Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu đánh giá kết quả điều trị chấn thương thanh khí quản bằng phương pháp nong qua nội soi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.06 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG
THANH KHÍ QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NONG QUA NỘI SOI
Trần Phan Chung Thuỷ*, Trần Minh Trường**, Phạm Kiên Hữu***

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Chấn thương thanh - khí quản là một cấp cứu quan trọng trong lâm sàng Tai Mũi
Họng, có thể gây nên tình trạng khó thở, nguy hiểm ñến tính mạng bệnh nhân. Nếu không ñược phát hiện và xử lý
ñúng ñắn kịp thời thì có thể tử vong hoặc ñể lại các di chứng ảnh hưởng tới ñời sống của bệnh nhân như sẹo hẹp.
Mục ñích nghiên cứu: Đánh giá kết quả ứng dụng ñiều trị chấn thương thanh khí quản bằng phương pháp nong
qua nội soi tại khoa tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy.
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm lâm sàng tiền cứu mô tả. Qua khảo sát 54 trường hợp
chấn thương thanh-khí quản ñiều trị bằng phương pháp nong qua nội soi tại khoa Tai Mũi Họng từ 5/2007 ñến
8/2009.
Kết quả: 54 trường hợp chấn thương thanh khí quản: 2 nữ, 52 nam. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao
thông. Tổn thương thanh quản là hay gặp nhất. Cách ñặt bóng nong qua nội soi ñơn giản, nhanh chóng. Kết quả
ban ñầu khả quan. Tỷ lệ rút ống thở ñược là 88,9%.
Kết luận: Chỉnh hình chấn thương thanh - khí quản bằng phương pháp nong qua nội soi quang học là một
phương pháp ít xâm lấn, không gây tổn thương thêm cho thanh khí quản như phương pháp mổ hở, làm tổn
thương mô và mạch máu nuôi thanh - khí quản vốn ñã thưa thớt. Nên cần chẩn ñoán sớm và sử trí kịp thời ñể
tránh sẹo hẹp, sớm trả bệnh nhân về với cuộc sống sinh hoạt bình thường.
Từ khóa: chấn thương thanh khí quản, nội soi, nong.

ABSTRACT
OUTCOME ASSESSEMENT OF THE MANAGEMENT OF THE LARYNGOTRACHEAL TRAUMA
BY BALOON LARYNGOTRACHEAL PLASTY
Tran Phan Chung Thuy*, Tran Minh Truong**, Phạm Kien Huu***
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 336 - 340


Objective: Laryngeal and tracheal trauma is one of the important emergencies in otolaryngology. It can
cause dyspnea which can threaten patient’s life. It can lead to death or tracheal stenosis if not being discovered
and treated as soon as possible. This study was to assess the outcome of endoscopic surgery in the management of
laryngeal and tracheal trauma.
Patients and methods: 54 laryngo-tracheal trauma cases have been treated by endoscopic surgery at the
ENT department of Cho Ray Hospital the 5/2007 to 8/2009. This was a prospective clinical trial study using the
optique rigide to evaluate, and insert the balloon to dilatation and maintaine the frature of larygeal and tracheal.
Results: Most of them are male, at labour age. The trauma usually result from accident de circulation.
Hoarseness, dyspnea, subcutaneus emphysema are mostly seen. X-ray, endoscopy, and especially CTscan help to
diagnose the trauma location exactly. Early treatment is better than late treatment. Success percentage was
88.9%.
Conclusion: The method of baloon laryngotracheal plasty in the management of laryngeal and tracheal
trauma is noninvasive, not difficult. Early diagnosis and treatment are the best way to prevent laryngo-tracheal
stenosis and help patient return to normal life.
Keywords: Laryngotracheal trauma, endoscopy, dilatation.
thông, thì chấn thương thanh khí quản cũng ngày
ĐẶT VẤN ĐỀ
càng tăng. Chấn thương thanh-khí quản là một cấp
Ở nước ta, cùng với sự gia tăng của tai nạn giao
* Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Bác sĩ CKII Trần Phan Chung Thủy

** Bộ môn Tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

336


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

cứu quan trọng trong lâm sàng Tai Mũi Họng, có
thể gây nên tình trạng khó thở, nguy hiểm ñến tính
mạng bệnh nhân. Nếu không ñược phát hiện và xử
lý ñúng ñắn kịp thời thì có thể tử vong hoặc ñể lại
các di chứng ảnh hưởng tới ñời sống của bệnh nhân
như sẹo hẹp.
Bệnh viện Chợ Rẫy là tuyến cuối nên ñã nhận
ñược nhiều bệnh nhân ña thương trong ñó rất nhiều
chấn thương thanh khí quản. Theo số liệu thống kê
của chúng tôi trong năm 2007 có 50 trường hợp chấn
thương thanh khí quản, năm 2008 có 59 trường hợp
và 10 tháng ñầu năm 2009 có 40 trường hợp chấn
thương thanh khí quản.
Phương pháp ñiều trị cổ ñiển là phẫu thuật hở có
hay không ñặt ống nong. Sự phát triển của nội soi
mềm và cứng ñã tạo ñiều kiện cho các phương pháp
ñiều trị ít xâm lấn, ít gây tổn thương, nhẹ nhàng cho
bệnh nhân.
Ứng dụng nội soi trong ñiều trị chấn thương
thanh khí quản ñược thực hiện tại khoa tai mũi họng
bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 5/2007 bước ñầu thu
ñược kết quả khả quan.

Mục tiêu nghiên cứu
Đặc ñiểm lâm sàng cận lâm sàng của chấn thương
thanh khí quản.
Đánh giá kết quả ñiều trị chấn thương thanh khí quản
sớm bằng phương pháp nong qua nội soi.

ĐỐI TUỢNG - PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn
54 trường hợp nhập khoa tai mũi họng bệnh viện
Chợ Rẫy ñược chẩn ñoán chấn thương thanh-khí quản
trong thời gian từ tháng 05/2007 ñến tháng 08/2009.
Có tổn thương khung sụn thanh hoặc khí quản
hoặc cả thanh khí quản ñược xác ñịnh trên CTscan
hay nội soi.
Tiêu chuẩn loại trừ
Tất cả những bệnh nhân chấn thương thanh-khí
quản không có sẹp lún sụn hay không tổn thương
niêm mạc gây hẹp lòng T-KQ và ñiều trị bằng nội
khoa. Tất cả những trường hợp chấn thương thanh
khí quản ñến muộn, nong không có hiệu quả hay có
mất chất nhiều cần ghép mô tái tạo.

Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Thực nghiệm lâm sàng tiền cứu, tiến cứu, mô

Nghiên cứu Y học

tả.

Phương tiện nghiên cứu
Bộ nội soi treo thanh quản, Camera, nguồn
sáng, màn hình.
Ống nội soi quang học thanh khí quản 0º;
2,7mm và 4mm.
Ống nội khí quản số 5 có bóng.

Các dụng cụ khác: Kelly, ống Nelaton, kìm gắp
thanh khí quản, chỉ nylon 1.0, kìm kẹp kim, ống hút
thanh khí quản, que bông thanh khí quản, ống
chích.
Gồm những bệnh nhân vào khoa tai mũi họng
với chẩn ñoán chấn thương thanh khí quản và ñược
ñiều trị chỉnh hình thanh khí quản qua nội soi từ
05/2007 ñến 08/2009.

Thu thập và xử lý số liệu
Thu thập số liệu tất cả bệnh nhân vào viện như
tiêu chuẩn chọn lựa.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự phân bố theo lứa tuổi và giới
Tuổi

< 20 21-30 31-40 41-50 51-60

Nữ
0
Nam
8
Tỷ lệ % 14,8

0
19
35,5

0

11
20,3

2
10
22,2

0
4
7,7

Tổng
số
2
52
54

Tỷ lệ
%
3,7
96,3
100

Theo kết quả trên cho thấy chấn thương thanh khí
quản gặp chủ yếu là nam (96,3%),nữ rất ít (3,7%).Lứa
tuổi thường gặp nhất là thanh niên từ 21 ñến 40
tuổi(55,8%), lứa tuổi xử dụng phương tiện giao thông
cá nhân nhiều.
Nguyên nhân gây chấn thương nhiều nhất là tai
nạn giao thông (85,1%).


Phân bố vị trí tổn thương
Nhóm
Số ca
Tỷ lệ %

CT thanh quản CT thanh-khí
quản
45
9
55,6
44,4

Tổng số
54
100

Chúng tôi ghi nhận ña số là chấn thương thanh
quản, 9 (44,4%) chấn thương thanh khí quản, không có
chấn thương khí quản ñơn thuần.

Triệu chứng lâm sàng
Trong lô nghiên cứu của chúng tôi vì các chấn
thương thanh khí quản có tổn thương khung sụn, hẹp

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

337



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010
ñường thở. Theo phân loại của Schaefer là loại 2, 3 và
4, nên 3 triệu chứng chính như khàn tiếng, khó thở,
tràn khí gần như ñều thấy trong mọi trường hợp.
Triệu chứng

Khàn tiếng

Khó thở

Số ca
Tỷ lệ

36
83,3

32
16,7

Tràn khí dưới
da
54
100

Ngoài 3 triệu chứng chính như trên thì chấn
thương hở còn kèm theo chảy máu, thở phì phò qua
vết thương. Chấn thương kín thì thường có sưng ñau
vùng cổ.

Các thăm khám cận lâm sàng

Các thăm khám cận lâm sàng có giá trị rất nhiều
trong chẩn ñoán.
Tất cả các trường hợp ñều ñược chụp Xquang
phổi thẳng, cổ thẳng, cổ nghiêng. Xquang thường:
Hình ảnh bệnh lý chúng tôi gặp không nhiều và không
ña dạng, tuy vậy vẫn cho thấy giá trị kinh ñiển phát
hiện tràn khí dưới da, có trường hợp phát hiện vỡ sụn
giáp, sụn nhẫn có di lệch.
CTscan chúng tôi thực hiện ở tất cả các trường
hợp (54/54 các trường hợp), ñây là hình ảnh có giá
trị chẩn ñoán chấn thương thanh khí quản rất cao.
Phát hiện các tổn thương vỡ sụn nhẫn, sụn giáp, sụn
khí quản, cả những tổn thương hẹp, phù nề, xẹp lún
sụn tràn khí dưới da.
Những tổn thương chấn thương T-KQ phát hiện
trên CTscan ñược tóm tắt trong bảng sau
Tràn Tràn Vỡ sụn Vỡ sụn Vỡ sụn Tổn
Bít tắc
khí
khí
giáp nhẫn, thanh- thương lòng
dưới trung
phễu khí
niêm thanh
da
thất
quản
mạc khí khí
quản
Số ca 54

28
22
41
9
54
19
Tỷ lệ 100
51,8 40,9 75,9 16,6
100
31,1
%

Nội soi ống mềm sớm nhất có thể ñể ñánh giá
niêm mạc và lòng thanh khí quản. Đây là một thủ
thuật nhẹ nhàng nhưng có giá trị lớn ñánh giá tổn
thương. Thủ thuật này có thể thực hiện ngay sau giai
ñoạn cấp cứu, khi bệnh nhân ñược ñảm bảo ñường
thở. Khi kết quả CTscan chưa ñủ bằng chứng chỉ ñịnh
mổ (7).
Bảng 1: Đánh giá tổn thương qua nội soi.
Hạn chế cử Rách
ñộng sụn niêm mạc,
phễu hay phù nề, tụ
trật khớp
máu
Số ca
15
54
Tỷ lệ%
27,7

100

Lộ Hẹp T- Hẹp lòng
sụn KQ bị thanh
ñẩy lệch quản
trước sau
10
25
6
18,5 46,9
11,1

Bít
hoàn
toàn
23
42,6

Bảng 2: Phân loại chấn thương T-KQ.
Phân loại

Số ca

Tỉ lệ %

Độ II
Độ III
Độ IV

Nghiên cứu Y học

4
14
36

7,4
25,9
66.6

Đánh giá ñiều trị
Để kiểm tra sau chúng tôi dùng nội soi mềm trong
tất cả các trường hợp.
Nội soi ngay sau khi rút bóng nong ñể xác ñịnh ñộ
phù nề hay tổn thương niêm mạc hay sụn, qua ñó chỉnh
sửa ngay. Sau ñó bệnh nhân mỗi lần tái khám sau ñều
ñược nội soi kiểm tra(7).
Giai ñoạn cấp cứu
Bảo ñảm ñường thở thông và hồi sức. Mở khí
quản hoặc ñặt nội khí quản (6).
Không mở khí
quản
Số ca
18
Tỷ lệ %
33,3

Mở khí
quản
32
50,2


Đặt nội khí
quản
4
7,4

Tổng số
54
100

Giai ñoạn chuyên khoa
CTscan ñược làm ngay khi vào cấp cứu tối ña
trong vòng 24 giờ.
Nội soi ñược thực hiện trong vòng 6 ñến 72
giờ, phẫu thuật ngay sau khi xác ñịnh tổn thương.
Điều Nong bằng Đặt bóng Đặt ngón
Đặt
Tổng số
trị CK bóng NKQ nong NKQ tay găng Aboulker
Số ca
17
35
1
1
54
Tỷ lệ %
31,4
64,8
1,8
1,8
100


Bóng nong của ống nội khí quản ñược cắt ngắn
và cố ñịnh trên ống thở phía dưới.
Kỹ thuật này ñược sử dụng cho cả tổn thương sụn
giáp, sụn nhẫn hay sụn khí quản.
Bóng nong trong lòng sau ñó bơm hơi với áp suất
18-23cm nước. Với áp lực này bóng tổn thương niêm
mạc là không ñáng kể (8).
Kỹ thuật chỉnh hình

Thanh quản Nong thanh quản
Sau nong
hẹp
Nội soi thanh quản treo dưới gây mê nội khí quản
hay gây tê có tiền mê.
Dùng ống nội soi quang học cứng 0° thanh khí
quản, soi thanh khí quản.
Đo chiều dài của ñoạn thanh khí quản bị chấn
thương cũng như chiều dài cách lưng ống mở khí

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

338


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010
quản ñể cắt ống nong bằng bóng nội khí quản số 5.0
cho thích hợp.
Luồn ống Nelaton vào chỗ thanh khí quản bị chấn
thương bằng cách ñưa qua lỗ mở khí quản hướng lên

trên, ñồng thời quan sát từ trên qua nội soi treo xem
ống nong ñúng vị trí tại phần thanh khí quản tổn
thương chưa.
Bơm bóng nong và ño áp lực bóng nong 18-23
cm nước.

Biến chứng gặp trong quá trình ñiều trị
Biến chứng trong quá trình ñiều trị chúng tôi
gặp không nhiều chủ yếu là nhiễm khuẩn tại chỗ,
nhẹ.
Kháng sinh (thường là họ Cephalosporin thế hệ
III hay Quinolone trong những trường hợp chấn
thương nhiều có nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện (1).

Đánh giá ñiều trị.
Thời gian theo dõi trung bình là 16,25 ±4,2 (x ±
s).
Kết quả
Số ca
Tỷ lệ %

Nói tốt
27
50,0

Khàn tiếng Mang ống nong Tổng số
22
2
54
40,8

3,7
100

Có 2 trường hợp không rút ñược ống thở vì mô
hạt phát triển trong lòng thanh khí quản. Các trường
hợp này ñều là ña chấn thương, chấn thương mức ñộ
4 theo phân loại của Schaefer.(5) Tỉ lệ rút ống thở ñược
là 52 trường hợp 88,9%) sau 6 tuần sau mổ.
Kết quả Thanh môn Thanh môn
nội soi khép mở tốt khép mở hạn
chế
Số ca
32
20
Tỷ lệ %
52,2
37

Có mô hạt sùi Đeo ống
trong lòng TKQ
10
2
18,5
3,7

KẾT LUẬN
Về ñặc ñiểm lâm sàng
Giới
Tỷ lệ bệnh nhân nam 52 (96,3%) chiếm ña số so
với bệnh nhân nữ 2 (3,7%) (4).

Tuổi

Nội soi trước mổ.

Nghiên cứu Y học

Hay gặp nhất trong tuổi lao ñộng 20 ñến 40
(55,8%).
Nguyên nhân
Chủ yếu do tai nạn giao thông 46 (85,1%).

Về bệnh cảnh lâm sàng cận lâm sàng
Lâm sàng
Khàn tiếng, khó thở, tràn khí là những triệu chứng
hay gặp nhất, tràn khí dưới da gặp trong 100% các
trường hợp.
Cận lâm sàng:
X-quang kinh ñiển vẫn có giá trị phát hiện sớm
tràn khí dưới da, trung thất.
Nội soi thanh khí quản ống mềm có giá trị ñáng
tin cậy, dễ thực hiện, chi phí không cao.
CT scan ñánh giá tốt thương khung sụn thanh khí
quản, ñây là xét nghiệm tin cậy và cần thiết trong chỉ
ñịnh phẫu thuật hay ñiều trị nội khoa.

Về ñiều trị.
Điều trị cấp cứu
Đây là chấn thương ñường thở nên việc thông
ñường khí ñạo và chống sốc là việc cần phải tiến hành
tức thì ngay lúc vào cấp cứu(2).

Mở khí quản cấp cứu thường ñược thực hiện với
bệnh nhân khó thở thanh quản ñộ II trở lên(3,9).
Điều trị chuyên khoa
Chỉnh hình thanh khí quản bằng phương pháp
nong qua nội soi quang học là một phương pháp ít
xâm lấn, không gây tổn thương thêm cho thanh khí
quản như phương pháp mổ hở, làm tổn thương mô và
mạch máu nuôi thanh khí quản vốn ñã thưa thớt.
Cách ñặt bóng nong ñơn giản, nhanh chóng.
Kết quả ban ñầu khả quan với 52/54 (88,9%) rút
ñược ống thở.
Nên cần chẩn ñoán sớm và sử trí kịp thời ñể tránh
sẹo hẹp, sớm trả bệnh nhân về với cuộc sống sinh hoạt
bình thường.

Nội soi sau mổ 2 năm.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

339


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3

4
5
6
7
8
9

Bailey, B.J., (1998) Head and Neck Surgery-Otolaryngology. Laryngeal Trauma, J.B. Lippincott; Philadelphia. Ch 68 vol. 1.
Ganzel TM, Mumford LA., (1989) Diagnosis and management of acute laryngeal trauma. Am Surg;55:303-306.
Kennedy KS, Harley EH., (1988) Diagnosis and treatment of acute laryngeal trauma. Ear Nose Throat J; 67: 584, 587, 590-2 passim.
Lê Thanh Thái, (1989): Nghiên cứu tình hình chấn thương thanh khí quản tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương trong thời gian từ
năm 1988 ñến 1989.
Schaefer, S.D., (1991) The treatment of acute external laryngeal injuries "State of the Art". Arch Otolaryngol Head Neck Surg.:117;35395.
Schaefer, S.D., (1990).The acute surgical treatment of the fractured larynx. Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck
Surgery.;1(1):64-70
Schaefer, S.D., (1991). Use of CT scanning in the management of the acutely injured larynx. Oto Clinics of North America: 24(1); 3136
Stevens, R., Driscoll, B, and Quinn, F.B., (1997). Laryngeal Trauma, UTMB Dept. of Otolaryngology Grand Rounds Archive, May 21.
Võ Tấn, (1993): Tai mũi họng thực hành, tập III, Nhà xuất bản y học 1993.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

340



×