Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Bệnh ghẻ - ThS. BS. Nguyễn Thị Phan Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 39 trang )

BỆNH GHẺ
Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Thị Phan Thúy


MỤC TIÊU
1. Trình bày được ít nhất 1 triệu chứng cơ
năng và 1 triệu chứng thực thể giúp chẩn
đoán bệnh ghẻ
2. Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán xác
định bệnh ghẻ và ít nhất 3/ 4 yếu tố chẩn
đoán phỏng định bệnh ghẻ


3. Kể được 4 nguyên tắc điều trị bệnh ghẻ
4. Nêu được ít nhất 2 tên thuốc điều trị bệnh
ghẻ
5. Kể được ít nhất 2 cách phòng ngừa bệnh
ghẻ


ĐẠI CƯƠNG





Bệnh lây
Phổ biến tại Việt Nam
Sarcoptes scabiei
Who : bệnh lây lan
qua đường tình dục




ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁI GHẺ
Con cái: 400 𝝁𝒎
Sống 30 ngày

Trứng → ấu
trùng → trưởng
thành :10 ngày

Đào hầm dưới da
Hoạt động về đêm

Tập trung: bàn
tay, cổ tay
Chết :3-4
ngàykhirờikh
ỏikýchủ
Chết ở 60℃

Con đực: di giống → Chết


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN


LÂM SÀNG
1. Thời gian ủ bệnh :2-8 ngày
2. Triệu chứng cơ năng và thực thể
3. Vị trí sang thương

4. Dịch tễ học : nhiều người xung quanh
cùng bị ngứa


TRIỆU CHỨNG
1. Triệu chứng cơ năng : NGỨA
Đêm
Da non
Nhiều người bị ngứa


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1.Có giá trị chẩn đoán :
Rãnh ghẻ : 20%-30% →
10%


2. Giúp chẩn đoán :
Mụn nước : rải rác, da
non

Sẩn cục, sẩn mụn nước :
bìu, nách


3. Không đặc hiệu,
thường gặp : cào gãi,
chàm hóa




CẬN LÂM SÀNG
Các kỹ thuật xét nghiệm tìm cái ghẻ :
1. Cạo da
2. Dùng kim tách cái ghẻ
3. Sinh thiết thượng bì
4. Sinh thiết = punch
5.Thử nghiệm mực rãnh ghẻ
6. Cạo rãnh ghẻ bằng que
7. Kỹ thuật dùng tăm bông với chất dính cellophor
8. Thoa tetracyclin → soi đèn Wood


BIẾN CHỨNG
1. Chàm hóa
2. Viêm da mủ : liên cầu khuẩn
3. Lichen hóa
4. Móng : tăng sừng màu xám, cái ghẻ
5. Tiểu đản bạch : nhẹ, trẻ em bị ghẻ nặng
6. Viêm vi cầu thận cấp và phù toàn thân:
hiếm



CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán xác định : Cái ghẻ (+)
2. Chẩn đoán phỏng định: khả năng đúng > 90%
- Tính chất sang thương : rãnh ghẻ, sẩn ngứa,
mụn nước vùng da non
- Vị trí sang thương: không có ở mặt, da non

- Ngứa nhiều về đêm
- Dịch tễ học nhiều người bị ngứa


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
1. Chàm hóa mạn tính
2. Tổ đĩa
3. Chí rận
4. Săng giang mai đàn ông


THỂ LÂM SÀNG
1. Ghẻ thông thường
2. Ghẻ bội nhiễm
3. Ghẻ chàm hóa
4. Ghẻ chàm hóa bội nhiễm
5. Ghẻ trẻ em
6. Ghẻ ở người sạch sẽ
7. Ghẻ Nauy
8. Ghẻ ở bệnh nhân HIV








ĐIỀU TRỊ



×