Sở giáo dục và đào tạo quảng bình
Trờng THCS Số 2 nam lý
--------***-------
Giáo án
Lớp: 6
Bộ môn: Tin học
Giáo viên: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt
Năm học 2009-2010
1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết: 1- 2 Bài 1: Thông tin và tin học
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của
thông tin.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xữ lý thông tin của con ngời và
tin học là nghành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lý thông tin tự động bằng
máy tính điện tử
- Biết quá trình hoạt động của thông tin, của con ngời
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
3.Kỷ năng: Hiểu đợc thông tin và biết cách xử lý thông tin.
II/ Chuẩn bị:
.Phơng tiện tài liệu:
- Bảng phụ, sách giáo khoa.
Nội dung:
- Khái niệm thông tin
- Hoạt động thông tin của con ngời
- Hoạt động thông tin và tin học
II.Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết
một cách tự nhiên của học sinh.
- Học sinh đọc sgk quan sát, tổng kết
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Đặt vấn đề thông tin
GV: Đặt một câu hỏi để dẫn dắt khái
niệm về thông tin, ví dụ một câu hỏi đa
trực tiếp vấn đề:
Câu 1: Các hiểu biết về một con ngời hay
một đối tợng cụ thể gọi là gì?
GV: Đa một vật dụng cho học sinh mô tả
HS: Học sinh tình nguyện phát biểu
HS: trả lời và nhờ vài học sinh khác
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2
-Từ đây đa ra khái niệm thông tinSự
hiểu biết về một đối tợng
Hoạt động2:Các dạng biểu diễn của
thông tin:
GV: Theo em ngời ta có thể truyền đạt
thông tin với nhau bằng nhiều hình thức
nào?
- Đặt vấn đề về các thông tin của các thời
kỳ qua đó kết luận về 3 dạng thông tin có
bản mà máy tính có thể tiếp nhận đợc
GV: Nói đến các dạng thông tin: văn bản,
âm thanh, hình ảnh:
- Có thể mở rộng hơn về các dạng thông
tin khác. Nh phim ảnh(Mở rộng của hình
ảnh) và các dạng nh mùi vị, cảm
giác...nhng nhấn mạnh đây là phạm trù
mà máy tính đang hớng tới, nên đa ra ở
đây.
- Hoạt động 3: Đa ra khái niệm xử lý.
- GV: Đặt vấn đề về chế biến một món ăn
hoặc tạo ra một vật dụng từ các nguyên
liệu có sẵn.
GV: Trong thực tế cái quan trọng là biết
vận dụng những gì ta biết vào công việc
VD: Nghe dự báo thời tiết trời ma- chúng
ta chuẩn bị áo ma...
GV: Đa ra kết luận- Theo em gọi là gì?
Hoạt động 4:
GV: Hớng dẫn quan sát các thiết bị vận
dụng, nh bộ điều khiển từ xa của máy
chiếu, tivi, bộ điều khiển của máy
giặt...từ đây đa ra kniệm bộ xử lý và vi xử
lý.
Kết luận: Bộ xử lý chính là phần quan
trọng nhất trong bộ máy tính điện tử. Ch-
ơng trình môn học này chúng ta gọi là
môn tin học- môn học về xử lý thông tin
chủ yếu với máy tính điện tử.
HS: Học sinh phát biểu
(Học sinh trả lời và đề nghị đa ra dẫn
chứng cụ thể)
HS: Đánh giá nhận xét, cho kết luận về
xử lý.
HS: kể thêm một số thiết bị có xử lý và
nhận xét làm sao các em biết có nó
IV/ Cũng cố, dặn dò:
- Nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con ngời
- Về nhà học bài cũ
- Trả lời đợc các câu hỏi ở sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
3
Tiết: 3-4
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dạy bit.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, sách giáo khoa.
II.Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi và đa nhận xét
- Học sinh đọc sách giáo khoa trao đổi lại và giáo viên tổng kết.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Các dạng thông tin
GV: Nêu ba dạng thông tin cơ bản
trong tin học là văn bản, hình ảnh, âm
thanh.
- GV: Mở rộng các dạng thông tin. Nêu
ví dụ cụ thể minh hoạ từng dạng thông
tin
- GV: Ba dạng thông tin đó không phải
là tất cả các dạng thông tin có thể.
Biểu diễn thông tin.
GV: nêu ví dụ cụ thể gần gũi đối với
học sinh.
- Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái
của riêng mình để biễu diễn thông tin d-
ới dạng văn bản.
- Để tính toán ngời ta biểu diễn dới
dạng thông tin các con số và ký hiệu
toán học...
- Một thông tin có thể biểu diễn nhiều
dạng khác nhau.
HS: lắng nghe, phát biểu nêu ví dụ về
các dạng thông tin
HS: Phát biểu nêu ví dụ về cách biễu
diễn các dạng thông tin.
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lu
trữ và chuyển giao thông tin thu nhận đ-
4
ợc.
GV: Khẳng định lại vai trò của biểu
diễn thông tin.
Biễu diễn thông tin trong máy tính
GV: Thông tin đợc biểu diễn với nhiều
hình thức khác nhau...
- Để máy tính giúp con ngời trong hoạt
động thông tin thông tin đợc biểu diễn
dới dạng dãy bit.
- GV: Giải thích thành phần quan trọng
của máy vi tính.
Hoạt động 1: Ôn bài cũ
GV: Nhắc lại, đặt câu hỏi đề nghị một
học sinh phát biểu về 3 dạng lu trữ
chính trong máy tính
Câu1: Thông tin có thể trình bày dới
dạng hình thức nào/
Từ đây bàn đến phơng pháp lu trữ bình
thờng các thiết bị lu trữ.
Câu 2: làm thế nào để lu trữ bài hát, một
nốt nhạc hoặc một ca khúc MTV?
Hoạt động2:
GV: Đặt vấn đề mã hoá thông tin.
HS: Phát biểu- mở rộng vấn đề
Đặt ra khó khăn: HS: Tình nguyện phát
biểu.
HS: Trả lời, nhờ vài học sinh khác nhận
xét
HS: Tình nguyện phát biểu
Học sinh trả lời và đa ra dẫn chứng cụ
thể
IV/ Cũng cố, dặn dò:
- Nêu một số ví dụ minh hoạ về các dạng thông tin cơ bản
- Về nhà học bài cũ, hiểu và phân biệt đợc các dạng thông tin
- Trả lời đợc các câu hỏi ở sgk.
5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:5-6
Chơng II. Phần mềm học tập
Bài 5: Luyện tập chuột
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết các loại chuột máy tính
- Học sinh biết cách sử dụng chuột
- Biết phần mềm rèn luyện chuột
II/ Chuẩn bị:
a. chuẩn bị của giáo viên:
- Phần mềm luyện tập chuột(Mouse skills)
- Bảng phụ, sách giáo khoa.
- Phòng máy.
b. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, vỡ.
II.Ph ơng pháp:
- Quan sát và phân loại theo thực tế
- Học sinh đọc sách giáo khoa, qua sát, tự tổng hợp
L u ý s phạm : Sử dụng phơng pháp minh hoạ, làm mẫu, học sinh tự hớng
dẫn nhau.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu về thiết bị chuột
GV: Trọng tâm kỹ năng HS cần rèn luyện
và thực hành sử dụng chuột bao gồm:
a.Cầm chuột đúng cách.
GV:Giới thiệu và làm mẫu cho HS về cách
đặt tay và bố trí các ngón tay lên chuột.
b.Nhận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của
nó trên màn hình.
GV: yêu cầu HS quan sát và tìm con trỏ
trên màn hình.
c.Thực hiện các thao tác sau đây với chuột,
máy tính:
- Di chuyển chuột.
GV: Hớng dẫn HS di chuyển chuột nhẹ
HS: Lên bảng trả lời
HS:Quan sát.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6
nhàng trong khi chuột vẫn tiếp xúc trên
mặt bàn. yêu cầu HS quan sát trên màn
hình không cần nhìn chuột.
- Nháy chuột
-Nháy nút phải chuột
- Nháy đúp chuột
-Kéo thả chuột
GV Hớng dẫn cho HS các thao tác trên
một cách cụ thể.
Đặt vấn đề:
Bài hôm nay chúng ta biết sử dụng và rèn
luyện một thiết bị rất quen thuộc đó là:
chuột.
GV: Các em có biết những loại chuột máy
tính nào không ?
GV:Đa ra một số hình ảnh để các em quan
sát.
GV:Theo em có những gì khác nhau?
GV: Tổng kết về chuột và sang phần rèn
luyện.
GV: (Chỉ chuọt và giới thiệu các chi tiết-
kết luận):
GV: Trao đổi về cách rèn luyện và cho
một HS minh hoạ cho cả lớp xem.
Hoạt động 3:
*Hớng dẫn sử dụng Mouse Skills
(Thực hành)
GV:Tham khảo đánh giá và tuyên dơng
các HS thực hiện tốt kỹ năng.
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Đa ra nhận xét
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Thực hành phần mềm.
IV / Cũng cố : Cho HS sử dụng chơng trình Mouse Skills ở mức cao nhất và tuyên
dơng cho HS
- Thực hành nhanh nhất, cố gắng nhất.
7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 7
Bài 3: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính
I/ Mục tiêu:
- Biết đợc khả năng u vịêt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của
tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thức hiện những gì con ngời chỉ dẫn
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, sách giáo khoa.
II.Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi và đa nhận xét
- Học sinh đọc sách giáo khoa trao đổi lại và giáo viên tổng kết.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Ôn bài cũ
GV: Ôn lại kiến thức của bài trớc.
- Đề nghị học sinh nói lại các dạng thức
mà máy tính có thể dùng để lu trữ thông
tin.
- Đa ra một số tranh ảnh đề nghị học
sinh xác định dạng lu trữ tơng ứng
GV: Đặt câu hỏi: Máy tính lu trữ thông
tin dới dạng thức nào?
Hoạt động 2: Đặt vấn đề mới...
Hoạt động3: KHả năng của máy tính:
GV: Đa ra các khả năng chính của máy
tính.
GV: Cho học sinh trao đổi và chốt lại 3
khả năng quan trọng: Tính bền bỉ, tính
toán nhanh và khả năng lu trữ lớn.
GV: ra câu hỏi: Theo các em máy tính
có những khả năng nào?
(Hình ảnh tóm lợc 3 khả năng)
HS: Phát biểu
HS: Trả lời
HS: làm việc theo nhóm trong 2 phút và
đề nghị một nhóm đa ra câu trả lời.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
8
Nội dung- hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: ứng dụng của máy tính.
GV: Làm cho học sinh bật ra đợc những
ứng dụng của máy tính dựa trên những
khả năng cơ bản đã biết.
GV: Đặt câu hỏi: với những khả năng
đó theo em máy tính có thể làm đợc gì?
Vì sao?
GV: Chốt lại: Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc: Thực hiện tính
toán, tự động hoá công việc văn phòng,
hỗ trợ công tác quản lý, và là công cụ
học tập và giải trí, điều khiển tự dộng và
robot....
Hoạt động 5. hạn chế của máy tính:
GV: Nói lên đợc cái cha đợc của máy
tính dừng thần thánh hoá nó.
- Nhấn mạnh nó là sản phẩm trí tuệ của
con ngời và cha thể thay thế con ngời
suy nghỉ nếu không có kinh nghiệm
trích luỹ.
GV: Đặt ra câu hỏi: Máy tính cha thể
làm đợc gì? Vì sao?
Hoạt động 6: Tổng kết vấn đề
HS: làm việc theo nhóm trong 2 phút và
đề nghị một nhóm đa ra câu trả lời.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
HS: làm việc theo nhóm trong 2 phút và
đề nghị một nhóm đa ra câu trả lời.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
IV/ Cũng cố, dặn dò:
Dựa trên kiến thức thu thập sáng hôm nay các em trình bày lại trong tập dựa
trên các câu hỏi:
1. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử
lý thông tin hữu hiệu
2. Kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy
tính điện tử?đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay
Ng y soạn:
Ngày giảng:
9
Tiết: 8-9
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
I/ Mục tiêu:
- Biết sơ lợc về cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm của máy tính và vai trò phần mềm máy tính
- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm.
- Biết máy tính hoạt động theo chơng trình
II/ Chuẩn bị:
a. chuẩn bị của giáo viên:
-Bảng phụ, sách giáo khoa.
Một máy tính tháo rời: có CPU, dĩa cứng, ram, bàn pím, máy in...
b. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa
II.Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi và đa nhận xét
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát trên máy tính trong chi tiết thực hành
trao đổi lại và giáo viên tổng kết.
- L u ý s phạm : Sử dụng phơng pháp quan sát trực quan
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:tìm hiểu mô hình quá trình
ba bớc:
GV: Trao đổi với học sinh về những công
việc quen thuộc hàng ngày của các em.
VD: Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng,
nớc (input), vò quần áo bẩn với xà phòng,
xả bằng nớc nhiều lần (xử lý), quần áo
sạch (output).
GV: Đa ra những ví dụ khác...
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung
của máy tính điện tử:
GV: Giới thiệu về các loại máy tính điện
tử.
HS: lắng nghe
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
- Đa ra các hình ảnh và mô hình thực để
trình bày các thành phần của máy tính.
GV: Giới thiệu máy tính gồm có cấu trúc
chung gồm các khối chức năng: bộ xử lý
trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra, ngoài
ra để lu trữ thông tin còn có khối chức
năng nữa là bộ nhớ.
- Các khối chức năng trên vận hoạt động
dới sự chỉ dẫn của chơng trình máy tính.
GV: chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hớng dẫn mỗi thao tác cụ
thể cần thực hiện.
GV:Nhấn mạnh: các loại máy tính khác
đều có chung một sơ đồ và cấu trc giống
nhau: gồm các thành phần chínhCPU( bộ
xử lý trung tâm) bộ nhớ, thiết bị vào, thiết
bị ra.
GV: Sử dụng một số hình ảnh minh họa.
GV: Giới thiệu, nêu chức năng của bộ xử
lý trung tâm, bộ nhớ
GV: Hớng dẫn cho các em biết về mô hình
các bộ nhớ: Hình ảnh một thanh Ram,
Hình ảnh bên ngoài và bên trong của mộ
đĩa cứng.
Nêu chức năng của từng bộ phận
- Nêu đơn vị bộ nhớ
- nêu thiết bị vào, ra
Hoạt động3: Tìm hiểu máy tính là công
cụ xử lý thông tin:
GV: Nhờ có chức năng trên máytính có
thể trở thành công cụ xử lý thông tin.
GV: Vẽ mô hình lên bảng: mô hình hoạt
động ba bớc của máy tính.
- Nêu mối liên hệ của chúng
- Quá trình xử lý thông tin của máy tính đ-
ợc tiến hành một cách tự động
HS: phát biểu, cho một số ví dụ cụ thể
HS: Quan sát các mô hình máy tính ở
sách giáo khoa, lắng nghe.
HS: Quan sát, lắng nghe
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11
theo sự chỉ dẫn của các chơng trình.
GV: Gọi hs nhắc lại quá trình xử lý đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu phần mềm và phân
loại của chúng:
GV: Nêu khái niệm phần mềm.
- Phần mềm là gì?
GV: Phân loại phần mềm:
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng
GV: Nêu ví dụ cụ thể về các loại phần
mềm.
GV: Phân biệt về hệ thống phần cứng và
phần mềm.
HS: Quan sát, lắng nghe
HS: Phát biểu
IV/ Cũng cố, dặn dò:
- Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Học và hiểu mô hình quá trình ba bớc
- Về nhà học bài cũ, hiểu và phân biệt đợc các dạng phần mềm, phần cứng
- Nắm vững cấu trúc của máy tính điện tử.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 10
12
Bài thực hành 1
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (Loại
máy tín thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính
- Làm quen với máy tính và chuột.
II/ Nội dung
- Phân biệt đợc các bộ phận máy tính cá nhân
+ Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
+ Thân máy tính
+ Các thiết bị xuất dữ liệu
+ Các thiết bị lu trữ dữ liệu
+ Các bộ phần cấu thành một máy tính hàn chỉnh.
- Bật CPU và màn hình
- Làm quen với bàn phím và chuột
- Tắt máy tính.
III/ Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị phòng máy
b. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, vỡ
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Giúp các em phân biệt đợc các bộ phận của
máy tính cá nhân nh:
- Giới thiệu về bàn phím, chuột, thân máy tính.
GV: Giới thiệu các thiết bị xuất dữ liệu:
Màn hình, máy in, loa....
GV: Giới thiệu các thiết bị lu trữ dữ liệu: Địa cứng,
đĩa mềm.
GV: Hớng dẫn cho các em biết cách bật tắt máy
tính, làm quen với phím và chuột.
HS: quan sát
HS: Quan sát, thực hiện
IV/ Cũng cố, dặn dò.
- Một em nêu lại các bộ phận của máy tính, nêu các thiết bị xuất dữ liệu, các thiết
bị nhập dữ liệu.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng 3: hệ Điều hành
13
Ti t :11-12 : Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh hiểu đợc sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành
- Nắm đợc những vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần
cứng, phần mềm trong máy tính.
II/Ph ơng pháp ph ơng tiện
- Học tập, thảo luận theo nhóm.
ý t ởng s phạm :
- Tầm quan trọng của hệ điều hành đối với máy tính
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức, nhắc lại một số kiến thức cũ để đi vào bài mới.
2.Bài mới.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Khái niệm về hệ điều hành máy tính.
GV: - Trong bài học gõ 10 ngón các em
có khi nào đặt câu hỏi tại sao máy tính
nó biết ta gõ vào chữ gì? đúng hay sai....
Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải
đáp về một số vấn đề về những thắc mắc
đó.
GV: Tóm tắt ý quan sát 1(sgk)
- Trật tự của các phơng tiện giao thông
trên đờng phố.
- ích lợi của hệ thống đèn tín hiệu giao
thông.
GV: Cho hs quan sát 2 ở sách giáo
khoa sau đó cho 1 vài học sinh nhận xét
qs đó..
GV: Tóm tắt ý của qs 2.
b. hệ điều hành quản lý những g?
GV; Tại sao phải có hệ điều hành máy
tính?
Em hãy kể vài thiết bị phần cứng mà em
thấy khi nhìn vào bất kỳmáy tính nào?
GV: Các thiết bị phần cứng là các thiết
bị mà em có thể nhìn thấy và đợc lắp
ráp thành máy tính.
GV: Em nào cho cô biết thêm vài thiết
bị phần cứng bên trong máy?
GV: Các thiết bị lu trữ thông tin là các
thiết bị lu trữ thông tin trong máy tính,
bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm.
HS: Quan sát, nhận xét
HS: Quan sát, nhận xét
HS: Giải thích
HS: Trả lời
HS: Trả lời
14
- Thế nào đợc gọi là phần mềm máy
tính(Là các chơng trình đợc ngời dùng
viết ra, cài đặt lên máy để sử dụng)
GV: Hệ điều hành là phần mềm hay
phần cứng? vì sao?
(Phần mềm, đó là chơng trình do con
ngời viết ra)
GV: Các chơng trình phần mềm là các
chơng trình phần mềm cài đặt trên máy
do hệ điều hành quản lý.
- Ngời sử dụng máy tính: Trên máy tính
hđh đóng vai trò giao diện tơng tác để
con ngời truy cập vào máy tính có thể
thực hiện các điều khiển khác nhau để
phục vụ nhu cầu của mỗi ngời.
GV: Em hãy kể về một vài vídụ cho biết
hđh và con ngời tơng tác với nhau.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
IV/Củng cố, dặn dò.
- Nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành
- Bài tập về nhà: 4,5,6,7,8,9,10 sgk.
15
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 13-14: Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong
việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm.
- Nắm đợc những chức năng của hệ điều hành.
II/Ph ơng pháp ph ơng tiện
- Tổ chức từng nhóm để thảo luận
L u ý s phạm :
- Tầm quan trọng của hệ điều hành đối với phần cứng và phần mềm máy
tính. hệ diều hành là phần mềm không thể thiếu để máy tínhhoạt động.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hệ điều hành điều khiển các thiết bị nào của máy tính?
- Phần mềm là gì, em hãy giới thiệu vài tên mà em biết.
2.Bài mới hệ điều hành làm gì.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hệ điều hành là gì?
GV: Nhắc lại bài trớc.
GV: Bổ sung: hệ điều hành là phần
mềm máy tính.
- Phần mềm hđh do đâu có?
(Do con ngời thiết kế và cài đặt trênmáy
tính).
- Hđh đợc cài đặt khi nào trên máy tính.
(Sau khi đã có chiếc máy tính hoàn
thiện)
- Hình dáng của hđh?
(không có hình dáng mà hđh chỉ là sản
phẩm của con ngời)
- Có bao nhiêu hđh khác nhau?
- có bao nhiêu hđh?(Có nhiều hđh khác
nhau, một vài hđh thờng dùng nhu Dos,
win dows.
- ý nghĩa và vai trò hđh giống nhau
không
(Tuy khác nhau các tên gọi nhng các
hđh đều có nhng tính chất, công dụng
giống nhau..)
*Chức năng chính của hđh:
- Hệ điều hành có hai chức năng nhiệm
HS: Trả lời
HS: Quan sát, nhận xét
HS: Quan sát, nhận xét
HS: Giải thích
HS: Trả lời
16
vụ sau:
- Điều khiển hoạt động của các chơng
trình và tai nguyên trên máy tính.
-Là môi trờng giao tiếp giữa con ngời và
máy tính.
GV: em hãy nêu một vài ví dụ thực tiễn
trong cuộc sống hàng ngày để minh họa
cho hoạt động của hđh?
HS: Trả lời
HS: Trả lời, nêu ví dụ.
IV/Củng cố:
- Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? vì sao?
- Nêu sự khác nhau giữa hđh và phần mềm ứng dụng?
Bài tập về nhà: nêu các chức năng của hđh?
Bài tập sgk.
17
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 15
Bài tập
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài vừa qua.
III/ Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị một số bài tập ở nhà để cho hs làm.
- Chia nhóm học sinh ra làm bài tập, thực hành, thảo luận.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hớng dẫn cho các em làm những bài tập cha
giải ở sgk
GV: Có thể cho điểm khuyến khích.
GV: Tự ra một số bài tập ngoài chơng trình để
kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua.
HS: Làm bài tập, phát biểu.
HS: Phân nhóm làm bài tập
IV. Bài tập về nhà
- Nhắc các em về nhà xem bài thực hành 3 để tiết sau thực hành.
18
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16
Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu đánh giá.
-Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học hết chơng 1,2.
II/Yêu cầu của đề:
Về kiến thức:
-Kiểm tra mức độ nhận biết về thông tin
- Kiểm tra mức độ nhận biết về cấu trúc của máy tính.
-Kiểm tra mức độ nhận biết về phần mềm máy tính là gì ?
-Kiểm tra mức độ nhận biết về hệ điều hành? Chức năng của hệ điều hành?
Về kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng luyện tập chuột.
Về thái độ: Thích khám phá, tìm hiểu.
III/ Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra.
IV/Đề bài: Đề trắc nghiệm.
I.Chọn mệnh đề ghép phù hợp nhất:
Câu 1: (1 điểm) Hình dáng của các loại máy tính là.
a.Khác nhau b.Đa số khác nhau
c. Giống nhau c.Đa số giống nhau.
Câu 2: (1 điểm) Cấu trúc chung của máy tính là:
a.Khác nhau b.Giống nhau
c.Đa số khác nhau d.Đa số giống nhau.
Câu 3: (1 điểm) Quá trình giải quyết yêu cầu của ngời dùng là:
a.Nhập b.Xuất
c.Xử lý d.Tất cả sai
Câu 4: (1 điểm) Bộ xử lý trung tâm là:
a.Bộ não của máy tính b.Nơi thực hiện các phép tính, số học
c.Nơi thực hiện các phép tính lo gíc d.Tất cả đúng
Câu 5: (1 điểm) Thông tin lu trữ trong đĩa mềm thì:
a.Không bị mất đi b.Sẽ bị mất đi
c.Chắc chắn bị mất đi d.Tất cả sai
19
C©u 6: (1 ®iÓm) §Ó chän mét biÓu tîng nµo ®ã ta thêng.
a,Nh¸y nót ph¶i chuét vµo biÓu tîng
b.Nh¸y nót tr¸i chuét vµo biÓu tîng
c.Nh¸y nót gi÷a chuét vµo biÓu tîng
d.Nh¸y c¶ nót ph¶i vµ nót tr¸i cña chuét
§¸p ¸n:
C©u1 C©u2 C©u3 C©u4 C©u5 C©u6
a b c d a b
20
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 17-18
Bài 6: Học gõ 10 ngón
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết các loại bàn phím
- Nắm phơng pháp rèn luyện kỹ năng bàn phím
- Giới thiệu các phần mềm học tập trong chơng trình
II/Ph ơng pháp ph ơng tiện
- Bàn phím rời để minh hoạ
- HS qua sát bàn phím, thảo luận, đọc sách giáo khoa và tổng hợp.
- Học sinh sử dụng phền mềm hỗ trợ học tập rèn luyện gõ phím.
L u ý s phạm : Sử dụng phơng pháp minh hoạ, làm mẫu, nêu lợi ích của việc
gõ 10 ngón. Ngồi đúng t thế học có ý thực rèn luyện khi sử dụng máy tính.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Giới thiệu bàn phím.
1. Bàn phím máy tính.
GV: Chuẩn bị cho HS một cái bàn phím
máy tính, giới thiệu cách bố trí các hàng
phím, các chức năng, phím điều khiển..
2. ích lợi của việc gõ bàn phím 10 ngón, t
thế ngồi.
GV: Nêu ích lợi của việc gõ bàn phím 10
ngón: Gõ nhanh hơn, gõ chính xác hơn.
Ngoài ra đó còn là tác phong làm việc và
lao động chuyên nghiệp với máy tính.
GV: Hớng dẫn cho học sinh về t thế ngồi:
Ngồi thẳng lng, mắt nhìn thẳng về màn
hình, bàn phím ở vị trí trung tâm.
3. Luyện tập:
GV: Hớng dẫn cách đặt tay và thao tác gõ
bàn phím , thu tay sau khi gõ.
Rèn luyện bàn phím:
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
21
GV: Giới thiệu phơng pháp rèn luyện.
- Cách đặt tay và gõ phím
- Luyện các phím hàng cơ sở
- Luyện các phím hàng trên
- Luyện gõ các phím hàng dới
- Luyện gõ kết hợp các phím
- Luhyện gõ các phím ở hàng số
- Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên
toàn bàn phím
- Luyện gõ kết hợp với phím shift.
HS: Khởi động máy, luyện tập gõ bàn
phím theo sự chỉ dẫn của GV.
IV/ Cũng cố: Rút kinh nghiệm cho HS và động viên khích lệ.
22
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 19-20: Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin (đã học)
- Nắm đợc những cách tổ chức thông tin của hệ điều hành
- Nắm đợc một số khái niệm về tập tin, đờng dẫn th mục...
II/Ph ơng pháp,ph ơng tiện
- Phòng học lý thuyết
- Các nhóm tím hiểu thảo luận về cách tổ chức, quản lý thông tin của hệ điều
hành.
L u ý s phạm :
- Tổ chức thông tin của hệ điều hành, chức năng quản lý tệp nh thế nào?
- Tính khoa học của các tổ chức thông tin trong máy tính- liên hệ cách sắp
xếp sách vỡ, công việc trong cuộc sống.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại kiến thức đã học: Thông tin là gì, các dạng thông tin?
Cách biểu diễn thông tin.
2. Bài mới:Cách tổ chức thông tin trong hệ điều hành.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Thiết bị lu trữ thông tin.
GV: Khi chúng ta làm việc trên máy tính thông tin
hay dữ liệu do ta tạo ra nếu không đợc lu trữ lại thì
khi tắt máy mọi thông tin sẽ mất hết. Nhng máy
tính lu trữ ở đâu?
- TT đợc lu trữ trong các thiết bị đặc biệt thờng gọi
là đĩa. Có nhiều loại đĩa khác nhau để lu trữ thông
tin: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB, đĩa quang...
Các loại đại lu trừ có thể dợc gắn bên trong máy
tính nh đĩa cứng, hay gắn ngoài khi cần nh USB.
b. Tệp tin(file).
- Các thông tin đợc lu trữ trên đĩa thành các tệp tin,
nh vậy tệp tin là các đơn vị thông tin đợc lu trữ và
quản lý trên đĩa.
- Tên tệp tin phải có một tên duy nhất
- Tên tệp tin có hai phần: Phần tên và phần mở rộng
đợc ngăn cách bởi dấu chấm.
GV: em hãy cho ví dụ về một tệp tin (ví dụ nh một
bài toán, bài văn, bài thơ).
- Tại sao tệp tin lại có phần mở rộng(dùng để miêu
HS: Quan sát, lắng nghe,
phát biểu.
HS: Phát biểu
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
23
tả kiểu dữ liệu của tập tin)
Tên tệp tin có thể không cần phải mở rộng không vì
sao? (Đợc nhng ta sẽ khó phân biệt tên tệp tin đó là
dl số, là văn bản hay là tệp tin chơng trình).
- Nh vậy tệp tin có những yếu tố nào? (tên thời
gian, độ lớn, kiểu dữ liệu...)
C.Th mục:
- Th mục là không gian trên đãi dùng để lu trữ các
tệp tin.- Th mục cũng có các thông số nh:
* Tên th mục, tên thời gian khởi tạo thmục, thmục
không có tham số độ lớn và thông thờng cũng
không có phần mở rộng. Th mục có thể lu trữ các
th mục con bên trong nó.
d.Đờng dẫn tệp và th mục:
- Đờng dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin và th
mục trên đĩa, để chỉ đúng vị trí của tệp hoặc th mục
ta cần phải ghi chính xác tên của th mục hoặc tệp
tin cần tìm.
GV: Đa ra vài ví dụ về đờng dẫn th mục.
GV: Hỏi: nếu chỉ không đúng đờng dẫn tới th mục
thì máy có thể thực hiện đúng yêu cầu ngời sử dụng
không vì sao?
GV: Nêu các thao tác chính với tệp và th mục.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS; Phát biểu
IV/ Cũng cố:
- Em hãy cho biết thông tin trên máy tính đợc tổ chức nh thế nào?
- Ra bài tập về nhà: Làm bài tập ở SGK.
24
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 21 Bài 12: Hệ điều hành Windows
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh làm quen với hệ điều hành Windows
- Học sinh thấy đợc những u điểm hệ điều hành windows so với hệ điều hành
khác và sự giống và khác nhau của các phiên bản hệ điều hành windows.
II/Ph ơng pháp,ph ơng tiện
- Phòng học lý thuyết
- Các nhóm tìm hiểu các chức năng của hệ điều hành windows.
L u ý s phạm :
- Sự tiện lời và thuận tiện của hệ điều hành windows với ngời dùng so với hệ
điều hành Dos.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
- - Em hãy kể một số chức năng của hệ điều hành
- Trình bày sự giống và khác của tệp tin và th mục?
- Có thể đặt tên hai tệp tin giống nhau trong một th mục không?
2. Bài mới:hệ điều hành windows.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu hệ điều hành windows.
Hệ điều hành windows đợc dùng ở các máy tính cá
nhân
- Có nhiều phiên bản của hệ điều hành windows
khác nhau (windows 95, windows 98...), ở đây ta
dang nói đến phiên bản dùng phổ biến nhất hiện
nay đó là windows XP.
2. Mà hình làm việc của windows.
a.Màn hình lv: xem hình vẽ.
b.Các đối tợng thấy trên mhlv:
- My computer: Thể hiện các tt và dl có trong máy
tính.
- Muốn xem thông tin chi tiết hơn ta nhấn đúp
chuột trái lên đó.
- Thùng rác
- Các biểu tợng chơng trình. Ngoài ra màn hình còn
có các biểu tợng khác.
c. Nút star và bảng chọn star
Bảng chọn star chứa các nhóm lệnh:
-Nhóm ứng dụng hay dùng
- Nhóm các tiện ích hỗ trợ htờng dùng
d. Thanh công việc: Có chức năng giúp ta xử lý
HS:Có thể tự nhận xét sự
khác iệt giữa các phiên bản
hđh windows.
- Quan sát, lắng nghe
- Phát biểu
25