Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hiệu quả can thiệp cải thiện thói quen ăn uống, rèn luyện thể lực của người mắc hội chứng chuyển hóa tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.11 KB, 6 trang )

t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN THÓI QUEN ĂN UỐNG,
RÈN LUYỆN THỂ LỰC CỦA NGƯỜI MẮC HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ
Nguyễn Xuân Thủy*; Nghiêm Hữu Thành**; Cấn Văn Mão*; Đỗ Trung Quân***
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả áp dụng một số biện pháp can thiệp nhằm cải thiện thói quen ăn
uống, rèn luyện thể lực, từ bỏ thói quen xấu của cán bộ công chức mắc hội chứng chuyển hóa
(HCCH) tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Phương pháp: nhóm can thiệp được tham gia một giai
đoạn dài 6 tháng nhằm thay đổi lối sống. Chương trình can thiệp gồm theo dõi sức khỏe, truyền
thông, rèn luyện thể lực, thay đổi khẩu phần ăn uống, bỏ các thói quen xấu liên quan tới HCCH.
Kết quả: sau 6 tháng can thiệp, số người tham gia rèn luyện thể lực tăng từ 29,3% lên 98,7%
(p < 0,001) và có cải thiện đáng kể thói quen ăn uống có liên quan tới HCCH. Kết luận: biện
pháp can thiệp đã ảnh hưởng tốt tới thói quen vận động và ăn uống của người mắc HCCH.
* Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa; Cán bộ viên chức; Can thiệp.

The Effectiveness of Interventional Methods to Improving the
Exercises, Dieting in Metabolic Syndrome Subjects at Phutho Town,
Phutho Province
Summary
Objectives: To evaluate interventional methods to improving the exercise, dieting, and giving
up some disadvantage behaviors to metabolic syndrome in officials at Phutho town, Phutho
province. Method: The intervention group was participated in lifestyle modification sessions for 6
months. In this session included health monitoring, health education, exercise, dieting, and
giving up some disadvantage behaviors in metabolic syndrome. Results: After 6 months of
intervention, the number of physical training participants significantly increased from 29.3% to
98.7%, compare to those before the intervention (p < 0.001) and significantly improved eating
behavior in people with metabolic syndrome. Conclusion: Interventional methods have a
positive impact on exercise habits and diet among metabolic syndrome participants.
* Key words: Metabolic syndrome; Officials and employees; Intervention.



ĐẶT VẤN ĐỀ
Đứng trước thực trạng người mắc
HCCH thường có nguy cơ bị tai biến tim

mạch, đái tháo đường (ĐTD) rất cao, các
yếu tố nguy cơ HCCH liên quan tới nhiều
yếu tố như chế độ ăn thừa năng lượng,
thói quen ít vận động...

* Học viện Quân y
** Viện Châm cứu TW
*** Trường Đại học Y Hà Nội
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Thủy ()
Ngày nhận bài: 30/09/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/11/2016
Ngày bài báo được đăng: 01/12/2016

64


t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

Ở Việt Nam trong những năm gần đây,
tỷ lệ người mắc HCCH càng ngày tăng.
Các công bố gần đây cho thấy, HCCH có
liên quan tới nhiều bệnh lý khác nhau, với
tỷ lệ lên tới 60,9% ở bệnh nhân tăng
huyết áp cao tuổi [1]. Tuy nhiên, các biện
pháp can thiệp tại cộng đồng và đánh giá
hiệu quả can thiệp ở Việt Nam chưa

được nghiên cứu nhiều. Trong phạm vi
nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành:
Đánh giá hiệu quả áp dụng một số biện
pháp can thiệp nhằm cải thiện thói quen
ăn uống, rèn luyện thể lực, từ bỏ thói
quen xấu của cán bộ công chức mắc
HCCH tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
năm 2012.

tờ rơi, tờ gấp) cho các đối tượng can
thiệp về chế độ ăn, chế độ luyện tập thể
lực hàng ngày, tác hại của thuốc lá,
rượu/bia theo hướng dẫn của Hội Tim
mạch, Hội Đái tháo đường Việt Nam đối
với người mắc HCCH.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

- Tổ chức nhóm cộng tác viên định kỳ
theo dõi, giám sát chế độ ăn uống, sinh
hoạt, luyện tập, khám sức khỏe của
người mắc HCCH.

1. Đối tượng nghiên cứu.
* Cỡ mẫu nghiên cứu: 184 người là
cán bộ công chức, viên chức đang mắc
HCCH, làm việc tại trường phổ thông
(tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông, cao đẳng, đại học), bệnh viên, thị

ủy, ủy ban và các cơ quan chức năng
khác trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú
Thọ năm 2012. Trong đó, nhóm can thiệp
(nhóm CTĐ): 150 người, nhóm chứng
(nhóm CTT): 34 người (tỷ lệ 1 chứng/5
chủ cứu).
2. Phương pháp nghiên cứu.
* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang,
can thiệp cộng đồng kết hợp nghiên cứu
định lượng.
* Các hoạt động can thiệp:
- Truyền thông trực tiếp, gián tiếp bằng
các hình thức (nói chuyện trực tiếp, phát

- Tổ chức các buổi trình diễn mẫu về
chế độ dinh dưỡng, thực hiện chế độ ăn,
chế độ luyện tập hàng ngày hợp lý cho
các đối tượng quan sát, làm theo.
- Tư vấn cho người mắc HCCH định kỳ
đi khám sức khỏe tại các cơ sở y tế để
kiểm tra huyết áp, đường máu, mỡ máu,
thể trạng và tư vấn về chế độ theo dõi,
chăm sóc sức khỏe, đề phòng biến
chứng, tai biến...

* Nội dung và các chỉ số nghiên cứu:
Đánh giá sự thay đổi và mức độ cải
thiện của chế độ ăn, luyện tập, hút thuốc
lá, uống rượu/bia của đối tượng can thiệp
và chứng 2 tháng, 4 tháng và 6 tháng/lần,

so sánh với thời điểm trước can thiệp.
* Phương pháp thu thập thông tin:
- Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên
cứu bằng bộ công cụ (bảng hỏi) thiết kế
sẵn trước và sau can thiệp (2 tháng, 4
tháng và 6 tháng).
- Thu thập các thông tin về thực hiện
chế độ ăn, luyện tập hàng ngày vào bảng
kiểm.
* Xử lý số liệu: số liệu được xử lý,
phân tích trên phần mềm Stata 11.0; sử
dụng test
để kiểm định sự khác biệt.
65


t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng thay đổi chế độ ăn đạm, mỡ, đường trước - sau can thiệp.
Nhóm

Can thiệp 6 tháng
(4)
CTT
CTĐ
(n = 34) (n= 150)

CTT
(n = 34)


CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

n

29

135

31

146

31

146

31

148

%


85,3

90,0

91,2

98,0

91,2

97,3

91,2

98,7

6,9

8,9

6,9

8,1

6,9

9,7

Chỉ số can thiệp


2,0

1,2

2,8

p

p1-2 > 0,05

p1-3 > 0,05

p1-4 > 0,05

n

15

88

12

2

12

1

12


0

%

44,1

58,7

35,3

1,3*

35,3

0,7*

35,3

0*

-20,0

-97,8

-20,0

-98,8

-20,0


-100

Chỉ số hiệu quả

Ăn nhiều
đường

Can thiệp 4 tháng
(3)

CTĐ
(n = 150)

Chỉ số hiệu quả

Ăn nhiều
mỡ

Can thiệp 2 tháng
(2)

CTT
(n = 34)

Chỉ số
Ăn nhiều
đạm

Trước can thiệp
(1)


Chỉ số can thiệp

77,8

78,8

80,0

p

p1-2 < 0,001

p1-3 < 0,001

p1-4 < 0,001

n

20

102

17

3

18

2


17

1

%

58,8

68,0

50,0

2,0*

52,9

1,3*

50,0

0,7*

-15,0

-97,1

-10,0

-98,1


-15,0

-99,0

Chỉ số hiệu quả
Chỉ số can thiệp

82,1

88,1

84,0

p

p1-2 < 0,001

p1-3 < 0,001

p1-4 < 0,001

Số người mắc HCCH sau can thiệp của cả nhóm CTT và nhóm CTĐ có chiều
hướng ăn tăng đạm. Đặc biệt, nhóm CTĐ có số lượng người ăn nhiều đạm tăng cao
hơn so với trước thời điểm can thiệp.
Tương tự như vậy, nhóm CTĐ có số người ăn nhiều mỡ, đường đã giảm đáng kể
so với trước thời điểm can thiệp, với chỉ số hiệu quả lên tới 100% sau 6 tháng can thiệp.
66



t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng thay đổi chế độ ăn rau, mặn trước - sau can thiệp.
Nhóm

Trước can thiệp
(1)

Can thiệp 6 tháng
(4)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 50)

CTT
(n = 34)

CTĐ

(n = 150)

n

7

18

2

3

2

3

2

2

%

20,6

12,0

5,9

2,0


5,9

2,0

5,9

1,3

-71,4

-83,3

-71,4

-83,3

-71,4

-89,2

Chỉ số hiệu quả

Ăn
mặn

Can thiệp 4 tháng
(3)

CTT
(n = 34)


Chỉ số
Ăn ít
rau

Can thiệp 2 tháng
(2)

Chỉ số can thiệp

11,9

11,9

17,8

p

p1-2 > 0,05

p1-3 > 0,05

p1-4 > 0,05

n

16

82


14

1

14

1

14

0

%

47,1

54,7

41,2

0,7*

41,2

0,7*

41,2

0*


-12,5

-98,7

-12,5

-98,7

-12,5

-100

Chỉ số hiệu quả
Chỉ số can thiệp

86,2

86,2

87,5

p

p1-2 < 0,001

p1-3 < 0,001

p1-4 < 0,001

Nhóm CTT có số người ăn ít rau giảm đáng kể so với trước can thiệp tại cả 3 thời

điểm. Chỉ số hiệu quả lên tới 89,2% sau can thiệp 6 tháng với chỉ số can thiệp tương
ứng là 17,8%.
Tương tự như vậy, nhóm CTĐ có số người ăn ăn mặn giảm đáng kể so với trước
thời điểm can thiệp, với chỉ số hiệu quả lên tới 100% sau 6 tháng can thiệp.
Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng thay đổi hành vi hút thuốc, uống rượu bia trước - sau can thiệp.
Nhóm

Can thiệp 2 tháng
(2)

Can thiệp 4 tháng
(3)

Can thiệp 6 tháng
(4)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)


CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

n

9

28

9

28

9

28

9

28

%


26,5

18,7

26,5

18,7

26,5

18,7

26,5

18,7

0

0

0

0

0

0

Chỉ số
Hút thuốc



Trước can thiệp
(1)

Chỉ số hiệu quả
Chỉ số can thiệp

0

0

0

p

p1-2 > 0,05

p1-3 > 0,05

p1-4 > 0,05

Uống nhiều
rượu/bia

n

12

51


12

50

10

49

12

51

%

35,3

34,0

35,3

33,3

29,4

32,7

35,3

34,0


0

-2,1

-16,7

-3,8

0

0

Chỉ số hiệu quả
Chỉ số can thiệp

2,1

-12,9

0

p

p1-2 > 0,05

p1-3 > 0,05

p1-4 > 0,05


Sau can thiệp, số lượng người hút thuốc lá không giảm so với trước thời điểm can
thiệp ở cả nhóm CTT và nhóm CTĐ. Chỉ số hiệu quả và chỉ số can thiệp đều bằng 0%.
67


t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

Mức độ giảm số người uống nhiều bia rượu không đáng kể so với trước thời điểm
can thiệp (ở thời điểm sau 2 tháng) với nhóm can thiệp (chỉ số can thiệp = 2,1).
Can thiệp không có hiệu quả ở thời điểm can thiệp 4 và 6 tháng trên cả hai nhóm.
Bảng 4: Tỷ lệ đối tượng thay đổi chế độ luyện lập trước - sau can thiệp.

Rèn luyện
thể lực



Trước can thiệp
(1)

Can thiệp 4 tháng
(3)

Can thiệp 6 tháng
(4)
CTT
CTĐ
(n = 34) (n = 150)

CTT

(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

CTT
(n = 34)

CTĐ
(n = 150)

n

11

44

18

146

18

148


17

148

%

32,4

29,3

52,9

97,3*

52,9

98,7*

50,0

98,7*

63,3

232,1

63,3

236,8


54,3

236,8

Chỉ số hiệu quả

Không

Can thiệp 2 tháng
(2)

Chỉ số can thiệp

168,8

173,5

182,5

p

p1-2 < 0,001

p1-3 < 0,001

p1-4 < 0,001

n


23

106

16

4

16

2

17

2

%

67,6

70,7

47,1

2,7*

47,1

1,3*


50,0

1,3*

-30,3

-96,2

-30,3

-98,1

-26,0

-98,1

Chỉ số hiệu quả
Chỉ số can thiệp

65,9

67,8

72,1

p

p1-2 < 0,001

p1-3 < 0,001


p1-4 < 0,001

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ người mắc HCCH tham gia rèn luyện thể lực đều tăng hơn
so với nhóm chứng tại cả 3 thời điểm can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <
0,001). Hiệu quả can thiệp tăng lên theo thời gian can thiệp, cao nhất tại thời điểm 6
tháng với chỉ số can thiệp là 182,5%. Ngược lại, số người không rèn luyện thể lực ở
nhóm được can thiệp giảm thấp, chỉ còn 1,3% (chỉ số hiệu quả và chỉ số can thiệp lần
lượt là -98,1 và 72,1% sau 6 tháng).
BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
cho thấy, các đối tượng mắc HCCH đã
tăng đáng kể hoạt động thể lực. Hiệu
quả can thiệp tăng lên theo thời gian
can thiệp, cao nhất tại thời điểm 6 tháng
với chỉ số can thiệp là 182,5% (chỉ số
hiệu quả và chỉ số can thiệp lần lượt là
-98,1 và 72,1% sau 6 tháng). Chúng tôi
đã hướng dẫn các đối tượng can thiệp
cần duy trì luyện tập thể dục
68

với mức tối thiểu 30 phút/ngày và phải
được thực hiện thường xuyên. Luyện
tập càng nhiều sẽ càng đem lại nhiều lợi
ích, đặc biệt có lợi cho những người
mắc HCCH [3, 5]. Hút thuốc lá là thói
quen có hại cho sức khỏe, đặc biệt là
hệ thống tim mạch [2, 4]. Mặc dù vậy,
thói quen có hại như hút thuốc lá, uống

nhiều rượu bia lại hầu như không giảm
ở các đối tượng tham gia can thiệp trong
nghiên cứu của chúng tôi.


t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016

KẾT LUẬN
Qua hoạt động can thiệp, tỷ lệ người
mắc HCCH thay đổi thói quen ăn nhiều
mỡ, đường, ít rau và ăn mặn đã được cải
thiện, đạt chỉ số hiệu quả lần lượt là
100%, 100%, 89,2% và 100% sau 6 tháng
can thiệp (p < 0,001). Tỷ lệ người tham
gia luyện tập tăng cao sau can thiệp với
chỉ số can thiệp là 182,5% (p < 0,001).
Thói quen ăn nhiều đạm, hút thuốc lá,
uống nhiều rượu bia hầu như không thay
đổi sau can thiệp trên đối tượng mắc
HCCH.

2. Abdul-Ghani MA, Tripathy DD, DeFronzo
RA. Contributions of beta cell dysfunction and
insulin resistance to the pathogenesis of IGT
and IFG. Diabetes Care. 2006, 29 (5),
pp.1130-1139.
3. Alberti KG, Eckel RH, Grundy SM et al.
Harmonizing the metabolic syndrome: a joint
interim statement of the International Diabetes
Federation Task Force on Epidemiology and

Prevention; National Heart, Lung, and Blood
Institute; American Heart Association; World
Heart Federation; International Atherosclerosis
Society; and International Association for the Study
of Obesity. Circulation. 2009, 120, pp.1640-1645.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Corinne G. Husten. How should we define
light or intermittent smoking?. Does it matter?.
Nicotine Tob Res. 2009, 11 (2), pp.111-121.

1. Đặng Trang Huyên, Hoàng Nghĩa Nam,
Nguyễn Trung Kiên. Nghiên cứu HCCH trên
bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại tỉnh
Nghệ An. Tạp chí Y - Dược học Quân sự.
2013, số 5, tr.87-91.

5. Thompson P, Buchner D, Pina IL et al.
Exercise and physical activity in the prevention
and treatment of atherosclerotic CVD (AHA
Scientific Statement). Circulation. 2003, 107,
pp.3109-3116.

69



×