Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Chuyên đề tổ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.06 KB, 44 trang )

NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Chµo mõng quÝ thÇy
Chµo mõng quÝ thÇy








§Õn dù
§Õn dù
chuyªn ®Ò
chuyªn ®Ò
NGUYN DUY TUN THC
S TT NN CM - C M
AU
Một số kinh nghiệm
về phương pháp daùy hoùc
môn Ngữ văn THCS
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
A. PhÇn dÉn ln

Như chúng ta đã biết, hiện nay bộ GD & ĐT có rất nhiều
chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Nhưng theo tôi, dù có đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào đi


chăng nữa thì yếu tố con người trong chính quá trình dạy học
ấy là quan trọng nhất. Con người ở đây không ai khác chính
là những con người trực tiếp dạy và học, đó chính là GV và
HS.

Gần đây có chủ trương : “Dạy học lấy HS làm trung tâm”,
đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Nó đặt người học
vào trung tâm của việc dạy và học bởi lẽ mục tiêu cuối
cùng của việc dạy học là đem kiến thức đến cho HS, làm cho
các em trở thành những con người có tri thức, năng động sáng
tạo theo kòp nhu cầu phát của cuộc sống hiện đại, vậy thì
không gì tốt hơn là việc chính người học chủ động khám phá
tiếp thu tích luỹ kiến thức.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU



Tuy nhiên, việc dạy và học là một quá trình diễn ra tương
tác giữa GV và HS, bên cạnh yêu cầu người học tích cực chủ
động thì GV là yếu tố không thể thiếu trong chính quá trình
dạy học ấy. Vì nếu không có GV thì việc dạy và học trở
thành việc tự học. Mà HS phổ thông các em đều ở lứa tuỏi
còn nhỏ, Bác Hồ coi lứa tuổi này là búp trên cành. Do đó
phải dạy, phải dỗ, phải hướng dẫn, đònh hướng, phải uốn nắn
mới thành người có ích. Vì thế người thầy giáo được coi là có
vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học ấy. Chính vì vậy mà
người thày có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với
các đối tượng HS còn nhỏ, HS ở những vùng khó khăn thiếu

thốn, ở những vùng mà cả nhận thức và ý thức học tập của
người học còn thấp, còn hạn chế. Ở đó việc chuẩn bò bài,
việc học bài cũ và chuẩn bò bài mới của học sinh đều yếu, kể
cả việc ngồi học trong lớp nếu người thấy giáo dạy không
phù hợp thì việc học tập của học sinh cũng không tích cực,
không tốt.


NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU



Là một GV tâm huyết với nghề, với gần mười năm
giảng dạy, bản thân tôi đã tự rút ra được một số
kinh nghiệm nhằm kích thích thích được tinh thần
học tập của học sinh nâng cao hiệu quả giáo dục
của mình. Sau đây xin trình bày một số kinh
nghiệm đã đúc kết được và đang được áp dụng khá
tốt khá hiệu quả trong quá trình giảng dạy
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
B. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ.

1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở
trường THCS.

2. Cách ra đề kiểm tra theo hướng mở ở môn

Ngữ văn trong trường THCS.

3. Cách kích thích khả năng suy nghó nhanh và
tinh thần học tập của HS trong giờ học.

4. Cách giúp HS hình dung và cảm nhận một số
hình ảnh , chi tiết trong việc khám phá văn bản
đối với những phần khó và mới lạ trong cuộc
sống.

5. Cách phát hiện và viết một chủ đề tự chọn
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ
văn ở trường THCS
I. Lí do hình thành kinh nghiệm
Như chúng ta đã biết, hiện nay tồn ngành Giáo dục
đang thực hiện chủ trương dạy học theo chương trình
sách giáo khoa ( SGK) mới và đổi mới phương pháp
dạy học đó là: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh; lấy học sinh làm trung tâm; người thầy
giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động học
tập của học sinh. Người thầy có nhiều cách để gây “tâm
thế” học tập tích cực, chủ động của học sinh như phải
ln đặt học sinh vào “tình huống có vấn đề”, học sinh
ln phải suy nghĩ, phải tư duy, phải chuẩn bị trả lời,
phải phát hiện, phải khám phá một cách thích thú mà tự
giác, phải hứng thú, tò mò với cả những cái mà mình đã
chuẩn bị, đã biết rồi.


NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Để đạt được điều đó, giáo viên phải tạo ra một số
tình huống bất ngờ, thú vị, hấp dẫn, thoải mái, nhằm
kích thích việc học tập của học sinh ngay từ phút đầu
của tiết học.
Một số tiết dạy nếu thiếu “lời vào bài” hoặc thiếu “sự
chuẩn bị tạo tình huống khi nhập bài” thì các tiết học
thường khô khan, cứng nhắc, học sinh dễ chán nản vì
bị “mất hứng” ngay từ đầu, dẫn đến hiệu quả cuối
cùng của tiết học sẽ không cao, không đạt được mục
tiêu đề ra.
Ông bà ta có câu: “Đầu xuôi, đuôi lọt”, một bắt đầu
tốt đẹp, một sự “đề ba” đầy hứng khởi sẽ đem đến một
quá trình học tập tích cực cho học sinh và tất yếu sẽ
đem đến một kết quả tốt đẹp. Sự khởi đầu của một bài
học chính là: cách dẫn dắt học sinh vào bài mới, gọi
đơn giản đó là cách “vào bài” của giáo viên trong quá
trình dạy học.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
II. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỂ THỰC HIỆN TỐT VIỆC “DẪN DẮT
HỌC SINH VÀO BÀI MỚI” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HIỆN
NAY.
Yêu cầu thứ nhất: Là chúng ta phải gác lại mọi chuyện, mọi tâm
sự vui buồn ngoài cửa lớp để bước vào lớp với một tinh thần
thoải mái ngay từ đầu. Có như thế, chúng ta mới tạo được hứng

thú học tập cho học sinh. Đừng làm “mất hứng”, đặc biệt là phút
“khởi đầu” quan trọng. Gây hứng thú là việc làm mang tính cảm
hứng là chủ yếu, nếu giáo viên không có hứng thú thì làm sao
làm cho học sinh hứng thú mà học tập được.
Yêu cầu thứ hai: Chúng ta phải nghiên cứu kỹ nội dung bài mới
trong quá trình soạn giáo án để xem nội dung chính, hay chủ đề
chính của bài học là gì. Có như thế khi giới thiệu mới đáp ứng
được tính ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, phù hợp…. giữa lời giới
thiệu với nội dung bài học Nghiên cứu kỹ mối quan hệ với bài cũ
để từ đó tìm ra cách vào bài sao cho: hay nhất; ngắn gọn nhất;
bất ngờ lí thú, hấp dẫn nhất mà học sinh vẫn lĩnh hội được nội
dung chính cần tìm hiểu của bài học .
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Từ hai yêu cầu trên, mục đích cuối cùng là làm
sao chỉ một việc “vào bài” nhưng phải đạt được
các mục đích sau:
1- Vừa ổn định được tình hình lớp, nắm bắt được
tình hình học sinh.
2- Vừa gây ấn tượng cho người học .
3- Vừa kiểm tra được bài cũ.
4- Vừa vào được bài mới.
5- Vừa dùng phần “vào bài” này để khám phá
một phần kiến thức trong bài học (thay cho các
ví dụ khó hiểu ở SGK).
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Tất nhiên không phải bài nào, cách vào bài

nào cũng phải bảo đảm các nội dung trên, mà ta
phải hướng đến các nội dung đó, càng đạt
được nhiều mục đích thì càng tốt. Một vấn đề
đặt ra là chúng ta phải làm sao cho khéo léo, tự
nhiên, bảo đảm thời gian của phần này.
Yêu cầu thứ ba: là phải tính đến khả năng thực
hiện của học sinh. Nếu ta có một cách nào đó
hay nhưng khi yêu cầu học sinh không làm
được hoặc làm không hay thì rõ ràng ý đồ của
ta không thực hiện được.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Ví dụ: Dự định dùng một bài hát nào đó mà trong đó có
chứa nội dung bài cũ, có chứa cơ sở để dẫn vào bài
mới, khi học sinh hát lên tức là vừa tạo được không
khí lớp vui vẻ, vừa chào người dự giờ (nếu có).
Nhưng nếu ta không tính đến việc học sinh có biết bài
hát đó không, khi bắt nhịp mà cả lớp không biết, hát
không được thì rõ ràng ý đồ của ta bị phá sản hoặc
cho một em hát nhưng em đó hát không hay thì rõ
ràng cũng phản tác dụng.
Để thực hiện tốt việc “dẫn dắt học sinh vào bài
mới” gây được hứng thú, bất ngờ thì cần phải có rất
nhiều yêu cầu. Trên đây là 3 yêu cầu cơ bản nhất,
không thể bỏ qua một yêu cầu nào. Do đó, chúng ta
muốn thực hiện tốt việc này buộc phải chú ý đến 3
yêu cầu trên.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M

AU
IV. MỘT SỐ CÁCH VÀO BÀI ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG TRONG
GIẢNG DẠY.
1. Dùng phần mở bài ở sách giáo viên để vào bài mới:
Đây là cách thông thường mà giáo viên hay sử dụng. Những nội dung ở SGV
thường có hai yêu cầu:
Một là: phải đọc kỹ hướng dẫn ở sách giáo viên(Phần lưu ý) .
Hai là: phần vào bài trực tiếp. Ở phần này thường đề cập đến các nội dung
chính của bài học:
Ví dụ: Bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm.
Phần hướng dẫn vào bài có các nội dung sau:
- Tầm quan trọng của việc đọc sách
- Yêu cầu của việc đọc sách
- Giới thiệu văn bản “Bàn về đọc sách”, khẳng định giá trị khoa học và giá trị
thực tiễn của văn bản này.
Trên đây cũng là những nội dung chính của bài học .
Đây là cách giới thiệu bài mới nhằm đưa học sinh tập trung ngay vào nội dung
bài học , làm cho học sinh phải chú ý ngay đến những vấn đề mình cần phải
quan tâm làm rõ, phải lĩnh hội , mà giáo viên chỉ cần dựa vào SGK là thực
hiện được . Đây là cách vào bài trực tiếp .
Tuy nhiên, cách này mới chỉ gây được sự chú ý mà chưa gây được hứng thú
cho học sinh. Đây là cách “vào bài” thông thường mà chúng ta thường hay
làm.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
2. Cách kiểm tra bài cũ để vào bài mới.
Khi kiểm tra bài cũ, trong nội dung kiểm tra phải có hai
phần:
- Một là: Nội dung để kiểm tra bài cũ.

- Hai là: Có chứa cơ sở để vào bài mới.
Ví dụ: khi dạy bài “Các thành phần biệt lập - lớp 9”
Bài này học sinh học trong hai tiết. (Tiết một: thành phần
tình thái và thành phần cảm thán. Tiết hai: thành phần
gọi đáp và thành phần phụ chú).
Như vây, vừa để kiểm tra bài cũ đồng thời chuyển sang
bài mới (chuyển từ tiết một sang tiết hai) giáo viên cần
chuẩn bị một bài tập:
Bài tập: Xét hai câu sau xem câu nào có thành phần tình
thái, giải thích?
1. Trời ơi, chỉ còn 5 phút.
2. Ông ơi, cháu đã về.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
Câu 1: có chứa thành phần tình thái vì từ “Trời ơi” dùng để gọi
nhưng không hướng đến ai mà chỉ bộc lộ thái độ: tiếc rẻ của
người nói đối với thời gian còn lại là 5 phút ( SGK Ngữ văn - tập
2 - trang 20).Giáo viên dựa vào đáp án để đánh giá, nhận xét
câu trả lời của học sinh, ghi điểm. Và hỏi tại sao không chọn câu
2. Học sinh có thể giải thích nhiều ý, nhưng giáo viên sẽ hướng
vào cách giải thích như ở câu 2 phần dưới để vào bài mới luôn.
Câu 2: là lời gọi (của người cháu hướng đến người ông).
Nếu học sinh chọn câu 2 (tức là sai) giáo viên chữa và bắt luôn
vào bài như đáp án: đây là lời gọi của người cháu hướng đến
người ông. Do đó câu này có chứa thành phần Biệt lập dùng để
gọi. Vậy thành phần biệt lập ngoài những mục đích ta đã biết ra ,
còn những mục đích nào nữa? Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu tiếp: giáo viên ghi tựa bài lên bảng: Các thành phần biệt
lập (tiếp theo)

Cách vào bài này cũng được một số giáo viên thường sử dụng. Tất
nhiên, mức độ, yêu cầu của cách này đã khó hơn, cao hơn cách
trước. Do đó đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ, phải chọn câu hỏi
cho hợp lý, bảo đảm hai yêu cầu trên.
Tác dụng của cách này vừa gây được sự chú ý, vừa gây được bất
ngờ nhưng tính hấp dẫn vẫn chưa cao.
NGUYỄN DUY TUẤN THC
S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
3. Tạo tình huống khác thường, gây bất ngờ cho học sinh.
Khi tôi dạy bài “Viếng lăng Bác”, lớp 9.
Cách thực hiện: Đúng qui định, trống vừa đánh xong là giáo viên phải vào
lớp.Nhưng “quy luật” này được tôi thay đổi một chút để gây sự chú ý cho học
sinh , tức là khi trống đánh rồi nhưng giáo viên vẫn đứng ở ngoài cửa lớp(hơi
khuất-nhưng học sinh vẫn nhìn thấy), một lát sau giáo viên mới bước vào với
nét mặt xúc động và nói: xin lỗi các em thầy vào trễ một chút ,nhưng thầy có
lý do đấy: đó là từ nãy đến giờ thầy đang mải suy nghĩ về bài thơ mà hôm
nay chúng ta sẽ học ( sau đó giáo viên đọc ) :
Biết rằng trời xanh sẽ là mãi mãi
Biết rằng biển xanh sẽ là mãi mãi
Mà sao nghe nhói… ở… trong tim…” làm cho tim mình (đưa tay lên
ngực) như nhói đau vậy? Những câu thơ này nằm trong bài “Viếng lăng
Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Tại sao những câu thơ này lại có tác dụng
như vậy? Hôm nay chúng ta cùng phân tích bài thơ để tìm câu trả lời nhé?
(cho học sinh ngồi) và thực hiện các thao tác tiếp theo của quá trình lên lớp.
( Lưu ý: Giáo viên tiến thành kiểm tra kiến thức bài cũ bằng cách lồng ghép
trong việc dạy bài mới )
Cách này vừa ổn định được lớp rất nhanh, vừa tạo được tình huống bất ngờ và
bước đầu gây được hứng thú cho học sinh.
NGUYỄN DUY TUẤN THC

S TT NĂN CĂM - CÀ M
AU
4. Tạo không khí thân mật ngay từ ban đầu nhưng vẫn gây được tình huống bất
ngờ cho học sinh.
Đó là khi dạy bài: Hội thoại - lớp 8.
Cách thực hiện: Vào lớp sau khi giáo viên và học sinh ngồi , giáo viên dẫn: Trước khi
vào học bài mới, thầy mời lớp trưởng đứng lên cho thầy “trao đổi” một số vấn đề về
tình hình của lớp (lớp trưởng đứng dậy), giáo viên bắt đầu hỏi để học sinh trả lời.
Các câu hỏi như:
- Sĩ số lớp đủ - vắng?
- Vắng thì tại sao?
- Tình hình học tập (xếp hạng mấy về thi đua trong tuần này…).
- Ai là người học giỏi nhất, ai hát hay nhất…
Sau khi thực hiện một cuộc thoại ngắn, giáo viên cho học sinh ngồi xuống, giáo viên có
lời nhận xét khái quát : (lớp tốt, ngoan…). Sau đó mời một học sinh khác đứng dậy
hỏi:
- Giáo viên: Em hãy cho thầy biết: thầy và bạn lớp trưởng vừa làm gì?
- Học sinh: Có thể trả lời: Thầy và bạn vừa trao đổi (hay nói chuyện) về tình hình của
lớp…
Giáo viên khẳng định: đúng và dẫn: Khi hai người nói chuyện hoặc trao đổi với nhau về
một vấn đề nào đó thì người ta gọi là: Hội thoại. Hàng ngày, chúng ta vẫn thực hiện
rất nhiều cuộc hội thoại…vậy “Hội thoại” là gì? hội thoại như thế nào cho đúng, cho
hay chúng ta cùng tìm hiểu (ghi tựa bài lên bảng và học bài mới).
Cách này cũng có tác dụng vừa ổn định được lớp, vừa gây được bất ngờ tạo được sự
chú ý và gây được sự tò mò muốn khám phá-gây hứng thú cho học sinh. Mối quan
hệ giữa thầy và trò lại trở lên rất thân mật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×