Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

35 ứng dụng navigation trong phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.43 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

35 ỨNG DỤNG NAVIGATION TRONG PHẪU THUẬT U TUYẾN YÊN QUA
XOANG BƯỚM
Trần Thiện Khiêm*, Võ Văn Nho**
Mục tiêu: Đánh giá lợi ích và sự an toàn của Navigation trong phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm.
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang. Từ tháng 1/2007 ñến tháng 10/2007 có 33 trường
hợp u tuyến yên ñược phẫu thuật qua xoang bướm có sử dụng hệ thống Navigation ñể xác ñịnh ñường vào hố
yên và khối u. Đường vào u qua ñường dưới môi trên qua xoang bướm với sự hướng dẫn của hệ thống
Navigation: Stealth Station- TREON (Medtronic) và kính vi phẫu.
Kết quả: Tuổi trung bình của 19 nam và 14 nữ là 46,7 ± 12,6 tuổi. Tất cả ñều là u tuyến yên lớn với ñường
kính trung bình là 37 ± 15,2 mm. 100% các trường hợp u tuyến yên ñược ñịnh vị chính xác. Trong tất cả các
trường hợp mổ lại (8 / 33), u ñược tiếp cận một cách nhanh chóng, dễ dàng qua các mô sẹo và thể tích u giảm
ñáng kể. Không có biến chứng nặng nề nào do sự ñịnh vị sai của hệ thống này và không có trường hợp tử vong.
Kết luận: Navigation trong phẫu thuật u tuyến yên là một kỹ thuật cung cấp thông tin hình ảnh 3 chiều liên
tục về sự ñịnh vị và ñường vào cho phẫu thuật viên trong lúc mổ và ñặc biệt hữu ích trong các trường hợp mổ lại
nơi mà các cấu trúc giải phẫu bị biến ñổi.
Từ khóa: Định vị không khung, u tuyến yên, phẫu thuật qua xoang bướm
ABSTRACT

THE APPLICATION OF NEURONAVIGATION IN TRANSSPHENOIDAL PITUITARY
SURGERY
Tran Thien Khiem, Vo Van Nho
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 212 - 217
Objective: To evaluate the utility and safety of performing transsphenoidal pituitary surgery with
neuronavigation.
Methods: Prospective and descriptive study. Between 1/2007 and 10/2007, there were 33 patients
underwent transsphenoidal surgery in which a neuronavigation system was use to confirm the trajectory to the
sella and to locate the tumor. Contourguided surgery via a sublabial transsphenoidal approach was performed


using the Stealth Station TREON system (Medtronic) and operating microscope.
Results: Mean age of the 19 male and 14 female patient was 46,7 ± 12,6 year. All pituitary tumors were
maccroadenomas (mean diameter: 37 ± 15,2 mm).100 % pituitary tumors were accurately localized by this
Navigation system. In all reoperations (8 of 33 cases), the tumors were rapidly and safely approached through
the scard tissue and the tumor volume was significantly reduced. There were no complication attributable to
inaccurate localization from the Stealth Station TREON system. No one died in this study.
Conclusions: Neuronavigation in pituitary surgery is a technology that provides continuos, three
dimensional informations for localization and surgical trajectory to the surgeon and is particulaly helpful in
reoperations where standard anatomic landmarks were distorted.

Key words: Neuronavigation, transsphenoidal surgery, pituitary adenoma.
ĐẶT VẤN ĐỀ
U tuyến yên (UTY)là bệnh lý thường gặp, nó chiếm 10-15% các u nguyên phát trong sọ, ước tính tỉ lệ bệnh
lưu hành mỗi năm từ 15-18/100000 dân và là u ñứng hàng thứ ba sau u tế bào thần kinh ñệm và u màng não.
Điều trị UTY vẫn chủ yếu là phẫu thuật với phương pháp ñược lựa chọn trong hầu hết các trường hợp là qua
xoang bướm (90-95%). Mục tiêu của ñiều trị là làm sao lấy hết u mà không có biến chứng, từ ñó mà phẫu thuật
qua xoang bướm ñã trải qua một cuộc cách mạng trong nhiều thập niên với sự ra ñời của kính vi phẫu, nội soi,
cộng hưởng từ trong lúc mổ ñặc biệt là hệ thống ñịnh vị không khung trong lúc mổ (Navigation) ñã giúp cho
phẫu thuật an tòan và ñộ chính xác cao.
Ở nước ta, phẫu thuật UTY qua xoang bướm ñã ñược thực hiện thường qui tại hai trung tâm lớn là BVCR
và BV Việt-Đức từ năm 2000 (3,4,6). Từ năm 2005, khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy ñã ñưa vào sử
* Khoa Ngoại Thần Kinh BV Chợ Rẫy
Tác giả liên hệ: BS. Trần Thiện Khiêm

ĐT: 0989 299 759

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010


212


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

dụng hệ thống ñịnh vị StealthStation® TREON® plus của hãng Medtronic. Chúng tôi ñã sử dụng hệ thống này
trong phẫu thuật qua xoang bướm cho một số trường hợp UTY, bước ñầu cho kết quả tốt. Tuy nhiên chưa có
công trình khoa học cụ thể nghiên cứu về vấn ñề này. Vì vậy chúng tôi thực hiện ñề tài:” Ứng dụng Navigation
trong phẫu thuật UTY qua xoang bướm” nhằm mục tiêu:
Nhận xét ñặc ñiểm lâm sàng, hình ảnh học của UTY.
Đánh giá vai trò của Navigation trong phẫu thuật UTY qua xoang bướm
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu tiền cứu 33 bệnh nhân có chẩn ñóan UTY, ñược mổ bằng phương pháp dưới môi trên
qua xoang bướm sử dụng Navigation tại khoa Ngoại Thần kinh BVCR từ 01/2007 ñến 10/ 2007 .
Phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu thuận tiện không xác xuất, phương pháp tiền cứu mô tả.
Cách thức tiến hành
Thu thập các dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng với mẫu bệnh án ñược thiết kế sẵn cho tất cả bệnh nhân.

Hình 1: Hình ảnh tái hiện lại việc thiết lập Navigation trước mổ.
Kỹ thuật mổ là vi phẫu thuật qua ñường dưới môi trên qua xoang bướm với sự thiết lập hệ thống
Navigation, sự thiết lập này gồm 4 bước:
Bước 1: Tất cả bệnh ñược chụp MRI não có cản từ với lát cắt mỏng 0,9 mm theo mặt phẳng trục từ răng
hàm trên lên tới ñỉnh ñầu.
Bước 2: Những dữ liệu MRI này ñược lưu vào ñĩa và ñược chuyển vào máy vi tính của hệ thống Navigation
và hình ảnh này ñược tái cấu trúc trên 3 mặt phẳng.
Bước 3: Đăng nhập vào hệ thống bằng phương pháp ñăng ký bề mặt (phần mềm Tracer của Medtronic).

Kiểm tra sự ñịnh vị chính xác của hệ thống bằng cách ñối chiếu với các mốc giải phẫu trên ñầu bệnh nhân như:
xương chính mũi, ñiểm glabella, góc mắt bên trái và phải,… lên trên màn hình máy vi tính.
Bước 4: Định vị
Dùng Navigation ñể ñịnh vị các mốc giải phẫu ñường giữa, giới hạn ñể mở vào xoang bướm và hố yên. Xác
ñịnh ranh giới của thành bên (xoang hang), phía sau (mặt dốc), phía trước và phần trên yên trong suốt quá trình

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

213


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

lấy u .
Số liệu thu thập ñược xử lí bằng phần mềm SPSS 13.0 với pháp kiểm T và p nhỏ hơn 0,05.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tuổi và giới
Tuổi trung bình của 19 nam (57,6%) và 14 nữ (42,4%) trong nghiên cứu của chúng tôi là 46,7 ± 12,6 (19 –
72 tuổi).
Các triệu chứng lâm sàng của UTY
Bảng 1. Phân phối các triệu chứng của UTY
Triệu chứng
Số trường hợp
Tỷ lệ (%)
Rối loạn thị giác
29
87,9
Đau ñầu

23
69,7
Suy giảm tình dục
7
21,2
Mệt mỏi
6
18,2
Rối loạn kinh
3
9,1
nguyệt
Liệt dây III
1
3,0
Chảy máu mũi
1
3,0
Rối loạn tâm thần
1
3,0
Các hội chứng lâm sàng trong UTY
Bảng 2. Phân phối các hội chứng lâm sàng của UTY
Hội chứng
Số trường hợp
Tỷ lệ (%)
U không chế tiết
25
75,8
Prolactinoma

4
12,1
To cực
3
9,1
Cushing
1
3
Tổng số
33
100
Đặc ñiểm hình ảnh học
Phần lớn xoang bướm có mức ñộ tạo khí tốt, loại yên chiếm tỷ lệ 84,9%, loại trước yên là 3%, không có loại
vỏ ốc. Điều này thuận lợi cho phẫu thuật qua xoang bướm. 4 trường hợp (12,1%) xoang bướm bị hủy do sự xâm
lấn của u xuống tận hốc mũi và không thể phân loại.
Đường kính u nhỏ nhất là 9mm, lớn nhất là 70mm, trung bình là 37 ± 15,2mm. Sự xâm lấn của UTY ñược
ñánh giá dựa theo bảng phân ñộ Hardy cải tiến (48), ñộ III, IV chiếm tỷ lệ cao, lần lượt l 39,4% và 27,3% ñộ II
(30,3%) và ñộ I là 3%, cho thấy u có kích thước lớn và xâm lấn nhiều.
Thời gian phẫu thuật
Thời gian phẫu thuật trung bình là 90 ± 21.3 phút, cuộc mổ ngắn nhất là 60 phút và dài nhất là 130 phút.
Hầu hết các UTY về ñại thể có tính chất mềm nhão, dễ vỡ, dễ lấy trong lúc mổ, chỉ có 3 trường hợp (9,1%) là u
xơ dai, khó lấy.
Biến chứng sau mổ
Không có tử vong trong 33 trường hợp UTY mổ qua xoang bướm với sự hướng dẫn của hệ thống
Navigation. Chỉ có 4 bệnh nhân (12,1%) biểu hiện ñái tháo nhạt sau mổ. Trong ñó có 1 bệnh nhân ñái tháo nhạt
kéo dài trên 3 tháng và phải sử dụng ADH thay thế, 3 trường hợp còn lại ñều hồi phục khi xuất viện (7 – 10
ngày).
Số lần mổ UTY qua xoang bướm
Trong 33 trường hợp UTY ñược mổ xoang bướm, có 8 bệnh nhân có tiền sử mổ UTY qua xoang bướm
trước ñó chiếm 24,2%. Trong ñó mổ lần thứ 2 là 5 trường hợp chiếm 15,1% và mổ lần thứ 3 có 3 trường hợp

chiếm tỷ lệ 9,1%.
Mối tương quan giữa thời gian mổ lấy u với số lần mổ
Những bệnh nhân mổ lần 2, 3 thời gian mổ nhanh hơn so với mổ lần ñầu (85,6 < 96,6 phút). Tuy nhiên, p =

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

214


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

0,21 > 0,05, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, thể hiện trong bảng 4.
Bảng 3. Mối tương quan giữa thời gian mổ lấy u với số lần mổ
Số lần mổ
Thời gian mổ (phút)
Lần ñầu (n = 25)
96,6
T = 1,639
> 1 lần (n = 8)
85,6
P = 0,21
Tổng cộng (n = 33)
93,9
Sự ñịnh vị của hệ thống Navigation
Trong lúc phẫu thuật, sàn yên và trung tâm u, mặt dốc, thành bên xoang hang ñược ñịnh vị chính xác trong
tất cả bệnh nhân. Tuy nhiên phần u ở trên yên ñịnh vị không chính xác do thể tích u thay ñổi trong suốt quá trình
lấy u.
Hệ thống này ñược thực hiện tốt trên 33 bệnh nhân, sự ñịnh vị luôn luôn chính xác, những thông tin hình

ảnh 3 chiều ñược cung cấp liên tục. Không có biến chứng hay thất bại gây ra bởi hệ thống này. Nhất là trong 8
trường hợp có tiền sử mổ qua xoang bướm trước ñó, sự ñịnh vị chính xác giúp cho phẫu thuật viên tiếp cận ñến u
nhanh nhất và chính xác nhất.
BÀN LUẬN
Đặc ñiểm lâm sàng
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy triệu chứng lâm sàng của UTY nổi bật nhất là rối loạn thị giác (87,9%)
và ñau ñầu (69,7%). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lý Ngọc Liên và có sự vượt trội so với các tác giả
khác như: Xuefei S tỉ lệ này lần lượt là 67% và 69%, Benvenite RJ là 24% và 7,3%... Điều này có thể do ña số
các UTY chúng tôi là Macroadenoma (97%) và u có kích thước lớn, xâm lấn nhiều (Hardy ñộ III, IV) chèn ép
giao thoa thị và dây II gây rối loạn thị giác và chèn ép các cấu trúc nhạy cảm ñau do nhánh V1 chi phối gây ñau
ñầu.
Suy giảm tình dục (21,2%), ñây là triệu chứng khá tinh tế, bệnh nhân thường than phiền giảm ham muốn
tình dục. Nó do nhiều nguyên nhân chi phối, vì vậy ñộ ñặc hiệu không cao. Có 6 bệnh nhân (18,2%) than phiền
mệt mỏi, làm việc kém. Các triệu chứng khác ít gặp bao gồm liệt dây III, rối loạn tâm thần do u chèn ép thùy
trán. Có 1 trường hợp (3%) chảy máu mũi do u khổng lồ phát triển hướng xuống phá hủy xoang bướm và xâm
lấn vào hốc mũi gây chảy máu mũi từng ñợt và triệu chứng này cũng ñược báo cáo trong y văn.
Hầu hết các trường hợp UTY trong nghiên cứu của chúng tôi không hoạt ñộng nội tiết chiếm tỷ lệ 75,8%.
Các tác giả Kiều Đình Hùng(3), Lý Ngọc Liên(4), Benvenite RJ(1), Xuefei S(9) ñều nhận thấy u không chế tiết
chiếm tỷ lệ khoảng 30 – 40%. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tơi u không chế tiết chiếm tỷ lệ vượt trội.
Điều này có thể do chúng tôi khảo sát chủ yếu là Macroadenoma (97%) và u có kích thước khá lớn với ñường
kính trung bình là 37 ± 15,2mm chứng tỏ u có một quá trình phát triển âm thầm mà không gây ra triệu chứng do
tăng nội tiết tố cho ñến khi xuất hiện các triệu chứng chèn ép khối.
Đặc ñiểm hình ảnh học
Đường kính UTY trong nghiên cứu của chúng tôi rất lớn, trung bình là 37 ± 15,2mm, và u có ñường kính trên
30mm chiếm tỷ lệ khá cao (63,6%), 97% là UTY lớn. Tác giả Kiều Đình Hùng trong nghiên cứu 86 trường hợp
UTY thì tỷ lệ UTY lớn là 89,6%, Pietro M(7) thì tỷ lệ này là 69,1%, Jefferey EW là 59%. Christopher N khảo sát
106 bệnh nhân UTY ñược ứng dụng MRI trong lúc mổ cũng cho thấy chủ yếu là UTY lớn với kích thước khá lớn
29,9 ± 0,1mm. Nhìn chung trong các nghiên cứu, UTY lớn luôn chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, ñường kính u trong
nghiên cứu của chúng tôi rất cao là do u ñã có một quá trình phát triển lâu dài phải chăng do những u này không
hoạt ñộng nội tiết trên lâm sàng chiếm tỷ lệ cao hay sự thiếu hiểu biết hay ít quan tâm chăm sóc sức khỏe của bệnh

nhân. Cũng có thể do một số trường hợp u biểu hiện với triệu chứng lâm sàng ña dạng mà bệnh nhân ñược ñiều trị ở
nhiều chuyên khoa khác như khoa sản, mắt, tai mũi họng.... làm chậm trễ quá trình ñiều trị và bệnh nhân vào viện
với u khá lớn.
Chúng tôi ñánh giá mức ñộ xâm lấn của UTY trên hình MRI theo phân ñộ của Hardy cải tiến nhận thấy ñộ
III và ñộ IV chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 39,4% và 27,3%. So với tác giả Xuefei S(11) nghiên cứu trên một lượng
lớn 4.050 bệnh nhân cho thấy Hardy ñộ III là 40% và ñộ IV chỉ 5%. Kiều Đình Hùng khảo sát 86 trường hợp
UTY ñược mổ tại bệnh viện Việt Đức thấy 26,7% u xâm lấn. Trong 76 trường hợp u lan rộng ngòai yên của tác
giả Benvenite RJ(1) nhận thấy u lan rộng trên yên là 46%, xoang hang là 28%, xoang bướm 7%, vào não thất III
và hạ ñồi là 3%. Do ñặc ñiểm giải phẫu của vùng yên với nhiều cấu trúc mạch máu thần kinh quan trọng mà hầu
hết các tác giả trước khi mổ ñều ñánh giá sự xâm lấn của u với nhiều bảng phân ñộ khác nhau nhưng ñều khẳng
ñịnh u xâm lấn gây ảnh hưởng ñến kết quả phẫu thuật vì khó lấy hết u và tỷ lệ biến chứng cao. Với khối u xâm

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

215


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

lấn sang 2 bên, ra trước hoặc ra sau, khi phẫu thuật thường gặp nhiều khó khăn và rất dể gây ra tai biến như tổn
thương xoang hang và ñộng mạch cảnh trong gây chảy máu và là một trong những nguyên nhân dẫn tới tử vong.
Còn nếu không lấy hết u thì dể gây chảy máu sau mổ và tỷ lệ còn u hoặc u tái phát cao, trong những trường hợp
này Navigation có vai trò rất quan trọng.
Thời gian phẫu thuật
Dưới sự hướng dẫn của hệ thống Navigation thời gian phẫu thuật UTY qua xoang bướm trung bình là 90 ±
21,3 phút, dao ñộng từ 60 – 130 phút. Một nghiên cứu bệnh chứng của tác giả Jeffrey EW trên 37 trường hợp
UTY mổ qua xoang bướm có sự hướng dẫn của Navigation với 43 trường hợp không sử dụng Navigation cho
kết quả thời gian mổ trung bình của những bệnh nhân sử dụng Navigation là 116 phút dài hơn so với không sử

dụng Navigation, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian
này là 90 phút, nó tương ñối ngắn cho một phẫu thuật u não mà hiệu quả và sự an toàn cao ñược mang lại do sự
hướng dẫn của hệ thống Navigation.
Biến chứng sau mổ
Trong 33 bệnh nhân UTY ñược mổ qua xoang bướm với sự hướng dẫn của hệ thống Navigation, chỉ có 4
bệnh nhân (12,1%) ñái tháo nhạt sau mổ. Tỷ lệ ñái tháo nhạt trong nghiên cứu của chung tôi cao hơn Lý Ngọc
Liên (4,8%) và Pietro M (4,1%) nhưng thấp hơn Benvenite và Xuefei S (60%). Tác giả Xuefei S khảo sát trên cỡ
mẫu lớn 4050 bệnh nhận nhận thấy ñái tháo nhạt là biến chứng thường gặp nhất, trong ñó 98,5% hồi phục sau 1
tuần, 1,5% kéo dài hơn 1 tháng. Đái tháo nhạt sau mổ thường do tổn thương vùng cuống tuyến yên-hạ ñồi hoặc
thuỳ sau tuyến yên gây ra. Đây là những cấu trúc nhỏ và bị di lệch trong lúc mổ cho nên Navigation không ñịnh
vị chính xác trong trường hợp này.
Không có tử vong hoặc biến chứng do hệ thống Navigation gây ra. Với sự hướng dẫn của hệ thống
Navigation mà chúng tôi không gặp những biến chứng do sai lầm khi tiếp cận ñến xoang bướm hố yên. Một số
báo cáo các tác giả ñã bị mất ñịnh hướng trên mặt phẳng dọc khi vào mặt trước xoang bướm dẫn ñến ñi quá cao
vào ñĩa sàng gây ra tổn thương hệ thần kinh trung ương, dò dịch não tuỷ qua mũi, viêm màng não hoặc vào mặt
dốc vào thân não. Phẫu thuật viên cũng có thể mất ñịnh hướng ñường giữa (ñặc biệt trong các trường hợp mổ lại
các cấu trúc ñường giữa bị phá hủy hoặc bị biến dạng) có thể dẫn ñến biến chứng vào ổ mắt, tổn thương xoang
hang và ñộng mạch cảnh trong ñoạn xoang hang. Tỷ lệ này là 0,4 – 1,4% theo sự tổng kết từ nhiều nghiên cứu
của tác giả Ivans C. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự với nghiên cứu của Jefferey EW trên 37 trường hợp mổ
qua xoang bướm có sự hướng dẫn của hệ thống Navigation cũng nhận thấy không có tử vong hoặc biến chứng
do hệ thống Navigation gây ra.
Vấn ñề mổ lại
Có 8/33 bệnh nhân có tiền sử mổ UTY qua xoang bướm trước ñó. Những trường hợp còn u hoặc u tái phát
có thể ñược ñiều trị với theo dõi, nội khoa hoặc xạ trị hoặc mổ lại. Do sự an tòan và hiệu quả cao cũng như tỷ lệ
biến chứng thấp mà phẫu thuật qua xoang bướm trong một số trường hợp ñược chọn lựa cho mổ lại trong UTY.
Trong nghiên cứu của chúng tôi những bệnh nhân có tiền sử mổ UTY qua xoang bướm trước ñó là 24,2%. Tuy
nhiên mổ lại thường gặp nhiều khó khăn. Kiều Đình Hùng(3) ñã báo cáo mổ UTY với màn tăng sáng chỉ cho
ñược hình ảnh bình diện trước sau, không cho ñược bình diện bên và ñã gặp biến chứng mở vào xoang hang gây
tổn thương ñộng mạch cảnh trong gây tử vong .Chúng tôi so sánh thời gian mổ giữa 2 nhóm mổ lần ñầu và mổ
lại cho thấy những trường hợp mổ lại thời gian mổ nhanh hơn so với mổ lần ñầu (85,6 phút so với 96,6 phút), tuy

nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê có lẽ do cỡ mẫu chưa ñủ lớn. Như vậy, nhờ có sự hướng dẫn của
hệ thống Navigation mà 8 trường hợp mổ lại ñều an tòan, sự ñịnh vị u một cách chính xác, tiếp cận ñến u nhanh
hơn do không phải ñục mở xoang bướm nhiều như lần ñầu và không bị sai lệch hướng vào u.
Vai trò của Navigation trong phẫu thuật UTY qua xoang bướm
Trong những năm gần ñây vài báo cáo trong y văn chỉ ra rằng trong phẫu thuật qua xoang bướm, Navigation
ñặc biệt hữu ích trong những trường hợp mổ lại nơi mà càc mốc giải phẫu ñã bị phá hủy. So với C-arm,
Navigation cũng cho kết quả ñịnh vị chính xác tương tự, nhưng nó cho những hình ảnh liên tục 3 chiều và tương
tác liên tục trong lúc mổ hơn C-arm chỉ xác ñịnh trên mặt phẳng dọc.
Năm 1999 tác giả Jeffrey EW ñã ứng dụng hệ thống Navigation (Brain LAB) ñể mổ 37 trường hợp qua
xoang bướm nhận thấy hệ thống cung cấp chính xác ñường vào hố yên thông tin hình ảnh 3 chiều liên tục và
không có biến chứng và thất bại do hệ thống mang lại. Trong 6 năm (1998–2004) tác giả Xuefei S ñã áp dụng
Navigation trong phẫu thuật qua xoang bướm cho 65 trường hợp UTY cũng nhận thấy Navigation giúp ñịnh vị
chính xác u và giúp phẫu thuật viên lấy u an tòan và hiệu quả hơn, tỷ lệ lấy hết u cao hơn mặc dù u xâm lấn
nhiều (Hardy cải tiến ñộ IV)(9).
Tương tự với các tác giả khác, chúng tôi ñã ứng dụng hệ thống Stealth Station (Medtronic) ñể phẫu thuật 33

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

216


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

trường hợp UTY qua xoang bướm nhận thấy sự ñịnh vị luôn luôn chính xác, ñặc biệt trong 8 trường hợp mổ lại,
sự ñịnh vị chính xác giúp cho chúng tôi tiếp cận ñến u nhanh và an tòan. Trong lúc phẫu thuật mặt trước xoang
bướm (mũi thuyền), sàn yên, trung tâm u, mặt dốc, xoang hang ñược ñịnh vị chính xác giúp giảm biến chứng
phẫu thuật và gia tăng sự tự tin cho phẫu thuật viên trong quá trình phẫu thuật. Một số báo cáo khác của tác giả:
Masamitsu ABE(7), Thomale UW(8) cũng nhận thấy tất cả những UTY ñều ñược ñịnh vị chính xác bằng hệ thống

Navigation và những trường hợp mổ lại u ñược tiếp cận một cách nhanh chóng và an tòan. Tuy nhiên sự ñịnh vị
không chính xác phần u trên yên do sự thay ñổi kích thước u diễn ra liên tục trong suốt quá trình lấy u. Nhiều
ứng dụng kỹ thuật khác nhau trong phẫu thuật UTY qua xoang bướm nhằm gia tăng tỷ lệ lấy hết u bao gồm MRI
trong lúc mổ và kết hợp Navigation với nội soi trong lúc mổ cho kết quả tốt(5,8,9).
KẾT LUẬN
Trong phẫu thuật UTY qua xoang bướm, Navigation là thiết bị cung cấp thông tin hình ảnh ba chiều liên tục
trong lúc mổ, giúp xác ñịnh ñúng ñường vào hố yên- trung tâm u ñặc biệt trong các trường hợp mổ lại hoặc
những trường hợp u xâm lấn vào xoang bướm hốc mũi làm thay ñổi các cấu trúc giải phẫu bình thường. Giúp
phẫu thuật viên tự tin, lấy u dễ dàng và hạn chế một số biến chứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Benvenite RJ, King WA (2005),”Repeated transsphenoidal surgery to treat recurrent or residual pituitary
adenoma”, J Neurosurg, 102, pp1004-1012.
2. Greenberg MS (2006), Handbook of neurosurgery, Thieme, New York, (6), pp 438-456..
3. Kiều Đình Hùng, Nguyễn Thanh Xuân (2007), “Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả
ñiều trị UTY qua ñường xoang bướm tại BV Việt-Đức”, Kỹ yếu hội nghị khoa học phẫu thuật thần kinh
tòan quốc lần thứ 8, Đà Nẵng, tr 34.
4. Lý Ngọc Liên (2003), ‘’Nghiên cứu áp dụng phương pháp mổ UTY qua ñường xoang bướm tại BV Việt
Đức từ năm 2000-2002’’, Luận văn tốt nghiệp Bc sĩ chuyn khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội.
5. Masamitsu ABE, Hiroki U (2000), “Transsphenoidal surgery assited by navigation system”, Neurolsurg,
29(1), pp 31-38.
6. Nguyễn Phong, Trương Văn Việt (2000), “Adenoma tuyến yên”, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học
1996-2001- Chuyên ñề Ngoại Thần Kinh, Nhà Xuất Bản Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 311-319.
7. Pietro M, Marco L (2005), “Result of transsphenoidal surgery in a large series of patient with pituitary
adenoma”, Neurosurgery 56, (6), pp 1222-1233..
8. Thomale UW, Stover JF (2005),”The use of Neuronavigation in transnasal transsphenoid pituitary
surgery”, Neurosurgery, 66(3), pp 126-132.
9. Xuefei S, Shi-qi L (2005), “Treatment of pituitary adenomas with a transsphenoidal approach”,
Neurosurgery, 56(2), pp 249-256.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010


217



×