Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra chương IV: TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11(Có đáp án) Hay và Khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.77 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
------oOo-----ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV – KHỐI 11
Năm học: 2019 – 2020
Môn : VẬT LÝ 11 (Cơ bản)
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

(Đề thi gồm 02 trang)
Họ và tên: ……………………….Số báo danh: ……………………………

Mã đề 173

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ
lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách
đều hai dây thì có giá trị
A. 10-7I/a.
B. 0.
C. 10-7I/4a.
D. 10-7I/ 2a.
Câu 2: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy
qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.
. Nhưng khi đo thì thấy cảm
ứng từ ở tâm bằng 4,2.
, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược
chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm ?
A. 12 Vòng
B. 8 Vòng
C. 4 Vòng
D. 2 Vòng


Câu 3: Trong khuôn khổ mẫu nguyên tử cổ điển của Hidro, hãy đánh giá độ lớn cảm ứng từ
tại tâm quỹ đạo tròn của electron. Cho biết bán kính quỹ đạo tròn này ( bán kính Bohr ) là
m.
A. 1,245 T
B. 0,1245 T
C. 12,45 T
D. 124,5 T
Câu 4: Một sợi dây đồng có bán kính 0,5 mm. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài
20cm. Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua ống dây. Từ trường bên trong ống dây gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,28.
B. 6,28.
C. 6,28.
D. 6,28
Câu 5: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Nhôm và hợp chất của nhôm.
B. Sắt và hợp chất của sắt;
C. Niken và hợp chất của niken;
D. Cô ban và hợp chất của cô ban;
Câu 6: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện
cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. không tương tác D. đều dao động.
Câu 7: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có
chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.
Câu 8: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm
ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 1,92 N.

B. 0 N.
C. 19,2 N.
D. 1920 N.
Câu 9: Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau l = 10cm đặt trong từ trường đều
thẳng đứng, B = 0,1T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn
điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1 ; điện trở của thanh kim loại và dây nối
R = 5 . Tìm lực từ tác dụng lên thanh kim loại.
A. 2N
B. 0,2N
C. 0,002N
D. 0,02N
Trang 1/Mã đề 173
FB: facebook.com/vatly31415


Câu 10: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
C. tác dụng lực hút lên các vật.
D. tác dụng lực điện lên điện tích.
Câu 11: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau
đây?
A. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;
B. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 12: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
B. Mọi nam châm đều hút được sắt;
C. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.
Câu 14: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau đoạn l = 0,3 cm, một thanh kim
loại đặt lên hai thanh ray. Cho dòng điện I = 50A chạy qua thanh kim loại với thanh ray. Biết
hệ số ma sát giữa thanh kim loại với thanh ray là 0,2 và khối lượng thanh kim loại là m = 0,5kg.
Hãy tìm điều kiện về độ lớn của cảm ứng từ B để thanh có thể chuyển động ( vuông góc với
mặt phẳng hai thanh ray).
A. B =

(T)

B. B >

(T)

C. B

(T)

D. B <

(T)

Câu 15: Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương
bắc nam;

C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;
D. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng
B. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Từ trường là gì ? Đường sức từ là gì ?
Câu 2: (2,0 điểm) Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8mm có một lớp sơn cách điện mỏng,
quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 2 cm, chiều dài 40cm để làm một ống dây, các
vòng dây quấn sát nhau. Muốn từ trường có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 2𝜋. 10−3 T thì
phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng
1,76. 10−8 Ω𝑚.
------------------------Hết-----------------------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Trang 2/ Mã đề 173
facebook.com/vatly31415



ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 173
------***-----A. PHẦN TRẮC NGHIỆM [6,0 điểm]
Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

B

C

C

A

A


A

C

B

D

B

D

A

A

B

D

(Mỗi câu đúng thí sinh được 0,4 điểm)
B. PHẦN TỰ LUẬN [4,0 điểm]
Câu

Lược giải
a) Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong
không
gian……………………………………………


Điểm

Ghi
chú

1,0

1 (2,0 điểm)
b) Đường sức từ là những đường
vẽ…………………………………………………
……..
…………………………Tìm được I = 4 (A)
…………………………..Tìm được điện trở dây
2(2,0 điểm) quấn R = 1,1 Ω
………………………………………….
Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây:
U = IR = 4. 1,1 = 4,4 (V)

1,0
0,5
1,0

0,5

*Chú ý: +Thí sinh ghi thiếu đơn vị mỗi lần bị trừ 0,25 điểm. Toàn bài không trừ quá 0,5
+Thí sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

------------------HẾT----------------FB: facebook.com/vatly31415




×