kumar A, Trần Ngọc Ánh lần lượt là 100%;

80, 9% [1]. Tỷ lệ VK mang gen CagA của
H. pylori được báo cáo từ các vùng khác
nhau trên thế giới từ 50 - 70% ở các
nước châu Âu và có thể chiếm > 90% ở
châu Á [5].
Ở H. pylori mang gen Cag A mã hóa,
protein CagA được chuyển dời vào trong
tế bào đích thông qua hệ cơ cấu bài tiết
trực tiếp, được hoạt hóa, hoạt động như
một yếu tố tăng trưởng, tác động trên
nhiều protein truyền tín hiệu nội bào như
SHP-2, TFSS, ZO-1 (zonula occludens-1),
JAM (junctional adhesion molecule), STAT3, Src, CYP1A2…, làm rối loạn quá trình
tăng sinh, phát triển và biệt hóa tế bào,
hậu quả của quá trình này sẽ biến tính
ung thư [4, 9].
Ngoài ra, vai trò của gen CagA được
coi như là yếu tố chính với độc lực cao
gây UTDD. Protein CagA khi kết hợp với
protein VacA khác của H. pylori có thể
gây nguy cơ với biểu hiện lâm sàng và
60


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

mức độ khác nhau ở BN UTDD. Protein
CagA được chia làm hai loại chính: CagA
WSS (Western CagA-specific sequence)
và CagA ESS (Easten Asian CagA-specific

sequence), trong đó CagA ESS có khả
năng gây bệnh cao hơn và có mối liên
quan đến UTDD nhiều hơn CagA WSS.
Theo Tạ Long, protein CagA ở người Việt
Nam từ các chủng H. pylori phân lập
được chủ yếu mang mô týp protein CagA
Đông Á, giống với quần thể người Nhật
Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc [2].

VacA s2-: 56 BN (93,3%); VacA m1+: 38
BN (63,3%); VacA m1-: 22 BN (36,7%);
VacA m2+: 11 BN (18,3%); VacA m2-: 49
BN (81,7%).

* Phân bố theo tỷ lệ gen VacA(+), VacA(-):

mới đây của Uchida và CS cùng các tác

VacA(+): 41 BN (68,3%); VacA(-): 9
BN (15,7%). Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cho thấy gen VacA s2 chiếm tỷ
lệ thấp. Kết quả này phù hợp với một số
tác giả trong và ngoài nước: gen VacA s2
thường không xuất hiện [2, 7], hoặc xuất
hiện với tần số từ thấp đến trung bình
trong các quần thể nghiên cứu [5].
* Phân bố tỷ lệ kiểu gen VacA:

H. pylori mang gen VacA s1 chiếm tỷ
lệ cao nhất (83,3%) so với gen VacA m1

(63,3%) và VacA m2 (18,3%), gen VacA
s2 chiếm tỷ lệ thấp (6,7%). Kết quả này
phù hợp với nghiên cứu trong và ngoài
nước, trong đó, kiểu gen VacA s1 chiếm
tỷ lệ cao nhất trong quần thể. Nghiên cứu
giả Việt Nam năm 2009 thấy gen VacA s1
100% ở mọi đối tượng, gen VacA m1:
43% tại Hà Nội so với 31% tại TP. Hồ Chí
Minh. Gen VacA m2 tại Hà Nội 41% so
với 65% tại TP. Hồ Chí Minh. Các tác giả
kết luận: gen VacA m1 của chủng H. pylori
phân lập trên BN ở Hà Nội, nơi có xuất độ
UTDD cao, có ý nghĩa hơn so với các chủng
H. pylori phân lập tại TP. Hồ Chí Minh và

VacA s1+: 50 BN (83,3%); VacA s1-:
10 BN (16,7%); VacA s2+: 4 BN (6,7%);

đưa ra giả thuyết gen VacA m1 là gen kết
hợp với UTDD ở BN Việt Nam [8].

B ng 2: Mối liên quan gi a gen VacA và CagA của H. pylori ở BN UTDD.
CagA(+) (n = 50)

CagA(-) (n = 10)

n

Tỷ lệ %


n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

p

VacA s1(+)

40

80

10

100

50

83,3

0,121

VacA s1-

10


20

0

0

10

16,7

VacA s2(+)

4

8

0

0

4

6, 7

VacA s2(-)

46

92


10

100

56

93, 3

VacA m1(+)

35

70

2

20

37

61, 6

VacA m1(-)

15

30

8


80

23

38, 4

(n = 60)

VacA

0,354

0,003

61


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014
VacA m2(+)

3

6

8

80

11


18, 3

VacA m2(-)

47

94

2

20

49

81, 7

0,001

B ng 3: Tỷ lệ kiểu gen CagA và VacA s/m của H. pylori ở BN UTDD.
VacA

VacA(+)

s1m1
CagA

s1m2

s2m1


VacA(-)

s2m2

n

%

n

%

n

%

n

%

CagA(+)

34

56,7

5,0

6,7


0

0

2

3, 3

9

50

CagA(-)

3

5,0

7

11,7

0

0

0

0


0

10

37

61,6

11

18,3

0

0

3

4, 8

9

60

Tổng số
51

Vai trò của gen VacA trong bệnh sinh
của bệnh lý dạ dày tá tràng và UTDD vẫn
còn chưa được hiểu biết đầy đủ. Theo

Chiba N, độc tố gây hốc tế bào tổn
thương tế bào biểu mô bề mặt và tạo
không bào của tế bào biểu mô có liên
quan chưa rõ với bệnh lý dạ dày tá tràng
[6]. Một số nghiên cứu cho rằng, VacA tác
động, góp phần dẫn đến tồn tại của H.
pylori dai dẳng trong niêm mạc dạ dày
qua cơ chế urease của H. pylori thủy
phân urê phân hủy thành lập phức hợp
NH4Cl bảo vệ VK chống lại axít dạ dày.

s2 (p > 0,05). Trong nghiên cứu của
chúng tôi, trong nhóm CagA(+), tỷ lệ kiểu
gen gen VacA s1/m1 có độc lực chiếm tỷ
lệ cao nhất (56,7%), trong khi đó kiểu gen
gen VacA s1/m2 bài tiết độc tố mức độ
vừa phải chiếm 6,7%, kiểu gen VacA s2/m2
không độc 3,3%, kiểu gen genVacA s2/m1
không gặp trong nghiên cứu. Kết quả này
thấp hơn của Trần Thiện Trung, trong nhóm
CagA(+), kiểu gen VacA s1/m1 63,6%,
kiểu gen VacA s1/m2 36,4% [4]. Phù hợp
với kết quả của Kumar, trong nhóm CagA
(+, kiểu gen VacA s1/m1 58,6%, VacA s1/m2:
43,2%.

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
gi a VK mang đồng thời gen CagA(+) và
kiểu gen VacA m1(+) chiếm ưu thế, cao
hơn rõ rệt so với VK không mang gen

CagA(-), nhưng có VacAm2(+) (p = 0,003).
VK mang đồng thời gen CagA(+) và gen
VacA m2(+) cũng có tỷ lệ cao hơn so với
VK có CagA(-) và VacA m2(+) (p = 0,001).
Tuy nhiên, không thấy khác biệt về tỷ lệ
VK mang gen CagA với VacA s1 và VacA

Như vậy, gen CagA(+) kết hợp với các
kiểu gen VacA s1/m1 gặp tỷ lệ cao trong
UTDD, điều đó đặt ra vấn đề phải tầm
soát và theo dõi BN Việt Nam có nhiễm
H. pylori khi có CagA(+) kết hợp với kiểu
gen VacA-s1/m1.

62


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

B ng 4: Phân bố kiểu gen H. pylori theo týp của VK .
TÝP CỦA H. pylori

KIỂU GEN CỦA H. pylori (CagA, VacA)

n

I

Cag(+), VacA(+)


41

68,3

II

Cag(-), VacA(-)

0

0

II

Cag(+), VacA(-)

9

15

IV

Cag(-), VacA(+)

10

16,7

60


100

Tổng

Tỷ lệ týp I mang gen CagA(+) và
VacA(+) của H. pylori chiếm tỷ lệ cao nhất
(68,3%) là týp mang một trong hai gen
độc CagA(+) hoặc VacA(+), týp III (15%)
và týp IV(16,7%), trong khi đó týp II không
mang gen độc tố (0%). Kết quả của Trần
Ngọc Ánh nghiên cứu UTDD gặp týp I
78,6%; týp III 2,4% và týp IV 19,0% [1].

%

Như vậy, týp I có tỷ lệ cao ở BN UTDD.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu tại
Việt Nam trước đây chưa có điều kiện để
phân tích kiểu gen của VacA nhằm đánh
giá đầy đủ hơn về vai trò của VacA s1/s2
và VacA m1/m2, mối liên quan gi a các
kiểu gen này với trường hợp có gen CagA(+)
trong bệnh UTDD.

* Hình nh thực hiện ph n ứng PCR đa mồi trên các mẫu ADN tách từ bệnh phẩm
sinh thiết mô UTDD của BN:

Cột 1 và 12, thang chuẩn ADN; Cột số 2, mẫu âm tính; Cột số 3 chứng dương, cột
từ 4 đến 11 là mẫu của BN UTDD. Mẫu số s3, s4, s5, s7 dương tính với cả 3 gen
VacA s1, VacA m1 và CagA; Mẫu số S1 dương tính với gen VacA S1 và VacA m2.

2


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

KẾT LUẬN
Tiến hành nghiên cứu trên 60 BN UTDD
nhiễm H. pylori, phân tích kết quả lâm sàng,
mô bệnh học và kiểu gen của VK, chúng
tôi rút ra kết luận sau:
* Đặc điểm lâm sàng: tỷ lệ BN UTDD
có triệu chứng đầy bụng (98,3%), sút cân
(86,7%), các triệu chứng thường gặp là
chán ăn (73,3%) và đau vùng thượng vị
không có chu kỳ (71,7%), xuất huyết tiêu
hóa (51,7%).
* Đặc điểm kiểu gen và mối liên quan
của kiểu gen H. pylori:
- Tỷ lệ gen VacA m1 chiếm 37/60 Bn (61,6%),
gen VacA m2 chiếm 11/60 BN (18,3%).
- Tỷ lệ mang cả hai gen CagA(+) và
VacA m1(+) là 70%, mang gen CagA(+)
và VacA m2(+) chỉ 6%. Ngược lại, VK chỉ
mang đơn gen CagA (-)/VacA m1(+) là 20%
và CagA (-) /VacA m2(+) là 80% (p < 0,01).
- Nhiễm H. pylori týp I mang đồng thời
kiểu gen CagA(+) và VacA(+), chiếm tỷ lệ
cao nhất (68,3%). Tỷ lệ týp III [CagA(+),
VacA(-)] và týp IV [Cag(-), VacA(+) là 15%
và 16,7%]. Không có trường hợp nào nhiễm

VK thuộc týp II (CagA(-) VacA(-).
- Nhiễm H. pylori trong nhóm CagA(+)
mang kiểu gen VacA m1/s1 (có độc tính
cao) chiếm 56,7%, kiểu gen VacA s1/m2
và VacA s2/m2 (mang độc tính vừa) chiếm
tỷ lệ thấp tương ứng 6, 7% và 3,3%, không
gặp trường hợp nào mang gen VacA s2/m1.

2. Tạ Long. Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn
Helicobacter pylori. Nhà xuất bản Y học. 2003,
tr 22, 25, 26, 28, 29-29, 73, 98, 101, 105, 125.
3. Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Văn Hợp và
CS. Xác định týp gen CagA và VagA của các
chủng Helicobacter pylori phân lập từ BN bị
viêm, lo t, UTDD. Tạp chí Khoa học Tiêu hóa
Việt Nam. 2010, 19, tr.1265-1272. 22
4. Trần Thiện Trung. Helicobacter pylori
và UTDD. Bệnh dạ dày tá tràng và nhiễm
Helicobacter pylori. Nhà xuất bản Y học. 2008,
tr.239-270.
5. Boleek B.K, Sail B.A, Sander E. Genotyping
of Helicobacter pylori strains from gastric biopsies
by multiplex polymerase chain reaction. How
advantageous is it?. Microbial Infection. 2007, 58,
pp.67-70.
6. Chiba N. Ulcer disease and Helicobacter
pylori infection: Etiology and treatment. Evidencebased Gastroenterology and Hepatology. 2010,
pp.102-138.
7. Molaei M et al. Helicobacter pylori cagA
status, vacA subtypes and histopathology finding

in Iranian with patients chronic gastritis. Iranian
Journal of Pathology, 2009, 4 (1), pp.1-25.
8. Uchida T, Lam Tung Nguyen. Analysis
of virulence factors of Helicobacter pylori isolate
from Vietnamese population. BMC Microbiology.
2009, 9, p.175.
9. Wang F, Sun G, Zou Y, Zhong F, Ma T,
Li X. Protective role of Helicobacter pylori infection
in prognosis of gastric cancer: Evidence from
2454 patients with gastric ancer. PLoS One.
2013, May 7, 8 (5):e62440.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ánh. Nghiên cứu các týp gen
của Helicobacter pylori và sự biểu lộ protein
P53 ở BN UTDD. Luận án Tiến sỹ Y học.
Trường Đại học Y Hà Nội. 2006.

63


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014

64



×