Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả bước điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng mất vững tại Bệnh viện C Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.19 KB, 6 trang )

KẾT QUẢ BƯỚC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC THẮT LƯNG MẤT VỮNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN
Đặng Ngọc Huy*
Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện C Thái Nguyên

TÓM TẮT
Nghiên cứu tiến cứu 29 bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lƣng đƣợc phẫu thuật nắn chỉnh lối
sau qua cuống tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.
Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 2,22/1, chủ yếu ở lứa tuổi thƣờng gặp 30-49 (68,96%), vị trí tổn thƣơng
chủ yếu là D 12 và L1 (79,31%), nguyên nhân thƣờng gặp do tai nạn lao động 79,3%. Gãy vỡ đốt
sống nhiều mảnh chiếm tỷ lệ cao (75,86%), tổn thƣơng tủy không hoàn toàn (41,38%), tổn thƣơng
tủy hoàn toàn (13,79%). Cải thiện nắn chỉnh góc gù (54,85%).
Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Chấn thƣơng cột sống – tủy sống (CTCS-TS)
là một bệnh ngoại khoa nặng nề, có thể tàn
phế suốt đời hoặc tử vong.
Trong đó vùng bản lề ngực – thắt lƣng là
vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống ngực cố
định và đoạn cột sống thắt lƣng mềm dẻo nên
dễ tổn thƣơng.
Theo thống kê tại các trung tâm cho thấy chấn
thƣơng cột sống chiếm 6% chấn thƣơng
chung. Đoạn CS ngực - thắt lƣng chiếm 70%
và có tới 10% – 20% có biểu hiện tổn thƣơng
thần kinh. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn
lao động và tai nạn giao thông.
Tại Mỹ mỗi năm có khoảng 150 000 – 160
000 bệnh nhân bị CTCS-TS, trong đó CTCS
vùng bản lề ngực – thắt lƣng 15 000, có tới
4700 – 5000 tổn thƣơng thần kinh nghiêm


trọng.
Ở Pháp mỗi năm có khoảng 2000 trƣờng hợp
chấn thƣơng cột sống mới.
Ở Việt Nam chƣa có thống kê cụ thể tình hình
CTCS-TS trong cả nƣớc, nhƣng tỷ lệ bệnh
này đang không ngừng tăng lên hàng năm.
Điều đó là gánh nặng cho các bệnh viện tuyến
Trung ƣơng và các trung tâm phẫu thuật thần
kinh.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhịp
độ phát triển mạnh nên số bệnh nhân bị CTCS
–TS gặp nhiều. Trƣớc kia loại bệnh lý này
đều phải gửi về tuyến trung ƣơng điều trị, từ

tháng 01 năm 2010 đến nay chúng tôi đã bắt
đầu triển khai điều trị loại bệnh lý này bƣớc
đầu cho kết quả đáng khích lệ.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cận
lâm sàng của bệnh vỡ lún cột sống đoạn ngực
– thắt lưng mất vững do chấn thương.
2. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu
thuật cố định cột số qua cuống sống tại Bệnh
viện C Thái Nguyên.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm 29 bệnh nhân vỡ lún cột sống mất vững
đoạn ngực – thắt lƣng do chấn thƣơng đƣợc

phẫu thuật tại Bệnh viện C Thái Nguyên.
Thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5
năm 2011.
Phương pháp nghiên cứu
Tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng.
Đánh giá các triệu chứng lâm sàng thông qua
bảng đánh giá tổn thƣơng theo Frankel.
Đánh giá mức độ mất vững cột sống theo
phân loại của Denis.
Chụp Xquang thƣờng quy và cắt lớp vi tính
100% trƣờng hợp.
Chụp cộng hƣởng từ các trƣờng hợp có biểu
hiện tổn thƣơng thần kinh.
Điều trị phẫu thuật: Bắt vít qua cuống với
đƣờng vào lối sau, nắn chỉnh gù thân đốt, giải

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 125


Đặng Ngọc Huy

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

phóng chèn ép tủy - rễ thần kinh và màng

cứng nếu có.
Đánh giá kết quả phục hồi thần kinh sau 3
tháng theo phân loại Frankel.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung
Tổng số 29 bệnh nhân (BN) đƣợc nghiên cứu
có 20 nam (68,96%) và 9 nữ (31,04%) và
đƣợc phân bố độ tuổi nhƣ sau:

BN
Tuổi
<18
18-29
30-39
40-49
50-59
≥ 60
Tổng

n

Tỷ lệ%

1
4
6
14
3
1
29


3,45
13,79
20,69
48,27
10,35
3,45
100

Bảng 2. Phân bố theo nguyên nhân
`
BN
Nguyên nhân
TNGT
TNSH
TNLĐ
Tổng

n

Tỷ lệ%

3
3
23
29

10,35
10,35
79,3

100

Bảng 3. Thời gian từ khi tai nạn đến khi được
phẫu thuật
BN
Thời gian
< 6 giờ
6 – 12 giờ
12 -24 giờ
>24 giờ

Bảng 5. Tổn thương thần kinh theo phân loại
Frankel
Tổn thương
Frankel A
Frankel B
Frankel C
Frankel D
Frankel E
Tổng

n

Tỷ lệ%

1
9
14
5


3,45
31,04
48,27
17,24

n
4
3
5
4
13
29

Tỷ lệ %
13,79
10.35
17,24
13,79
44,83
100

Bảng 6. Vị trí tổn thương cột sống
Vị trí

Bảng 1. Phân bố theo tuổi

89(01)/1: 125 - 130

D10
D11

D12
L1
L2
Tổng

n
0
1
6
17
5
29

Tỷ lệ %
0
3,45
20,69
58,62
17,24
100

Bảng 7. Phân loại tổn thương theo Denis
Loại tổn thương
Gãy lún
Vỡ nhiều mảnh
Gãy trật
Tổng

n
5

22
2
29

Tỷ lệ %
17,24
75,86
6,9
100

Bảng 8. Hình ảnh tổn thương trên cắt lớp
Loại tổn thương
Hẹp ống sống
Gãy chân cung
Gãy cung sau
Trƣợt thân đốt

n
28
3
14
1

Tỷ lệ %
96,55
10,35
48,27
3,45

Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng

Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu
Triệu chứng
Đau cột sống
Tím, phù nề
Rối loạn cơ tròn
Liệt không hoàn toàn
Liệt hoàn toàn

n
29
22
10
12
4

Tỷ lệ %
100
75,86
34,48
41,38
13,79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Hình ảnh: Vỡ xẹp đốt sống trên CT
Bảng 9. Hình ảnh tổn thương trên MRI
Loại tổn thương
Dập tủy
Máu tụ NMC
Máu tụ DMC

Đứt tủy

n
7
9
0
0

Tỷ lệ %
43,75
56,25
0
0



| 126


Đặng Ngọc Huy

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Điều trị

BÀN LUẬN
Đặc điểm chung

Bảng 10. Điều trị phẫu thuật
Phẫu thuật

Nắn chỉnh
Cắt cung sau mở lỗ ghép
Lấy máu tụ NMC

n
11
16
9

Tỷ lệ %
37,93
55,17
31,04

Hình ảnh: Cố định cột sống qua cuống

Kết quả nắn chỉnh cột sống
Bảng 11. Mức độ cải thiện góc gù thân đốt
Vị trí

n

D10
D11
D12
L1
L2

0
1

6
17
5

Trước mổ
0
22
21
16
19
Trung bình

Sau mổ
0
9
10
8
8

Hiệu quả
%
0
59,1
52,4
50
57,89
54,85

Kết quả phục hồi thần kinh sau 3 tháng
Bảng 12. Mức độ phục hồi theo phân loại Frankel

Frankel
A
B
C
D
E

89(01)/1: 125 - 130

N
%
N
%
N
%
N
%
N
%

Trước mổ
4
13,79
3
10,35
5
17,24
4
13,79
13

44,83

Sau mổ
2
6,9
1
3,45
2
6,9
1
3,45
23
79,3

- Giới: Trong nhóm nghiên cứu gặp tỷ lệ nam/
nữ = 2,22/1. Hoàng Minh Đỗ 3,94/1[1].
- Tuổi: Tuổi thấp nhất 17, cao nhất 60. Tập
trung chủ yếu ở độ tuổi 40-49 (48,27%). RoyCamille gặp tuổi trung bình 30 [9]. Đây là lứa
tuổi lao động chính, vì vậy nếu không đƣợc
điều trị sớm và kịp thời sẽ ảnh hƣởng lớn đến
đời sống ngƣời bệnh.
- Nguyên nhân: Nghiên cứu với số lƣợng
chƣa nhiều, nhƣng chúng tôi gặp chủ yếu do
tai nạn lao động (79,3%), tai nạn giao thông
thấp 10,35% và thƣờng kèm theo các tổn
thƣơng khác. Vì thế an toàn trong lao động là
vấn đề cần đƣợc chú ý quan tâm và thực hiện
tốt hơn nữa.
- Thời gian đƣợc phẫu thuật: Mổ sớm trƣớc 6
giờ có một trƣờng hợp (3,45%), sau 24 giờ

(17,24%), chủ yếu từ 6-24 giờ (79,31%). Nhƣ
vậy khi bị CTCS-TS nên đƣợc sơ cứu và phẫu
thuật càng sớm càng tốt. Có thể do chúng tôi ở
tuyến đầu nên tỷ lệ mổ sớm là rất khả quan, từ
đó giảm đƣợc thời gian phải chờ đợi của ngƣời
bệnh cũng nhƣ giảm đƣợc chi phí cho họ.
Dấu hiệu lâm sàng,cân lâm sàng
Trong tổng số 29 bệnh nhân nghiên cứu
chúng tôi thấy:
- 100% bệnh nhân có dấu hiệu đau cột sống
tại vùng bị chấn thƣơng, phù nề tại chố gặp
(75,86%).
- Liệt tủy hoàn toàn gặp 4 trƣờng hợp chiếm
(13,79%). Đây là những trƣờng hợp bị tai nạn
lao động do ngã cao, cột sống bị biến dạng và
kèm theo dập tủy. Nhiều tác giả cho rằng,
bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn thì khả năng
phục hồi rất kém, nhƣng vẫn nên phẫu thuật
sớm để ngƣời bệnh có thể ngồi đƣợc sớm
tránh các biến chứng nhƣ viêm tiết niệu, viêm
phổi, loét vùng tỳ đè do nằm lâu [6].
- Tổn thƣơng thần kinh theo phân loại Frankel
chúng tôi gặp chủ yếu loại E (44,83%), loại A

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 127



Đặng Ngọc Huy

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

chiếm (13,79%). Dấu hiệu này rất có giá trị
giúp cho tiên lƣợng và điều trị.
- Vị trí tổn thƣơng gặp lần lƣợt là L1
(58,62%), D12 (20,69%), L2 (17,24%).
Chúng tôi thấy rằng CTCS-TS do chấn
thƣơng chủ yếu ở vùng bản lề của cột sống, vì
đây là vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống
ngực rất hạn chế vận động do các gai sau cột
sống dốc-thẳng với đoạn cột sống thắt lƣng
rất linh hoạt.
- Theo phân loại Denis chúng tôi gặp chủ
yếu là:
+ Gấy vỡ nhiều mảnh (75,86%) loại này có
nguy cơ tổn thƣơng thần kinh cao do các
mảnh vỡ chèn ép. Nếu có chèn ép thần kinh
phải mổ cấp cứu sớm để giải phóng chèn ép
và cố định trong. Nếu chƣa có dấu hiệu tổn
thƣơng thần kinh cũng nên mổ để tránh tổn
thƣơng do di lệch thứ phát [4],[5],[9].
+ Loại gẫy lún chỉ gặp (17,24%) và đều chƣa
có dấu hiệu tổn thƣơng thần kinh, nhƣng mức
độ lún thành trƣớc thân đốt sống trên 50%.
Những trƣờng hợp này mổ nắn chỉnh góc gù
sinh lý của đốt sống và cố định trong.
+ Gẫy trật gặp 2 trƣờng hợp đều có liệt tủy

hoàn toàn. Các trƣờng hợp này đƣợc chụp
MRI thấy có dập tủy và máu tụ ngoài màng
cứng, đã mổ cấp cứu sớm trong vòng 6 – 12 giờ
giải phóng chèn ép tủy và rễ thần kinh. Mục
đích cố định vững cột sống cho bệnh nhân tập
ngồi sớm tránh biến chứng do nằm lâu.
- Khi xác định tổn thƣơng trên phim XQ, trên
phim cắt lớp và phim MRI thấy rằng: Phim
chụp cắt lớp có giá trị trong chẩn đoán tổn
thƣơng xƣơng, còn phim MRI có giá trị trong
chẩn đoán tổn thƣơng tủy, rễ thần kinh và
phần mềm, nhiều tác giả cũng đồng thuận với
ý kiến này [7],[8],[9]. Các tổn đƣợc phát hiện
trên phim chụp cắt lớp phù hợp với hình ảnh
phát hiện đƣợc trong mổ . Nhƣ vậy chụp cắt
lớp là phƣơng tiện chẩn đoán cận lâm sàng rất
có giá trị giúp chẩn đoán chính sác vị trí tổn
thƣơng và lƣ̣a chọn phƣơ ng pháp điều trị phù
hợp. Chúng tôi chỉ áp dụng chụp MRI cho 16
trƣờng hợp có biểu hiện tổn thƣơng tủy từ
mức độ liệt không hoàn toàn cho tới liệt hoàn
toàn thấy rằng có (43,75%) là dập tủy còn

89(01)/1: 125 - 130

(56,25%) là máu tụ ngoài màng cứng. Các
dấu hiệu này cũng đồng nhất với hình ảnh
phát hiện đƣợc trong khi phẫu thuật.
Các phương pháp điều trị phẫu thuật
- Chúng tôi sử dụng chủ yếu dụng cụ

Metronique bắt vít qua cuống. Căn cứ vào
từng vị trí đốt sống tổn thƣơng mà lựa chọn
độ dài của vít khác nhau.
- Trong nghiên cứu có 16 trƣờng hợp cắt cung
sau mở rộng lỗ ghép và nắn chỉnh cố định
trong do có biểu hiện tổn thƣơng thần kinh,
13 trƣờng hợp chỉ phẫu thuật nắn chỉnh cố
định trong. Do số liệu còn ít nên chúng tôi
chƣa thể đánh giá hiệu quả của việc không cắt
cung mà chỉ phẫu thuật nắn chỉnh và cố định
trong, nhƣng bƣớc đầu cho kết quả tốt.
Hiệu quả nắn chỉnh góc gù
Trong 29 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi
thấy hiệu quả nắn chỉnh góc gù đạt tỷ lệ
(54,85%). Theo Nguyễn Văn Thạch tỷ lệ này
là (63,10%) [3], Nguyễn Đắc Nghĩa (65%)
[2]. Tỷ lệ này của chúng tôi còn thấp, Có thể
do số liệu còn ít, kỹ thuật nắn chỉnh của
chúng tôi còn chƣa đạt.
Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng
- Kết quả phục hồi các triệu chứng cải thiện
rõ nhƣ đau cột sống lƣng từ 100% giảm
xuống còn 14,29%.
- Phục hồi thần kinh sau mổ đều tăng: Frankel
A giảm từ 13,79% xuống 6,9%, Frankel D
giảm còn 3,45%, Frankel E tăng 79,3%.
- Các dấu hiệu nhƣ liệt hoàn toàn giảm từ
13,79% xuống 6,9%, liệt không hoàn toàn
giảm từ 41,38% xuống 13,8 %.
- Loét vùng tỳ đè gặp 1 trƣờng hợp, đây là

bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn, thể trạng gầy
yếu.
- Không gặp trƣờng hợp nào bị nhiễm trùng
vết mổ hoặc dò dịch não tủy.
- Nhiễm trùng tiết niệu cũng là vấn đề đƣợc
quan tâm nhƣng trong nghiên cứu chỉ có 2
trƣờng hợp bị liệt tủy hoàn toàn vì vậy không
đánh giá dấu hiệu này.
KẾT LUẬN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 128


Đặng Ngọc Huy

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Bƣớc đầu nghiên cứu 29 bệnh nhân CTCS-TS
vùng ngực – thắt lƣng đƣợc điều trị và tái
khám lại sau 3 tháng chúng tôi nhận thấy:
- Xác định tổn thƣơng bắt buộc phải chụp
cắt lớp vi tính từ đó quyết định phƣơng
pháp điều trị.
- Chụp MRI khi có dấu hiệu tổn thƣơng thần
kinh.
- Các trƣờng hợp không liệt nhƣng có tổn

thƣơng cột sống mất vững nên mổ, tránh di
chứng thứ phát.
- Mổ càng sớm càng tốt, không nhất thiết phải
để qua giai đoạn sốc tủy. Kỹ thuật nắn chỉnh
cột sống bằng dụng cụ cố định trong bắt vít
qua cuống đạt hiệu quả và tỷ lệ hồi phục thần
kinh cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hoàng Minh Đỗ (2010) “Điều trị phẫu thuật gẫy
cột sống mất vững lƣng - thắt lƣng tại Bệnh viện
Thanh Nhàn”. Hội chấn thƣơng chỉnh hình Việt
Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr: 160-165.
[2]. Nguyễn Đắc Nghĩa (1999) “Kết hợp cầu nối
ngang và vít cuống sống với khung Hartschill
trong cố định gẫy cột sống ngực – thắt lƣng không
vững kèm liệt”. Đại hội Hội ngoại khoa Việt Nam
lần thứ X, tập 2, tr: 54 – 55.

89(01)/1: 125 - 130

[3]. Nguyễn Văn Thạch (2004) “Nhận xét kết quả
bƣớc đầu phẫu thuật cố định cột sống ngực – thắt
lƣng qua đƣờng sau tại Bệnh viện Việt Đức”. Đại hội
Hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ XI, tr: 172 - 173.
[4]. Denis (1983) “The three column spine and it’s
significance in the classification of acute
thoracolumbar spinal injuries”, spine 8, pp 817 - 831
[5]. Frankel H.L; Hancook D.O; Hyslop G;
Melzak J; et al (1969), “The value of postunal
reduction in the initial management of closed

injuries of the spine with praraplegia and
tetnaplegia”, Praraplegia, 1(7), pp: 179- 192.
[6]. Glenn Mc Culloch and Peter Reilly (2001)
“Proceedings
12th.
Word
Congress
of
neurosurgery” Sydney Australia September 16-20,
spinal, pp: 212 – 216; 298 – 302.
[7]. Gupta S, et al (1999), “Spinal cond injuries:
Prognostic indicator, Injuriy, Vol 20 (2).
[8]. Mark S. Greenberg, MD (1997), “Handbook
of neurosurgery” Volume one, Forth edition, pp:
169 – 217.
[9]. Roy – Camille et coll (1989), “Traitement
desfactures du rachis dorso – lombaire
parlame’thode de Bohler”, Revue de chirurgie
Orthopedique, 75, pp: 479 – 489.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 129


Đặng Ngọc Huy

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


89(01)/1: 125 - 130

SUMMARY
KẾT QUẢ BƯỚC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC THẮT LƯNG MẤT VỮNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN
Đặng Ngọc Huy*
Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện C Thái Nguyên

A prospective study out with 29 patients diagnosed thoracolumbar fracture with treated by pedicle srew
fixation and posterior arthodesis in Thai Nguyen C hospital from january 2010 to may 2011.
Result: Rate males per females 2,22/1, main age: 30-49 (68,96%), the most spinal column in tunied is D12
and L1 ( 79,31%), main causes by laburing accident (79,3%). The most facture is burst facture (75,86%),
the incomplete neurologic damage (41,38%) and complete neurologic damage (13,79%). Mean of the body
kyphosic deformity angle reduction (54,85%).
Keywords:

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 130



×