Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

bệnh do rối loạn dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 48 trang )

Bệnh do rối loạn dinh dưỡng
Đề tài: Chứng thiếu khoáng và các trường hợp trúng độc

GVHD

Nhóm SV thực hiện

: Phạm Ngọc Thạch

:1


NỘI DUNG

Các trường hợp

Chứng thiếu khoáng

trúng độc



Đặc điểm



Nguyên nhân



Biểu hiện





Chẩn đoán



Phòng bệnh



Điều trị



Trúng độc Cacbamid



Trúng độc muối ăn



Trúng độc sắn



Trúng độc mốc ngô




Trúng độc hợp chất phospho hữu cơ



Trúng độc Nitrit


CHỨNG THIẾU KHOÁNG


ĐẶC ĐIỂM



Thường thiếu dinh dưỡng không đặc hiệu



Ở gà: chậm lớn, lông xấu, giảm sản lượng trứng

CHỨNG THIẾU KHOÁNG

hoặc giảm tỷ lệ ấp, có thể có sự thay đổi trên mô




Ở gia súc, còi cọc, chậm lớn kéo dài, có thể gây
què, liệt


Ảnh minh họa


NGUYÊN NHÂN



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Nguyên nhân từ thức ăn

- Quy trình chế biến không thích hợp nên làm giảm hàm lượng chất

-

Dự trữ thức ăn không đúng cách

-

Do tỷ lệ Ca, P không cân đối

Ảnh minh họa


NGUYÊN NHÂN



CHỨNG THIẾU KHOÁNG


Nguyên nhân do cơ thể

- Do mỗi giống có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau về vitamin và
khoáng chất

Ảnh minh họa


NGUYÊN NHÂN



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Do môi trường và quản lý đàn

- Nuôi nhốt trong nhà thì dễ thiếu vitamin D
- Nuôi trên lồng cần nhiều vitamin B12
- Mật độ đàn lớn nên nhiệt độ môi trường cao cần nhiều vitamin C

Ảnh minh họa


BIỂU HIỆN
CHỨNG THIẾU KHOÁNG



Ở gia súc

Bệnh tiến triển theo 3 giai đoạn:

- Gd 1: + Kéo dài, biểu hiện lâm sàng không rõ
+ Lười vận động, đau khớp, la liếm nền tường
+ Kéo dài 15 ngày – 1 tháng

-

Gd 2: + Bệnh tiến triển, biểu hiện lâm sàng thấy rõ
+ Rối loạn vận động, đi lại khó khăn, khớp sưng to, liệt

-

Gd 3: + Liệt kéo dài, xương biến dạng
+ Thường kế phát bệnh: chướng hơi dạ cỏ, chướng bàng quan


BIỂU HIỆN



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Ở gia cầm

Khoáng đa lượng:

-

Ca, P: xương yếu, vẹo ở gia cầm non, vỏ trứng mỏng, giảm khả năng ấp nở

và sinh sản, xương xốp

-

Mg: co giật chết đột ngột

-

Na, K, Cl (chất điện giải): tiêu chảy dẫn đến mất nước, gây mất cân bằng
điện giải -> chết

Ảnh minh họa


BIỂU HIỆN THIẾU KHOÁNG



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Gia cầm

Khoáng vi lượng:

-

Mn: + Biến dạng bộ xương, khớp chân phồng to,
đứng bệt 2 chân, 2 khớp chân chụm lại, đi lại
khó khăn
+ Vỏ trứng có vết rạn hình chân chim hoặc


sọc dưa

-

Fe: thiếu máu, giảm năng suất

Ảnh minh họa


BIỂU HIỆN THIẾU KHOÁNG



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Gia cầm

Khoáng vi lượng:

-

Cu: thiếu máu, xương phát triển không bình thường

-

Iot: + Sinh trưởng, đẻ trứng, tỷ lệ ấp nở giảm
+ Rụng trụi lông, mọc lông, thay lông chậm, sức để kháng

giảm


-

Zn: khớp xương sưng, đi lại khó, lông xơ xác, còi cọc

-

Se: giảm tỷ lệ đẻ, ấp, gà con nở ra yếu
Ảnh minh họa


CHẨN ĐOÁN



Phải điều tra khẩu phần thức của con vật với đánh giá biểu hiện lâm sàng



Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khác:

- Liệt do tai biến, do viêm màng não, rìa màng não

- Liệt do dây thần kinh viêm

- Xeton huyết

CHỨNG THIẾU KHOÁNG



PHÒNG BỆNH



Kiểm tra thức ăn hàng ngày, loại bỏ thức ăn ôi mốc



Định kỳ bổ sung khoáng từ 5-7 ngày/lần, vitamin A-D-E vào

CHỨNG THIẾU KHOÁNG

khẩu phần 1 lần/tháng



Vệ sinh chuồng trại thoáng mát, cho ánh sáng thường xuyên
chiếu vào



Cho con vật vận động, tắm nắng

Ảnh minh họa


ĐIỀU TRỊ




CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Điều trị hộ lý

- Tách riêng con vật ra khỏi đàn

- Chuồng nuôi phải sạch sẽ, thông thoáng

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt

- Điều chỉnh khẩu phần thức ăn

- Bổ sung Premix

Ảnh minh họa


ĐIỀU TRỊ



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Điều trị bằng thuốc
Đối với gia cầm bổ sung các chế phẩm sau:

- PREMIX gà: trộn 2g/1-2 kg thức ăn
- VITAMIN C-SOL: pha 2g/2 lít nước uống
- ADE.B.Complex-C: pha 2g/ 1 lít nước uống
- ADE.Solution: pha 4g/1-2 lít nước

- VITAMIN C- PLUS: 2 viên hòa vào 8 lít nước
- B.COMPLEX-C: trộn 10g/1kg thức ăn
- ELECTROLYTE: pha 2g/2 lít nước uống
- ELECTROLYTE-C: pha 2g/1 lít nước uống
- AMYLYTE: pha 2g/2 lít nước uống
- CALCIPHOS: trộn 10g/1kg thức ăn
Ảnh minh họa


ĐIỀU TRỊ



CHỨNG THIẾU KHOÁNG

Điều trị bằng thuốc

Đối với gia súc:
- Bổ sung khoáng, vtm D vào máu -> A. D. E hai dạng tiêm:
+ Gluconat canxi 10% - Tĩnh mạch
+ CaCl2 10% - Tĩnh mạch

+ Ca – Br2 - Tiêm bắp
- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao đề kháng
C + B1 + Cafein - tiêm 2 lần/ngày
- Dùng thuốc tăng cường sinh lực cơ: Strychnin sunfat 0,1%
chú ý: không dùng quá 10 ngày

VTM B1


không dùng cho g/s mang thai VTM B12
- Dùng thuốc điều trị bệnh kế phát ( nếu có): Gđ đầu: 3-5 ngày
Gđ 2 : 7-10 ngày

Tiêm bắp


CÁC TRƯỜNG HỢP TRÚNG
ĐỘC


TRÚNG ĐỘC
CACBAMID


ĐẶC ĐIỂM



Các trường hợp trúng độc

Là hiện tượng trúng độc do gia súc ăn thức ăn bổ sung protit
bằng những chất có chứa nitơ



Xảy ra chủ yếu ở loài nhai lại

Ảnh minh họa



NGUYÊN NHÂN



Trộn nhiều thức ăn bổ sung chứa nito vào thức ăn



Cho ăn cacbamid ở dạng ướt hoặc dạng dung dịch



Thức ăn thiếu glucoza trong thời gian bổ sung cacbamid



Khi cho gia súc ăn thức ăn mới mà không có thời kỳ tập ăn, hoặc thời kì

Các trường hợp trúng độc

này quá

Ảnh minh họa


CƠ CHẾ SINH BỆNH




Dưới tác động của vsv chứa nhiều men ureaza trong dạ cỏ, cacbamid => NH3



Vi khuẩn cố định đạm trong dạ cỏ sử dụng NH3 tạo protit cho bản thân



NH3 sinh ra nhiều trong thời gian ngắn => VK không sử dụng hết => NH3 đi

Các trường hợp trúng độc

vào máu => tăng nồng độ pH của máu, ion amonium vào tế bào => tăng pư
của tế bào=> cơ thể bị trúng độc .

Ảnh minh họa


BIỂU HIỆN

Các trường hợp trúng độc

Triệu chứng lâm sàng



Xuất hiện sau 30-40 phút




Con vật sợ hãi, đi đái ỉa liên tục,



Các cơ vùng môi,tai,mắt co giật



Nhu động dạ cỏ mất, con vật chướng hơi

Ở giai đoạn sau:



Con vật đau bụng, chảy dãi, đứng cứng nhắc



Mạch nhanh, thở nông



Trước khi chết thở khó, thở kéo dài, giãy giụa
Ảnh minh họa


CHẨN ĐOÁN




Chất chứa trong dạ cỏ có mùi Amoniac (NH3)



Độ pH dạ cỏ cao( 8,5-9,0)



Cần xác định nồng độ NH3 trong chất chứa của dạ cỏ, trong gan, thận

Các trường hợp trúng độc

bằng xét nghiệm

Ảnh minh họa


ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc: phải can thiệp sớm và tiến hành theo các bước giải động nhanh
Hộ lý



Để gia súc nơi yên tĩnh với tư thế đầu cao đuôi thấp, tháo hơi dạ cỏ, thụt rửa dạ dày

Điều trị bằng thuốc









Dùng thuốc tẩy trừ chất chứa trong dạ dày: MgSO 4
Dùng thuốc để trung hòa lượng kiềm trong dạ dày: cho uống dấm pha loãng(1-3lít)
Bổ sung đường để tăng đường huyết : dùng dung dịch đường 30-40% tiêm chậm vào tĩnh mạch
Dùng thuốc để giảm co giật & bền vững thành mạch : dùng axit glutamic pha vào dd đường glucoza
Dùng an thần : Aminazin, prozin….
Dùng thuốc ức chế sự lên men sinh hơi trong dạ cỏ

Các trường hợp trúng độc


PHÒNG TRÚNG ĐỘC
Các trường hợp trúng độc



Khi bổ sung cacbamid vào khẩu phần ăn phải tăng thêm lượng đường trong khẩu phần



Không cho gia súc ăn quá liều quy định(trâu, bò 100g/ngày, bê nghé không quá
50g/ngày)



Khi cho ăn xong không được cho gia súc uống nước ngay


Ảnh minh họa


×