Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam nghiện chích ma tuý tại Cà Mau năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.29 KB, 4 trang )

ỗi huyện được lựa chọn, liệt kê các
xã có người NCMT và ước lượng số người
NCMT tại mỗi xã, phường, thị trấn.

< 20 tuổi: 15 người (7,5%); từ 20 - < 25
tuổi: 47 người (23,5%); từ 25 - < 30 tuổi:
51 người (25,5%); ≥ 30: 87 người (43,5%).

Tính số xã, phường, thị trấn cần thực
hiện giám sát trọng điểm bằng cách chia số
cỡ mẫu phân bổ cho trung bình số người
NCMT tại mỗi xã, phường, thị trấn.

Nam tiêm chích ma tuý tuổi < 20 chiếm
tỷ lệ thấp (7,5%), > 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao
nhất (43,5%), tương đương ở Nghệ An
(45,5%), Quảng Trị (41,3%), Thanh Hóa
(47,0%). Tỷ lệ này thấp hơn so với điều tra
ở Điện Biên (60,3%), Hải Dương (67,3%), TP.
HCM (48,0%), nhưng cao hơn ở An Giang
(20,7%), Bình Dương (24,8%) [1]. Bên cạnh
đó, thâm niên tiêm chích ma túy > 3 năm
chiếm tỷ lệ cao (62,5%). Điều đó cho thấy,
cần phải can thiệp mạnh trong nhóm đối
tượng này để tránh lôi kéo đối tượng trẻ
tuổi sử dụng ma túy.

Chọn ngẫu nhiên các xã thực hiện giám
sát trọng điểm.
Tại xã, phường, thị trấn đầu tiên được
lựa chọn, dựa vào nhóm cộng tác viên hoặc


nhóm tuyên truyền đồng đẳng hoặc thông
qua những người NCMT, tiến hành mời tất
cả những người NCMT có mặt tại địa bàn
xã, phường, thị trấn tham gia vào giám sát
trọng điểm.
Tiếp tục thực hiện lần lượt tại các xã
phường, thị trấn còn lại trong danh sách
cho đến khi đủ cỡ mẫu được phân bổ cho
huyện đó.

* Phân bố đối tượng nghiên cứu theo
nhóm tuổi:

* Tình trạng hôn nhân của nam NCMT:
Chưa lập gia đình: 60 trường hợp (30%);
đã kết hôn và đang sống với vợ: 49 trường
hợp (24,5%); đã ly dị: 37 trường hợp (18,5%);

43


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
đã kết hôn nhưng hiện sống ly thân: 38 trường
hợp (19%); góa vợ: 3 trường hợp (1,5%);
sống chung với phụ nữ nhưng không kết hôn:
13 trường hợp (6,5%).
2. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam
NCMT.
Tỷ lệ hiện nhiễm HIV cao trong nhóm
nam NCMT tại Cà Mau là 7,5%, tương tự ở

Vĩnh Long (7,3%), cao hơn Đà Nẵng (4,0%)
và Huế (3,5%), Quảng Trị (2%), nhưng thấp
hơn kết quả điều tra tại Bình Dương (17,8%)
và Nghệ An (15,5%) [1]. Trong đó, 4 trường
hợp tuổi từ 20 đến < 25 tuổi, 7 trường hợp
tuổi từ 25 đến < 30 tuổi và 4 trường hợp
≤ 30 tuổi.
3. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong
nhóm nam NCMT.
Bảng 1: Hành vi tiêm chích ma túy của
đối tượng nghiên cứu (n = 200).
HÀNH VI NGUY C¬
TIªM CHÍCH MA Tóy

n

%

Nhóm tuổi lần đầu tiên tiêm chích
ma túy
· < 20 tuổi

45

22,5

· 20 đến < 25 tuổi

75


37,5

· 25 - 30 tuổi

80

40,0

Thời gian tiêm chích ma túy (năm)

(62,5%). Số đối tượng dùng chung BKT trong
vòng 1 tháng qua tương đối cao (22,50%).
Tỷ lệ nam NCMT dùng chung BKT trong
vòng 1 tháng qua tương đối cao (22,5%),
kết quả này cao h¬n các nghiên cứu tại
Hà Nội, Nghệ An, TP. HCM, An Giang, Điện
Biên (0,7 - 5,0%) [1]. Hành vi dùng chung
BKT trong nhóm nam NCMT cao là yếu tố
dự báo số người NCMT nhiễm HIV sẽ tăng
nhanh, nếu không triển khai can thiệp hiệu
quả trong thời gian tới tại Cà Mau.
Số đối tượng nam NCMT có QHTD với
PNBD trong 12 tháng qua chiếm tỷ lệ thấp
(5,0%), thấp hơn ở Bình Dương, Huế, Nghệ
An, Hà Nội, TP. HCM (70 - 95%) [1]. Tuy
nhiên, 100% đối tượng nam NCMT thỉnh
thoảng sử dụng BCS khi QHTD với PNBD
trong 12 tháng qua. Đây chính là nguyên
nhân làm tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV trong
nhóm NCMT và khả năng lây nhiễm HIV

cho vợ, bạn tình qua QHTD là khó kiểm
soát.
30.0%
25.0%
20.0%
15.0%
10.0%
5.0%

· ≤ 3 năm

75

37,5

· > 3 năm

125

62,5

Tỷ lệ dùng BKT sạch trong lần
tiêm chích ma túy gần nhất

188

94,0

Tỷ lệ dùng chung BKT trong vòng
1 tháng qua


45

22,5

Nhóm tuổi thấp nhất lần đầu tiên tiêm
chích ma túy là < 20 tuổi và cao nhất từ 25 30 tuổi. Trung bình số lần tiêm chích ma túy
của đối tượng nghiên cứu trong vòng 1
tháng là 40 lần. Số đối tượng có thâm niên
tiêm chích ma túy > 3 năm chiếm tỷ lệ cao

0.0%
NCMT nhËn ®-îc BKT

NCMT nhËn ®-îc BCS

Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng nhận được BKT
và BCS trong 6 tháng qua.
Tỷ lệ nam NCMT nhận được BKT và BCS
trong 6 tháng qua thấp (28,5% và 21,5%).
Kết quả này thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh
(57,0%), Điện Biên (95,0%), Thanh Hoá
(92,3%) [1]. Điều đó cho thấy việc phát BKT
và BCS chưa thực sự được đối tượng này
quan tâm hoặc triển khai chưa hiệu quả.

44


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chương trình
can thiệp giảm tác hại bằng việc phát BKT
và BCS đã dần được đối tượng NCMT biết
đến và được xã hội chấp nhận thông qua
các kênh truyền thông, báo đài. Số BKT
trung bình các đối tượng nhận được trong
tháng là 2,7 cái và BCS là 2,1 cái.
* Tiếp cận các dịch vụ khám, điều trị
bệnh lây truyền qua đường tình dục và xét
nghiệm HIV:
Tỷ lệ nam NCMT đã từng đi khám bÖnh
l©y qua ®-êng t×nh dôc trong 3 tháng qua:
10 trường hợp (5%); tỷ lệ PNBD đã từng đi
xét nghiệm HIV trong 12 tháng qua: 62 trường
hợp (31%).
Tỷ lệ nam NCMT tiếp cận với các dịch
vụ khám, điều trị bệnh lây truyền qua đường
tình dục trong 3 tháng qua rất thấp (0,5%).
Bên cạnh đó, số nam NCMT đi làm xét
nghiệm HIV trong 12 tháng qua không cao
(31,0%), tuy nhiên, 100% đối tượng đi xét
nghiệm đều biết kết quả xét nghiệm của
mình.
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng
tôi khuyến nghị cần tăng cường chương
trình truyền thông để nâng cao kiến thức về
HIV/AIDS cho nhóm NCMT. Đồng thời, đẩy
mạnh hơn nữa chương trình tiếp thị BCS,
BKT, tăng cường chất lượng các dịch vụ

tư vấn xét nghiệm tự nguyện và khám, điều
trị bệnh lây truyền qua đường tình dục tại
Cà Mau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ TW. Giám
sát trọng điểm HIV năm 2011.
2. Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thu Anh, Trần
Việt Anh, Nguyễn Thanh Tuấn, Đào Ngọc
Phong, Khương Văn Duy, Vũ Diễn, Nguyễn Thị
Thúy Hạnh, Trần Minh Hải, Trịnh Quân Huấn,
Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Bùi
Hoàng Đức. Lượng giá nguy cơ nhiễm
HIV/AIDS ở quần thể tiêm chích ma túy tại 7
tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình
Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng. Tạp
chí Y học thực hành. 2005, 528 + 529, tr.333337.
3. Nguyễn Thanh Long, Trịnh Quân Huấn.
Tìm hiểu yếu tố hành vi lây nhiễm HIV tại hai
tỉnh An Giang và Kiên Giang. Tạp chí Y học thực
hành. 2002, 424 (6), tr.66-67.
4. Nguyễn Thanh Long. Đánh giá hành vi
nguy cơ và tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm
PNBD tại tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Y học Việt Nam.
2008, 348 (2), tr.1-6.
5. Nguyễn Thanh Long. Nghiên cứu tỷ lệ
nhiễm HIV và các yếu tố hành vi nguy cơ lây
nhiễm HIV trong nhóm NCMT tại một số huyện
tỉnh Lai Châu năm 2007. Tạp chí Y học dự
phòng. 2008, 4 (96), tr.80-87.

6. Nguyễn Thanh Long. Nghiên cứu về hành
vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm gái
mại dâm tỉnh Hậu Giang năm 2007. Tạp chí Y
học thực hành. 2008, 618 + 619, tr.48-50.
7. Nguyễn Chí Lung, Nguyễn Thanh Long,
Hồ Bá Do. Thực trạng và nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS ở nhóm NCMT và gái mại dâm tại An
Giang, 2004 - 2005. Tạp chí Y học Quân sự.
2007, 32 (3), tr.104-108.

Ngày nhận bài: 20/3/2013
Ngày phản biện đánh giá bài báo: 6/5/2013
Ngày bài báo được đăng: 23/5/2013

45



×