Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

lop 2 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.49 KB, 29 trang )

Tuần thứ 13:
Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2005
Chào cờ
Tiết 13:
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
Tiết :
Bông hoa niềm vui
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận đợc tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu
chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ - 2 HS đọc
- Ngời mẹ đợc so sánh với hình ảnh
nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên
bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về ngời mẹ
nh thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thơng bao la của
ngời mẹ dành cho con.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
bài.
- Đọc dúng các từ ngữ - Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ,
hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi
một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu
thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần
bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị
vật còn cha rõ hẳn.
+ Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy
dễ chịu hơn.
+ Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết
yêu thơng con ngời.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:

3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
? Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vờn
hoa để làm gì?
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem
vào bệnh viện cho bố, làm dụi cơn đau
của bố.
Câu 2: 1 HS đọc - HS đọc đoạn 2
? Vì sao chị không tự ý hái bông hoa
niềm vui.
- Theo nội quy của trờng, không ai đ-
ợc ngắt hoa trong vờn.
Câu 3: (1HS dọc)
? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo
nói nh thế nào?
- Cô cảm động trớc tấm lòng hiếu
thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc) - HS đọc thầm toàn bài.
? Theo em, bạn Chi có những đức
tính gì đáng quý?
+ Thơng bố, tôn trọng nội quy, thật
thà.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai (Ngời dẫn chuyện,
chi, cô giáo)
- Thi đọc toàn chuyện.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô
gáo, bố của Chi).
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy

chung, thật thà, cô giáo tình cảm với
HS.
+ Biết khuyến khích HS làm việc tốt
+ Bố chu đáo, khi kghỏi ốm đã
không quyên đến cảm ơn cô giáo và
nhà trờng.
* Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho
giờ kể chuyện
Toán
Tiết 59:
14 trừ đi một số: 14 8
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
ii. Đồ dùng dạy học
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
63 73 93
35 27 19
28 46 74
2. Bài mới:
B ớc 1 : Nêu vấn đề
Đa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8
que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính
ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 8
- Viết 14 8
B ớc 2 : Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy
nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ? - Tìm 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của
mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt
đợc 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10
que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn
mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? - 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 8 = 6
B ớc 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính 14
8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ. - HS nêu cách trừ.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để
tìm kết quả các phép trừ trong phần bài
học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả
ghi kết quả vào bài học.

- Yêu cầu HS thông báo kết quả. 14 5 = 9 14 8 = 6
14 6 = 8 14 9 = 5
14 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các
công thức 14 trừ đi một số.
2. Thực hành:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay
kết quả các phép tính.
a) 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
1 4- 9 = 5 14 8 = 6
14 5 = 9 14 6 = 8
b) 14 4 2 = 8
16 6 = 8
14 4 5 = 5 14 4 1 = 9
14 9 = 5 14 5 = 9
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6 + Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14
6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu
lên cách thực hiện.
14 14 14 14 14
6 9 7 5 8
8 5 7 9 6
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu

- Đặt tính rồi tính hiệu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ
và số trừ ta làm nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng 14 14 12
5 7 9
- Nhận xét, chữa bài. 9 7 3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ? - Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6
quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu
quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào
vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại: quạt điện?
Bài giải:
14 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tiết 13:
Quan tâm giúp đỡ bạn (t2)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi

bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
2. Kỹ năng:
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện qun tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. tài liệu ph ơn tiện:
- 1 tranh khổ lớn.
III. hoạt động dạy học:
Tiết 2:
A. Kiểm tra bãi cũ:
Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm
nh thế nào ?
- Là việc làm cần thiết của mỗi HS.
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy
ra ?
1. GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh
2. Cho HS đoán các cách ứng xử của
bạn Nam
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Nam cho Hà xem bài.
- Em có ý kiến gì về việc làm của
bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để
giúp bạn ?
- Khuyên bạn tự làm bài.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn

phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm
nội quy của nhà trờng.
*Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Nêu các việc em đã làm thể hiện sự
quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các
bạn khó khăn trong lớp ?
- Các tổ thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ
bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn
cảnh khó khăn.
*Hoạt động 3:
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Cách chơi: GV ghi các câu hỏi trên
phiếu gài
- HS hái hoa trả lời câu hỏi.
*Kết luận: Cần phải đối xử tốt với
bạn bè không nên phân biệt các bạn
nghèo.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào
cuộc sống hàng ngày.
Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2005
Thể dục
Tiết 23:
Bài 25:
ôn Trò chơi: bỏ khăn và nhóm ba, nhóm bảy"

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn 2 trò chơi: Bỏ khăn và nhóm ba, nhóm bảy
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1 - 2 khăn
III. Nội dung - phơng pháp:
Nội dung Định lợng
Phơng pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu
gối, hông
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
X X X X X
X X X X X
- Cán sự điều khiển

- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở
sâu.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc.
60 80m
- Ôn bài thể dục phát triển chung
đã học.
- Cán sự lớp hô
B. Phần cơ bản:
23'
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
- Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy"
* Đi đều và hát trên địa hình tự
nhiên 2 4 hàng dọc.
- GV nêu tên giải thích
làm mẫu trò chơi.
- GV điều khiển.
C. củng cố dặn dò:
5'
- Cúi ngời thả lỏng 5 6 lần
- Nhảy thả lòng 5 6 lần
- Giáo viên nhận xét giờ học và 1 - 2'
giao bài tập về nhà.
Kể chuyện
Tiết 13:
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự
câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.

- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3)
bằng lời kể của mình.
- Biết tởng tợng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa - 2 HS tiếp nối nhau kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
- Kể bằng lời của mình nghĩa là nh
thế nào ?
- Hớng dẫn HS tập kể theo cách
(đúng trình tự câu chuyện)
- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơdịu
cơn đau.
- Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét về nội dung, cách kể.
- Bạn nào còn cách kể khác không ? - HS kể theo cách của mình ?
- Vì sao Chi lại vào vờn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vờn từ
sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh
của Chi trớc khi vào vờn ?
- 2 đến 3 HS kể.
*VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh
viện đã lâu. Chi thơng bố lắm. Em

muốn đem tặn 1 bông hoa niềm vui để
bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh
mơ, Chi đã vào vờn hoa của nhà trờng.
- Nhận xét sửa từng câu.
2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3
bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý
chính đợc diễn tả từng tranh.
- HS quan sát.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Chi vào vờn hoa của nhà trờng để
bông hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ? - Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
*Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- Thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét, góp ý.
3. Kể đoạn cuối của chuyện theo
mong muốn tởng tợng.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi
bệnh, ra viện đợc một ngày, bố đã cùng
Chi đến trờng cảm ơn cô giáo. Hai bố
con mang theo một khóm hoa cúc Đại
Đoá. Bố cảm động và nói với cô giáo.
Cảm ơn cô đã cho phép cháutrong
vờn trờng.
- Nhận xét từng HS kể.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời

thân nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 25:
Bông hoa niềm vui
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa niềm vui.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Viết sẵn bài tập 3.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Lặng yên đêm
khuya
- HS viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn tập chép:
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép. - HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa
nữa cho ai ? vì sao ?
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành
một cô bé hiếu thảo, một bông hoa.
- Bài chính tả có mấy câu ? - Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả
đợc viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên

riêng bông hoa.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con.
Trái tim, nửa, hiếu thảo
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết - HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hớng dần làm bài tập:
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê
hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
Các từ: yếu, kiến, khuyên.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3: a (Lựa chọn)
- Đặt câu để phân biệt các từ trong
mỗi cặp.
a. Cuộn chỉ bị rối/bố rất ghét nói rối.
- Mẹ lấy rạ đum bếp/Bé Lan dạ một
tiếng rõ to.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những lỗi đã viết sai.
Toán
Tiết 62:
34 8

I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng cha biết và biết cách tìm số bị trừ.
II. đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính 14 14
5 9
9 5
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi
một số.
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu phép trừ 34 8:
B ớc 1 : Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi
còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính
ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 8
- Viết phép tính lên bảng 34 8

B ớc 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que
tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8
que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại
bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính
Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
B ớc 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con 34
8
26
- Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu
3. Thực hành:
Bài 1: Tính - 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết
quả.
94 64 44 84 24
7 5 9 6 8
87 59 35 78 16
* GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con. - 1 đọc yêu cầu
64 84 94
6 8 9
- Nhận xét 58 76 85
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài
giải.

- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi : con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4: Tìm x - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Nêu cách tìm số hạng trong một
tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
- Nhận xét.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 4 = 34
x = 34 7
x = 27
x 14 = 36
x = 36 + 14
x = 50
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 29 tháng 11 năm 2005
Thủ công
Tiết 13:
Gấp cắt, dán hình tròn (t1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn.

- Gấp cắt dán đợc hình tròn.
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II. chuẩn bị:
- Mẫu hình tròn đợc dán trên nền hình vuông
- Quy trình gấp cắt dán hình tròn.
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu hình tròn dán trên
nền hình vuông
- HS quan sát
- Hình tròn đợc cắt bằng gì ? - Hình tròn đợc cắt bằng giấy
- Màu sắc kích thớc nh thế nào ? - Có nhiều màu đa dạng.
2. GV hớng dẫn mẫu
B ớc 1: Gấp hình
- GV đa bộ quy trình, gấp, cắt, dán
hình tròn cho HS quan sát bớc gấp.
- HS quan sát.
B ớc 2:
- Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô, gấp
hình vuông theo đờng chéo, điểm O là
điểm giữa của đờng chéo, gấp đôi để lấy
đờng dấu giữa mở ra đợc H2b.
B ớc 3 : Cắt hình tròn - HS quan sát bớc gấp
- Lật mặt sau hình 3 đợc H4. Cắt
theo đờng dấu CD mở ra đợc H5.
- Từ H5 cắt sửa đờng cong đợc H6.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×