Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Xử trí hen theo hướng dẫn GINA 2002 tại bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.88 KB, 6 trang )

XỬ TRÍ HEN THEO HƯỚNG DẪN GINA 2002
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH
Lương Thò Thuận*, Lê Thò Tuyết Lan**

TÓM TẮT
Hen là tình trạng viêm đường hô hấp mạn tính, có tần suất cao và ngày càng gia tăng. Năm 1993
Chiến lược tòan cầu về bệnh hen (GINA) ra đời, ấn bản mới nhất là GINA 2002 – và được áp dụng rộng
rãi trên toàn cầu(2),(5),(6). Chúng tôi khảo sát việc xử trí hen theo GINA 2002 ở bệnh nhân ngọai trú tại BV.
Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, qua đó đánh giá hiệu quả và tính khả thi của phương pháp điều trò này
tại Việt Nam. Kết quả cho thấy 55,2% bệnh nhân không được chẩn đóan hen trước đó. Chỉ có 13,8% dùng
Corticosteroids dạng hít. Chủ yếu là hen nặng với 86,6% hen bậc 4. Về các dạng hen, có 84,2% hen dạng
điển hình, 7,8% hen dạng khó thở đơn thuần, 6,9% hen dạng ho. Về tính tuân thủ có 58,5% khám bệnh 1
hoặc 2 lần rồi bỏ trò. Hiệu quả điều trò cho thấy 93,9% không còn triệu chứng lâm sàng sau 2-4 tuần điều
trò, các chỉ số hô hấp ký VC, FVC, FEV1, Tiffeneau, PEF đều tăng sau 2-4 tuần điều trò, 7,9% có tác dụng
phụ của thuốc. Việc xử trí theo GINA mang lại hiệu quả tốt trên lâm sàng và hô hấp ký, tác dụng phụ
không đáng kể. Tuy nhiên tỉ lệ không tuân thủ điều trò còn cao. Mức độ kiểm sóat hen hiện nay tại Việt
Nam còn rất xa mới đạt được các mục tiêu theo GINA.

SUMMARY
MANAGEMENT OF ASTHMA ADHESED TO GINA 2002
IN THE UNIVERSITY HOSPITAL AT HOCHIMINH CITY VIETNAM
Luong Thi Thuan, Le Thi Tuyet Lan
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 24 – 29

Asthma is a chronic airway inflammation with high and increasing prevalence. The Global Initiative
for Asthma Management (GINA), which launched in 1993, with the latest publication in the year of 2002 is
applied worldwide. We conducted this study to investigate the management of asthma adhesed to GINA in
The University hospital at HoChiMinh City Vietnam. The results showed that up to 55,2% of asthmatic
patients have not been diagnosed as asthma. Only 13,8% of patients used inhaled Corticosteroids. The
severe step – step 4 was predominant: 86,6% of the cases. About the form of asthma, there were 84,2% of
typical form, 7,8% as dyspnea variant of asthma, and 6,9% as cough variant of asthma. There were up to


58,5% of patients dropped off after 1st or 2nd visit. The results of treatment showed that up to 93,9% of
patients have had no clinical signs after 2-4 weeks of treatment. All the spirometric parameters improved
after this period, 7,9% of patients suffered from the adversed effects of the asthmatic drugs. The
management of asthma adhesed to GINA were effective both on clinical and spirometric aspects. But the
rate of non compliance was still high. The current levels of asthma control in Vietnam fall markedly short
of goals specified in GINA guidelines.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hen còn được gọi là Suyễn hay Hen phế quản là
bệnh viêm đường hô hấp mạn tính có ảnh hưởng đến
sức khỏe con người ở tất cả các lứa tuổi, các chủng
* Trung tâm phòng chống lao Tây Ninh.
** Bộ môn sinh lý, Đại học Y Dược TP. HCM

24

tộc, và các tầng lớp xã hội. Năm 1993 Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) phối hợp với Viện Tim, Phổi và Huyết
học Hoa Kỳ tổ chức hội thảo quốc tế về hen và đưa ra
Chiến lược toàn cầu đối với bệnh hen (Global


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Initiative for Asthma - GINA)(2),(5),(6). Tuy nhiên, việc
áp dụng theo hướng dẫn của GINA vẫn còn nhiều
hạn chế. Từ thực tế này, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài này nhằm góp phần mô tả thực trạng tình

hình bệnh hen và việc áp dụng GINA tại một đơn vò y
tế ở Việt Nam. Trên cơ sở đó có thể rút ra một số kinh
nghiệm hữu ích trong việc nâng cao chất lượng quản
lý, điều trò hen.

Thiết kế nghiên cứu

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Kết quả nghiên cứu trong mẫu gồm 1646 bệnh
nhân như sau:

Dân số chọn mẫu

- Tuổi trung bình là 40,28 ±19,36, thấp nhất là 4
tuổi, và cao nhất là 87 tuổi. Trong đó tuổi trung bình
ở nam là 39,48 ± 20,66, và tuổi trung bình ở nữ là
40,95 ± 18,19. Không có sự khác biệt về tuổi trung
bình giữa nam và nữ. Phân bố bệnh nhân theo nhóm
tuổi cho thấy nhóm từ 36 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao
nhất (21,1%), có mối tương quan chặt chẽ giữa
nhóm tuổi và giới (p<0,0001). Có 17,6% bệnh nhân
từ 60 tuổi trở lên, trẻ em 14,6%.

Tất cả bệnh nhân đến khám và điều trò hen theo
GINA tại Phòng thăm dò chức năng hô hấp Bệnh
viẹn
â Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ ngày 01
tháng 6 năm 2001 đến 30 tháng 04 năm 2004.

Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Bệnh nhân đến khám lần đầu tiên tại Phòng
thăm dò chức năng hô hấp của Bệnh viẹn
â Đại học Y
Dược TP. Hồ Chí Minh từ ngày 01 tháng 6 năm 2001
đến ngày 29 tháng 02 năm 2004.
- Được chẩn đoán xác đònh là hen theo GINA,
trong đó tiêu chuẩn bắt buộc là có hô hấp ký đáp ứng
với thuốc giãn phế quản.
- Được theo dõi và điều trò ngoại trú theo GINA
trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 6 năm 2001
đến ngày 30 tháng 04 năm 2004.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không được chẩn đoán hen.

- Hồ sơ không đầy đủ các dữ liệu cần cho
nghiên cứu.
- Hồ sơ không có hô hấp ký.
- Không được thực hiện phương pháp đo hô hấp
ký có thử thuốc.
- Kết quả hô hấp ký không có đáp ứng với thuốc
giãn phế quản theo GINA.
- Được chẩn đoán hen nhưng không được phân
bậc và điều trò đúng theo GINA.

Đây là loại nghiên cứu cắt ngang mô tả, không
đối chứng, có hồi cứu những hồ sơ cũ và theo dõi
bệnh nhân đến ngày 30 tháng 4 năm 2004.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một số đặc điểm cơ bản của dân số
nghiên cứu

- Về giới, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao hơn so với nam,
sự khác biệt này có ý nghóa thống kê (54,4% so với
45,6%, p<0,05). Tỷ lệ giới nữ: nam là 1,2: 1, kết quả
này cũng phù hợp với y văn là giới nữ luôn chiếm ưu
thế trong các nghiên cứu về hen. Sự khác biệt về giới
có ý nghóa thống kê (p<0,01) trong các nhóm tuổi 015, và 26-55, các nhóm tuổi còn lại có tỷ lệ tương tự
nhau. Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiên
cứu của Mc Fadden ER và Mc Nickol KN. Theo Mc
Fadden ER., ở trẻ em, tỷ lệ hen giữa nam và nữ là 2:1,
nhưng không có sự khác biệt về giới tính từ sau 30
tuổi. Theo Mc Nickol KN, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ trai cao
hơn trẻ gái, tỷ lệ này thay đổi từ 2/1 đến 3/2.
- Bệnh nhân hen đến từ khắp nơi trong cả
nước, trong đó có 59,4% bệnh nhân sống tại TP.
Hồ Chí Minh.
- Số bệnh nhân có trình độ văn hóa cấp 3 chiếm
tỷ lệ cao nhất (17,6%)
Bảng 1. Phân bố BN theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

n (bn)

Tỷ lệ (%)

Nghề khác

373


22,76

Nghề liên quan đến bụi

346

21,02

25


Nghề nghiệp

n (bn)

Tỷ lệ (%)

Nội trợ

245

14,88

Học sinh, sinh viên

243

14,76


Mất sức lao động

165

10,03

Công việc hành chánh văn phòng

105

6,38

Giáo viên

71

4,31

Còn nhỏ

49

2,98

Nghề liên quan đến hóa chất

49

2,98


1646

100

Tổng

Yếu tố kích phát (YTKP)
Bảng 2. Phân bố tỉ lệ các yếu tố kích phát cơn hen.
YTKP

n

Tỷ lệ
(%)

YTKP

n Tỷ lệ(%)

nghiên cứu của chúng tôi (26,8% so với 8,49%,
p<0,0001). Lạnh cũng thường gặp nhưng với tần
suất thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Đình
Hường và cộng sự (18,6% so với 42%, p<0,001). Lý
do của sự khác biệt này cũng tương tự như yếu tố
thay đổi thời tiết vì khí hậu Miền Nam ít lạnh hơn so
với khí hậu ở Miền Bắc. Thức ăn, thức uống là YTKP
thường gặp có tỷ lệ tương tự như kết quả nghiên cứu
của GS Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn và cộng
sự (18,2% so với 16,67%, p>0,05), nhưng cao hơn so
với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thò Bạch Tuyết

(3)
(18,2% so với 7,28%, p<0,001).
Chẩn đoán và điều trò trước đây
Bảng 3. Phân bố tần suất BN theo chẩn đoán trước đây
n

Tỷ lệ(%)

Hen

737

44,8

Không rõ chẩn đoán

653

39,7

3,3

Bệnh phế quản phổi không hen

129

7,8

41


2,5

Bệnh Tai-Mũi-Họng

61

3,7

Yếu tố nội tiết

39

2,4

Chưa khám

50

3,0

Bệnh tim mạch

8

0,5

19,6

Hóa chất


35

2,1

Rối loạn thần kinh thực vật

8

0,5

306

18,6

Thuốc

17

1,0

1646

100

Thức ăn, thức uống 299

18,2

Mẫn cảm nghề 11
nghiệp


0,7

Thay đổi thời tiết

598

36,3

Cảm xúc

143

8,7

Gắng sức

447

27,2

Rượu bia

88

5,3

Bụi

441


26,8

Yếu tố khác

55

Nhiễm trùng hô hấp 357

21,7

Thú có lông

Khói thuốc lá

352

21,4

Mùi lạ

323

Lạnh

+ Bệnh nhân có thể có 1 hoặc nhiều yếu tố kích
phát cơn hen, đặc biệt có bệnh nhân có 13 trong số
16 nhóm YTKP, nhưng cũng có 23,8% BN không thể
xác đònh rõ yếu tố nào gây kích phát cơn hen để biết
cách phòng ngừa. Thường gặp nhất là thay đổi thời

tiết, nhưng còn thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của
Nguyễn Đình Hường và cộng sự (36,3% so với 70,5%,
p<0,0001). Gắng sức thể lực xếp thứ hai, tỷ lệ này
thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Đình Hường và
cộng sự (27,2% so với 39%, p<0,0001), và thấp hơn
rất nhiều so với kết quả của Cycar D (27,2% so với
50%, p<0,0001). YTKP là bụi tương tự như nghiên
cứu của GS Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn và
cộng sự (26,8% so với 25%, p>0,05). Tuy nhiên, theo
nghiên cứu của Nguyễn Thò Bạch Tuyết(3), YTKP cơn
hen là bụi nhà có tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với

26

Chẩn đoán trước đây

Tổng

Có đến 55,2% BN không được chẩn đoán hen,
thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Việt Cồ (1)(63%, p<0,001).
+ Các loại thuốc bệnh nhân đã điều trò có kết
quả như sau:
Bảng.4. Phân bố tần suất BN theo nhóm thuốc đã
điều trò
Nhóm thuốc đã điều trò

n

Tỷ lệ(%)


Đồng vận Beta2 giao cảm xòt tác dụng ngắn

356

21,6

Thuốc khác

279

17,0

Đồng vận Beta2 giao cảm tác dụng toàn thân

217

13,2

Corticoides toàn thân

214

13,0

Corticoides tại chỗ

140

8,5


Methylxanthines

106

6,4

Anticholinergic

102

6,2

Đồng vận Beta2 giao cảm xòt tác dụng dài

93

5,7

Thuốc nam, bắc, gia truyền

20

1,2

6

0,4

Antileukotriene



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Có 79 BN (10,8%) bệnh nhân phải vào bệnh viện
cấp cứu vì hen, 100% dùng thuốc có tác dụng toàn
thân, 50,5% bệnh nhân dùng thuốc xòt tại chỗ. Trong
nhóm bệnh Tai – Mũi – Họng bệnh nhân dùng nhiều
nhất là thuốc Corticosterids dạng hít (ICS) (11,5%),
trong nhóm bệnh phế quản – phổi không phải hen
dùng nhiều nhất là thuốc Corticosterids dạng tác
dụng tòan thân (16,3%). Nhóm bệnh nhân được chẩn
đoán là hen thì dùng nhiều nhất là Đồng vận Beta 2
giao cảm xòt tác dụng ngắn, trong đó chỉ có 48,9%
bệnh nhân được điều trò với dạng thuốc có tác dụng
tại chỗ, 13,8% BN được dùng ICS, 9,9% dùng dạng
thuốc kết hợp, tương tự như kết quả nghiên cứu
AIRIAP(4)(13,8% so với 13,6%, p>0,05) và kết qủa
nghiên cứu ở Mỹ (13,8% so với 15%, p>0,05), nhưng
lớn hơn có ý nghóa so với kết quả nghiên cứu ở Châu
u (13,8% so với 23%, p<0,001).
Chẩn đoán hiện nay
Bảng 5. Phân bố tần suất BN theo bậc nặng của hen

Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được một số
hình thức không tuân thủ điều trò như sau:
- Không tái khám đúng theo ngày hẹn,
- Dùng thuốc theo toa cũ,

- Dùng không liên tục mỗi ngày đối với thuốc
ngừa cơn hen,
- Bệnh nhân quên xòt thuốc,
- Hết thuốc không biết,

- Lẫn lộn giữa thuốc ngừa cơn và thuốc cắt,
- Mua lầm thuốc không đúng hàm lượng đã ghi
trong toa thuốc hoặc mua phải thuốc đã hết hạn sử
dụng,
- Tự bỏ thuốc.

Về nguyên nhân không tuân thủ điều trò
chúng tôi đang nghiên cứu.
Tình hình cải thiện triệu chứng lâm sàng

n

Tỷ lệ(%)

Bậc 4

1426

86,6

Bậc 3

189

11,5


Bậc 2

28

1,7

Kết quả về mặt lâm sàng sau 2-4 tuần điều trò:
93,9% bệnh nhân không còn triệu chứng
(p<0,0001). Các triệu chứng lâm sàng cải thiện
nhanh, rõ, và duy trì hiệu quả lâu dài đó chính là ưu
điểm hơn hẳn của việc điều trò hen theo GINA.

Bậc 1

3

0,2

Thời gian giảm bậc

Tổng

1646

100

Có 342/1646 bệnh nhân (20,8%) được giảm bậc
sau một thời gian điều trò. Trong đó có 311/1646
(18,9%) bệnh nhân được giảm từ hen bậc 4 xuống

hen bậc 3 với thời gian điều trò trung bình khoảng
153,6 ngày (tương đương 5,1 tháng). Có 106/1646
(6,4%) bệnh nhân được giảm từ hen bậc 3 xuống hen
bậc 2 với thời gian điều trò trung bình khoảng 144
ngày (tương đương 4,8 tháng). Có 28/1646 (1,7%)
bệnh nhân được giảm từ hen bậc 2 xuống hen bậc 1
với thời gian điều trò trung bình khoảng 138 ngày
(tương đương 4,7 tháng). Số bệnh nhân xuống được
bậc hen thấp nhấtâ là bậc 1 còn rất thấp. Thời gian
giảm bậc còn dài so với tiêu chuẩn của GINA (ít nhất
3 tháng ở mỗi bậc).

Bậc nặng của hen

Bảng 6. Phân bố tần suất BN theo dạng hen
Dạng hen

n

Tỷ lệ(%)

Điển hình

1386

84,2

Khó thở đơn thuần

129


7,8

Ho

114

6,9

Nặng ngực đơn thuần

11

0,7

Theo mùa

6

0,4

1646

100

Tổng

Kết quả điều trò hen theo GINA
Kết quả lâm sàng


Tình hình tuân thủ điều trò
Chỉ có 58,5% bệnh nhân chỉ đến khám bệnh
một hoặc hai lần, và chỉ có 13,6% số bệnh nhân
đến khám từ 7 lần trở lên, số lần khám bệnh nhiều
nhất là 20 lần.

Tác dụng phụ
Trong nhóm nghiên cứu này có 655 BN (39,8%)
đến khám bệnh 1 lần nên không thể theo dõi được

27


tác dụng phụ. Trong số 991 BN còn lại chúng tôi theo
dõi được tác dụng phụ có kết quả như sau:

F EV1
( %s o v ới dự
đoa ùn)
80

Bảng 7. Phân bố tần suất BN theo tác dụng phụ
TDP

n

7 2 .6

Tỷ lệ(%)


70

60

913

92,1

Khàn tiếng

29

2,9

50

Hạ Kali máu

16

1,6

40

Run tay

11

1,1


Nấm miệng họng

10

1,0

Khô rát họng

8

0,8

Hồi hộp

4

0,4

Dò ứng

1

0,1

991

100

7 0 .0 7 1.8


6 0 .2
Suyễn chuyển
COPD

4 3 .1

4 2 .9

4 0 .4

4 0 .3

3 6 .0
4 0 .4

3 1.8
30

Lần

2- 4

6- 8

10-12

14- 16

18-20
T h ời 22đi e24

åm k h a ùm ( T u a àn )

đầu

Biểu đồ 2. Diễn biến giá trò trung bình % GTDĐ của
FEV1 theo thời gian
C h ỉ so á
Ti f f e ne a u( %

Kết quả hô hấp ký ở bệnh nhân hen

)
80

- Trong nghiên cứu của chúng tôi tiêu chuẩn bắt
buộc là có ít nhất một trong các chỉ số hô hấp ký VC,
FVC, FEV1, hoặc PEF có đáp ứng với test giãn phế
quản, kết quả có 82,6% đáp ứng với PEF (p<0,001).
PEF là chỉ số hô hấp có độ nhạy cao nhất trong
nghiệm pháp giãn phế quản.
- Các kiểu hô hấp đồ: Số bệnh nhân có hội chứng
hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao nhất (42,8%), khác biệt có ý
nghóa thống kê (p<0,05). Số bệnh nhân không có hội
chứng hạn chế hay tắc nghẽn mà chỉ có giá trò PEF
thấp đơn thuần chiếm 13,5%. Đặc biệt có 4% bệnh
nhân có các chỉ số hô hấp ký hoàn toàn bình thường
nhưng có nghiệm pháp giãn phế quản dương tính.

7 1.8


7 2 .4

Suyễn bậc 4

Không có

Tổng

7 2 .8

7 5 .8

7 4 .2

7 5 .3

7 6 .7 7 5 .9 7 5 .9

70

Suyễn bậc 4

6 8 .5
Suyễn chuyển
COPD

60

5 3 .1
5 0 .9 5 0 .2


4 8 .7

4 7 .3 4 8 .2

50

4 4 .0
40

Lần

2-4

6- 8

10-12

14-16

T h ời22-24
đi e åm k h a ùm ( T u a àn )
18-20

đầu

Biểu đồ 3: Diễn biến giá trò trung bình của Tiffeneau
theo thời gian
PEF
( %so với dự

đoán)
75

VC
(%so

6 6 .3

6 6 .5

6 5 .9

với dự đoán)

6 3 .8
6 1.2

65
85

81.7

81.5

79.2

79.0

80.5


Suyễn bậc 4
55

82.2
75

Suyễn chuyển
COPD

4 7 .2
4 1.7

45

74.1

3 8 .3

Suyễn bậc 4

64.4
65

6 4 .2

65.5

Suyễn chuyển COPD

65.4


62.8

25
Lần

3 9 .7

3 6 .2
3 0 .9

35

59.8
63.6

3 7 .6

2 8 .8
2-4

6-8

10-12

14- 16

18-20
T h ời 22đi e24
åm k h a ùm ( T u a àn )


đầu

55.7
55
Lần đầu

2-4

6-8

10-12

14-16

18-20

22-24

Thời điểm khám (Tuần)

Biểu đồ 1. Diễn biến giá trò trung bình % GTDĐ của
VC hoặc FVC theo thời gian

28

Biểu đồ 4: Diễn biến giá trò trung bình % GTDĐ của
PEF theo thời gian

- Kết quả một số chỉ số hô hấp ký trong 6 tháng

điều trò:


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ nghiên
cứu các chỉ số hô hấp ký trong 6 tháng theo dõi
điều trò ở những bệnh nhân trong nhóm hen bậc 4
(288 bn) hoặc hen chuyển sang giai đoạn COPD
(39 bn) đã thực hiện tốt chế độ điều trò theo GINA.
Số bệnh nhân còn lại chiếm tỉ lệ thấp và không
tuân thủ đúng theo chế độ điều trò nên chúng tôi
không khảo sát. Nhóm hen bậc 4 đơn thuần dạng
điển hình và nhóm hen chuyển COPD cho thấy:
Các chỉ số hô hấp đều tăng sau 2-4 tuần điều trò,
sự khác biệt có ý nghóa thống kê (p<0,05). Trên
diễn tiến của biểu đồ có khi giảm đi, kết quả này
thường do BN không thực hiện tốt việc phòng
tránh các yếu tố kích phát cơn hen. Chính điều này
đòi hỏi chúng ta nên theo dõi đònh kỳ hàng thàng
trên lâøm sàng và hô hấp ký để điểu chỉnh thuốc kòp
thời và giáo dục BN tuân thủ điều trò tốt hơn.
Nhóm bệnh nhân hen chuyển COPD đáp ứng kém
trên hô hấp ký dù các chỉ số hô hấp vẫn cải thiện
có ý nghóa thống kê sau 2-4 tuần điều trò.

KẾT LUẬN
1. Tuổi trung bình của bệnh nhân hen là 40,

trong đó bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 36 đến 45
chiếm tỷ lệ cao nhất (21,1%), bệnh nhân từ 60 tuổi
trở lên chiếm 17,6%, trẻ em chiếm 14,6%. Tỷ lệ bệnh
nhân nữ trong nhóm nghiên cứu cao hơn nam, ở trẻ
em tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn nữ. Bệnh nhân cư
trú khắp các vùng, nhưng chủ yếu tại TP. Hồ Chí
Minh (59,4%).
2. Bệnh nhân hen hầu hết đều có yếu tố kích
phát. Các YTKP thường gặp là thay đổi thời tiết, gắng
sức, các loại bụi khói, nhiễm trùng hô hấp.
3. Bệnh nhân hen thường bò chẩn đoán sót, chỉ
có 44,8% BN được chẩn đoán hen, còn lại thường
được chẩn đoán là các bệnh thuộc nhóm phế quản
phổi không hen, hoặc nhóm bệnh Tai – Mũi – Họng.
Đây là vấn đề rất quan trọng cần chú ý.
4. Bệnh nhân hen trước đây thường dùng thuốc
dạng có tác dụng toàn thân (100%), ít dùng thuốc
dạng có tác dụng tại chỗ (50,5%), nhưng lại lạm dụng

thuốc Đồng vận Beta 2 giao cảm tác dụng ngắn. Có
10,8% BN đã từng phải nhập viện cấp cứu vì hen.
Trong nhóm bệnh nhân đã được chẩn đoán hen, việc
dùng thuốc cũng không đúng theo GINA.
5. Dạng hen điển hình chiếm tỷ lệ cao nhất
(84,2%), còn lại là những dạng không điển hình dễ
gây nhầm lẫn trong chẩn đoán, gồm hen dạng ho,
hen dạng khó thở hoặc nặng ngực đơn thuần, hen
theo mùa.
6. Kết quả điều trò cho thấy về mặt cải thiện các
triệu chứng lâm sàng có hiệu quả sớm và cao, 93,9%

BN không còn triệu chứng lâm sàng sau 2-4 tuần
điều trò. Số bệnh nhân không tuân thủ điều trò còn
cao với nhiều lý do khác nhau. Thời gian giảm một
bậc ít nhất là 5 tháng. Tác dụng phụ không đáng kể
(7,9%). Về kết quả hô hấp ký cho thấy PEF là chỉ số
nhạy nhất trong việc chẩn đoán và theo dõi bệnh.
Nhóm hen đơn thuần đáp ứng rất tốt với điều trò, còn
nhóm hen chuyển COPD có cải thiện kém trên hô
hấp đồ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

2
3

4

5

6

Nguyễn Việt Cồ, Vương Thò Tâm, Lương Thò Tuyết, Lê
Thò Luyến (2001), "Điều tra tình hình mắc hen phế
quản người lớn ở xã Trung Châu – Đan Phượng – Hà
Tây", Nội san Lao và Bệnh phổi, Hà Nội, tập 33.
Lê Thò Tuyết Lan (2003), Sổ tay điều trò và phòng
ngừa hen, Nhà xuất bản y học, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thò Bạch Tuyết (1997), "Một số đặc điểm lâm
sàng của người bệnh hen phế quản điều trò tại bệnh

viện Hà Tây trong 5 năm (1992-1996)", Y học thực
hành, Hà Nội, (3), tr.4-5.
Lai C. K. W., Teresita S. de Guia, Kim YY., Kuo SH.,
Mukhopadhyay A., Soriano J. B., et al (2003), “Asthma
control in the Asia-Pacific region: The Asthma
Insights and Reality in Asia-Pacific Study”, J Allergy
Clin Immunol, 111, pp.263-8.
National Institutes of Health, National Heart, Lung,
and Blood Institute (2002), Pocket guide for asthma
management and prevention, NIH Publication No. 023659, Bethesda, Maryland, USA.
National Institutes of Health, National Heart, Lung,
and Blood Institute (2003), Global strategy for asthma
management and prevention, National Institutes of
Health, National Heart, Lung, and Blood Institute,
NIH Publication No. 02-3659, Bethesda, Maryland,
USA.

29



×