Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm hội chứng thận hư ở trẻ trên 10 tuổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.55 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007

ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở TRẺ TRÊN 10 TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
Huỳnh Minh Thu*- Lê Thò Ngọc Dung**

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: nguyên nhân, biểu hiện của hội chứng thận hư khởi phát ở trẻ trên 10 tuổi khác với các lứa
tuổi nhỏ hơn và điều trò, tiên lượng cũng có nhiều khác biệt.
Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu, mô tả hàng loạt ca trẻ bò thận hư trên 10 tuổi nhập khoa tổng hợp 4
từ 10 – 2004 đến 12- 2005.
Kết quả: thận hư ở trẻ trên 10 tuổi chiếm 32% tổng số bệnh thân hư, sang thương trung mô chiếm tỉ lệ
52,3% và đáp ứng kém với corticoid, nguyên nhân thứ phát chủ yếu là Lupus đỏ hệ thống
Kết luận: tầm soát nguyên nhân thứ phát và nghiên cứu sang thương mô học có ý nghóa quan trọng đối
với thận hư khởi phát ở trẻ trên 10 tuổi.

SUMMARY
THE FEATURES OF NEPHROTIC SYNDROME IN CHILDREN ABOVE AGE 10 AT CHILDREN’S
HOSPITAL N02.
Huỳnh Minh Thu, Lê Thò Ngọc Dung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 63 – 66
Objective: to describe the epidemic, manifestation, laboratory test, complication and evaluate the
response to treatment of nephrotic syndrome of children above age 10.
Method: cases report.
Result: the ratio of nephrotic syndrome of children above 10 years old was 32%, mesangial
proliferative was found in 53.2% of the biopsy cases, and poorly respond to steroids. The second cause of
the nephrotic syndrome is Lupus Erythromatous Systemic..
Conclusion: Screening the cause of nephrotic syndrome and using renal biopsy is nessessary for
nephrotic syndrome of children above age 10.


sàng, những nguyên nhân thứ phát và sang thương
ĐẶT VẤN ĐỀ
giải phẫu bệnh của HCTH ở lứa tuổi này.
Thận hư ở trẻ em đa số là nguyên phát, biểu
Mục tiêu nghiên cứu
hiện sớm trước 10 tuổi, diễn tiến mãn tính với
Mục tiêu tổng quát
nhiều đợt tái phát và phần lớn là sang thương tối
thiểu nên đáp ứng tốt với steroids. Ở trẻ trên 10
Mô tả đặc điểm của HCTH ở trẻ trên 10 tuổi.
tuổi, hội chứng thận hư có những đặc điểm khác
Mục tiêu chuyên biệt
biệt như tiểu máu, cao huyết áp, suy thận, hoặc
- Xác đònh tỉ lệ phân bố theo tuổi, giới, nơi cư ngụ.
các triệu chứng ngoài thận như hồng ban, đau
khớp, và giảm bổ thể trong máu. Sang thương tối
- Xác đònh tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.
thiểu chỉ chiếm khoảng 50%. Những đặc điểm
- Xác đònh tỉ lệ phân bố theo nguyên nhân và
này đưa đến sự khác nhau về diễn tiến, điều trò và
sang thương mô học.
tiên lượng bệnh của hội chứng thận hư ở 2 nhóm
tuổi. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm khảo
- Xác đònh tỉ lệ phân bố theo đáp ứng điều trò.
sát những đặc điểm về dòch tễ, lâm sàng, cận lâm
- Xác đònh tỉ lệ các biến chứng.
* BV Nhi Đồng 2.TP. Hồ Chí Minh
Bộ Môn Nhi- Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

Nhi Khoa


63


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu Y học

Đặc điểm cận lâm sàng
Chỉ số A/G
(4%)

Tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.

2

6,3

5

15,6

(8%)

> 20%

27


84,4

Tiêu chí chọn bệnh

HCTH lần đầu theo tiêu chuẩn: Phù, Tiểu đạm
>50 mg/ kg/ngày. Đạm máu < 55 g/l, albumin
máu < 25 g/l. Cholesterol máu > 220 mg%.

globulin
(16%)

KẾT QUẢ
Khảo sát 32 trường hợp HCTH khởi phát ở trẻ
trên 10 tuổi cho thấy

Đặc điểm dòch tễ học
Tuổi thấp nhất 10 tuổi, tuổi cao nhất 15 tuổi.
Tuổi trung bình 12,9

1,5 tuổi. Độ tuổi 14 chiếm

tỉ lệ cao nhất: 37,5%. Nam chiếm 62,5%, nữ
chiếm 37,5%, tỉ lệ nam:nữ là 1,6:1. Tỉ lệ trẻ ở các
tỉnh 62,5%, thành phố 37,5%.
Đăc điểm lâm sàng
Mức độ phù

Tỉ lệ %


Nhẹ

16

50,0

Trung bình

9

28,1

Nặng

7

21,9

Tiểu ít

Tiểu ít

20

62,5

Tiểu máu đại thể




2

6,3

Huyết áp

Cao

7

21,9

Tần số

Tỉ lệ %

Đặc điểm cận lâm sàng
Tiểu cầu

Tăng

12

37,5

Tốc độ lắng máu

Tăng nhẹ

4


12,5

Tăng trung bình

23

71,9

Tăng cao

5

15,6

Tăng

29

90,6

Fibrinogen

64

0
100

16%


20

62,5

16-20%

9

28,1

> 20%

3

9,4

Tăng

10

31,2

Tăng

5

15,6

Độ lọc cầu thận


Bình thường

25

78,1

Giảm

7

21,9

Tăng ít (< 4g/l)

9

28,1

Tăng vừa (46g/l)

15

46,9

Tăng cao (>
6g/l)

8

25


Triglycerid

Tăng

29

90,6

LDL – cholesterol

93,8

HDL – cholesterol

Tăng

30
15

46,9

Tăng
HBsAg

Dương tính

5

15,6


CMV

Dương tính

4

12,5

EBV

Dương tính

3

9,4

Bổ thể C3

Giảm

5

15,6

ANA

Dương tính

2


6,3

Âm tính

30

93,8

LE cell
Anti dsDNA

Tần số

0
32

Urê

Các bệnh nhi không có đủ xét nghiệm hoặc
bỏ tái khám trong 5 tháng đầu điều trò.

12%
> 12%

Creatinin

Cholesterol toàn
phần


Tiêu chí loại trừ

93,8

> 4%

(12%)

4 từ 01/10/2004 đến 31/01/2006 được chẩn đoán

93,8

30

8 - 20%

globulin

10 tuổi nhập khoa Nội Tổng Hợp

30

4%

globulin

Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân

Tỉ lệ %


<1

1 globulin

2

Tần số

Dương tính

3

9,4

Âm tính

29

90,6

Dương tính

2

6,3

Giải phẫu bệnh

Tần số


Tỉ lệ %

Không sinh thiết

13

40,6

Sang thương tối thiểu

1

3,1

Tăng sinh trung mô

15

42,9

Xơ hóa cầu thận khu trú từng phần

1

3,1

Lupus

2


6,3

Điều trò

Tần số

Tỉ lệ %

4 tuần

23

76,6

> 4 tuần

7

23,4

Thời gian tấn công

Chuyên Đề Sức Khỏe Bà Mẹ – Trẻ Em


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007


Mức độ đáp ứng
Đáp ứng

25

83,8

Kháng

5

16,7

Biến chứng
Giảm Calci ion

25

78,1

Giảm Calci toàn phần

22

68,8

Viêm phúc mạc nguyên phát

1


3,1

Suy thận cấp

2

6,3

Sốc giảm thể tích

1

3,1

Viêm mô tế bào

1

3,1

BÀN LUẬN
Dòch tễ học
Tỉ lệ trẻ trên 10 tuổi bò hội chứng thận hư lần
đầu là 32%, gần giống với tỉ lệ của các tác giả Lê
Thò Ngọc Dung, Vũ Huy Trụ, Karl S. Roth(2,4,8). Tỉ
lệ nam/nữ và tỉnh/thành phố không có gì khác biệt
so với Vũ Huy Trụ, Alexandru(4,5).

Lâm sàng – cận lâm sàng
Đa số có phù nhẹ và giảm lượng nước tiểu

những ngày đầu. Tỉ lệ tiểu máu đại thể, cao huyết
áp cao hơn so với những nghiên cứu về lứa tuổi
chung, có thể do khác biệt về dân số nghiên cứu.
Thời gian nằm viện 15,5 5,9 ngày.
37,5% có tăng tiểu cầu, 87,5% tăng tốc độ
lắng máu giờ đầu > 50mm, 90,6% tăng
fibrinogen, 93,8% có đảo ngược chỉ số A/G. Các tỉ
lệ này đều cao hơn so với kết quả nghiên cứu về
lứa tuổi chung của các tác giả khác, gợi ý rằng
thận hư khởi phát ở trẻ trên 10 tuổi có phản ứng
viêm tăng mạnh hơn.
Tăng 2 globulin và globulin gặp ở tất cả
các trường hợp. Nghiên cứu của Lê Thò Ngọc
Dung và Vũ Huy Trụ có tỉ lệ globulin không
tăng hoặc tăng ít hơn(2,4). Kết quả này có thể do
globulin bao gồm cả fibrinogen và -lipoproteincholesterol. Đặc biệt, tỉ lệ tăng globulin của
chúng tôi không cao như những nghiên cứu khác,
gợi ý tiểu đạm không chọn lọc hoặc do rối loạn
chức năng điều hòa của lympho T(7). Cần nói

Nhi Khoa

thêm rằng khi globulin tăng gợi ý đến nguyên
nhân thứ phát, tương ứng với trên giải phẫu bệnh,
phức hợp kháng nguyên kháng thể lưu hành (bệnh
cầu thận thứ phát) lắng đọng ở trung mô nhiều
hơn là phức hợp kháng nguyên kháng thể hình
thành tại chỗ (bệnh cầu thận nguyên phát).
Tỉ lệ tăng urê máu và creatinin máu cao hơn
so với tác giả Vũ Huy Trụ. Những trường hợp tăng

creatinin kéo dài gặp ở trẻ đáp ứng kém với
steroids. Rối loạn điện giải gặp nhiều nhất là hạ
canxi máu. Tăng cholesterol máu do tăng cả
triglycerid và LDL-cholesterol gặp nhiều nhất, có
thể tăng một trong hai thành phần nói trên, đặc
biệt tăng cả HDL-cholesterol.
37,5% có huyết thanh chẩn đoán (+) với 1
trong HBV, CMV hoặc EBV. Tuy nhiên lâm sàng
không có bằng chứng cũng như các cận lâm sàng
không đủ để kết luận nhiễm siêu vi là nguyên
nhân gây ra hội chứng thận hư(6). 25% trường hợp
có xét nghiệm miễn dòch bất thường với giảm bổ
thể, anti dsDNA (+), LE cell (+). Tỉ lệ thận hư
không thuần tuý là 52,3%, khá cao so với các tác
giả khác.

Sang thương mô học, nguyên nhân
19/32 (59,4%) trường hợp được sinh thiết
thận. Tăng sinh trung mô chiếm ưu thế với 15/19
trường hợp (78,9%), 1 trường hợp sang thương
tối thiểu, 1 trường hợp xơ hoá cầu thận khu trú
từng phần, 2 trường hợp Lupus. Tỉ lệ tăng sinh
trung mô cao hơn so với tỉ lệ ISKDC đưa ra vào
năm 1978 (2,5%)(9). Theo Gulati(10) (1990 –
1996), tỉ lệ mô học ở lứa tuổi 8-16 có sang
thương tối thiểu, xơ hóa cầu thận khu trú từng
phần cao hơn báo cáo của chúng tôi, còn tăng
sinh trung mô thấp hơn. Có lẽ do dân số nghiên
cứu của chúng tôi chủ yếu ở trẻ trên 10 tuổi và
thời gian nghiên cứu ngắn hơn.


Điều trò
Ở lứa tuổi 10, chưa có tài liệu nào ghi nhận
sự khác biệt về đáp ứng điều trò so với nhóm nhỏ

65


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
tuổi hơn. Tỉ lệ kháng corticoid trong nghiên cứu
của chúng tôi là 16,7 % so với Vũ Huy Trụ là
6/52 (11,53%)(4), Lê Thò Ngọc Dung là 11/100
(11%)(2), Nguyễn Thò Ngọc Dung là 8,6%(3).

hơn nhằm có kế hoạch điều trò và tiên lượng sớm
cho bệnh nhân thận hư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Biến chứng
Nhiều nhất là hạ canxi máu không triệu
chứng 78,1%, các biến chứng còn lại là nhiễm
trùng 6,3%, sốc giảm thể tích 3,1%, suy thận cấp
6,3%. Không có sự khác biệt so với Lê Thò Ngọc
Dung, Trần Phẩm Diệu(1,2).

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
HCTH không thuần túy có tỉ lệ khá cao ở trẻ
10 tuổi, và là một trong những dấu hiệu gián

tiếp tiên lượng mức độ đáp ứng đối với steroids.
Về mô học, dạng sang thương tăng sinh trung mô
có tỉ lệ cao và tỉ lệ đáp ứng steroids thấp. Tầm
soát nguyên nhân thứ phát và nghiên cứu sang
thương mô học có ý nghóa quan trọng đối với thận
hư khởi phát ở trẻ trên 10 tuổi. Do đó cần có sự
phối hợp của nhà thận học với các ngành có liên
quan khác: miễn dòch, di truyền, nhiễm, giải phẫu
bệnh ... để có những công trình nghiên cứu sâu

66

Nghiên cứu Y học

2.

3.

4.
5.

6.

7.

8.

9.

10.


Alexandru R. Constantinescu, Hetal B. Shah, et al., (2000),
"Predicting First-Year Relapses in Children With Nephrotic
Syndrome," American Academy of Pediatrics 105:pp. 492-5.
Choukair M. K., et al, (2000), "Blood chemistries/Body
fluids," The Harriet Lane Handbook. 15th ed by Mosby:pp.
119-130.
Dennis A. Clement, (1997), "Viral hepatitis: A, B, C, D and
E," Infectious disease of children.9th ed by Mosby:pp. 143174.
Feinstein E.I, Chesney R.W., et al., (1988), "Peritonitis in
childhood renal disease," Am J Nephrol 8:pp 147-165.
Karl S. Roth, Barbara H. Amaker, et al., (2002), "Nephrotic
Syndrome: Pathogenesis and Management," Pediatrics in
Review 23 (7):pp 219-223.
Lê Thò Ngọc Dung, (1996), “Góp phần nghiên cứu diễn tiến
và biến chứng của hội chứng thận hư ở trẻ em”, Luận án phó
tiến só, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thò Ngọc Dung, (2005), “Các yếu tố nguy cơ tái phát
trong 6 tháng đầu ở trẻ hội chứng thận hư lần đầu”, Luận văn
tốt nghiệp bác só nội trú, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Sanjeev Gulati, Ajay P. Sharma, et al., (1999), "Changing
Trends of Histopathology in Childhood Nephrotic
Syndrome.," American Journal of Kidney Diseases. 34.
Trần Phẩm Diệu, (2005), “Biến chứng của hội chứng thận hư
tại bệnh viện Nhi Đồng 2”, Luận án bác só chuyên khoa cấp
II, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Vũ Huy Trụ, (1996), “Góp phần nghiên cứu hội chứng thận hư ở trẻ
em”, Luận án phó tiến só, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Chuyên Đề Sức Khỏe Bà Mẹ – Trẻ Em




×