Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Toan bo giao an tin hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.13 KB, 63 trang )

Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Sở giáo dục và đào tạo quảng bình
Trờng THCS Số 2 nam lý
--------***-------
Giáo án


Lp: 7
B mụn: Tin học
Giỏo viờn: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt
Nm hc: 2009 - 2010
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
1
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần 1: bảng tính điện tử
Tiết: 1- 2 Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì?
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc một cách xử lý thông tin mới có nhiều tính năng u việt dới
dạng bảng, những tính năng đợc thể hiện qua việc tính toán, sắp xếp tìm kiếm, theo dõi,
kiểm tra số liệu.
- Hiểu đợc thông dụng tổng quát của bảng tính excel
- Nắm đợc các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính
- Nhập, sữa, xoá, cách di chuyển trên trang tính
- Hiểu đợc khái niệm hàng, cột, ô
- Sử dụng đợc tiếng việt trên trang tính
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành


- Phát triển t duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi
thực hành.
3.Kỷ năng:
- Biết vận dụng các thông tin dạng bảng vào chơng trình microsoft Excel.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Những mẫu ví dụ về thông tin dạng bảng
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
GV: Giới thiệu sơ lợc về bảng tính Excel và các ứng
dụng của nó mà học sinh sẽ đợc học.
GV: Nêu những dẫn chứng, những đặc tính mà phần
mềm word không thể so sánh đợc:
- Tính toán, so sánh, sắp xếp....
- GV: Đa ra hình ảnh đã chuẩn bị sẵn cho hs xem
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
2
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sổ điểm lớp 71
stt Họ và tên Toán Lý Hoá Tin Trung bình
1 Nguyễn Thành An 8 8 9 7 8.0

2 Lê Văn Anh 9 6 8 9 8.0
3 Trần Bình Đông 7 8 9 5 7.3
4 Lê Thị Em 3 6 8 9 6.5
5 Nguyễn Trần Giang 9 8 7 9 8.3
6 Lê Hiền Giang 7 8 9 6 7.5
GV: Nhìn vào bảng điểm trên các em có nhận xét gì?
GV: Đa ra nhận xét:
- Bảng tính trên giúp ta có thể so sánh đợc điểm của
các học sinh trong lớp 71 ở các môn: Toán, lý, hoá,
tin.
GV: Giới thiệu tiếp bảng tính ở sgk:
- Nhìn vào bảng tính trên em đang học yếu môn nào?
môn nào học giỏi nhất?
- Ngoài bảng tính trên Excel còn cho các em dạng
biểu đồ sau: (SGK)
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Đi sâu vào bài mới.
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
GV: Nêu khái niệm chơng trình bảng tính
2. Chơng trình bảng tính:
GV: Giới thiệu màn hình làm việc excel
GV:So với màn hình soạn thảo word mà em đã học thì
màn hình làm việc của excel giống và khác nhau
những gì?
GV: Màn hình làm việc ở chơng trình bảng tính thờng
có, bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh...
a. Dữ liệu:
ở bảng tính đầu tiên trong tiết học này em thấy trong
bảng tính có số, môn học, học tên....đó là dữ liệu, có
nhiều loại dữ liệu khác nhau...

GV: Chơng trình bảng tính có khẳ năng lu và xử lý
nhiều dạng giữ liệu khác nhau: giữ liệu số, dl dạng
vbản...
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe, ghi bài vào
vỡ
HS: Trả lời, tìm những điểm
mới ở màn hình bản tính
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
3
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b. Khả năng tính toán và sử dung hàm có sẵn:
GV: Các em quan sát ở chơng trình bảng tính tiếp
theo(SGK)
Nhận xét: với CT bảng tính em có thể thực hiện một
cách tự động nhiều công việc tính toán từ đơn giản
đến phức tạp, DL ban đầu thay đổi thì kết quả tự động
cập nhật.
c.
GV: Chơng trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc DL.
- Đa ra ví dụ cụ thể.
GV: Gọi HS nêu 1 vài ví dụ
d.Tạo biểu đồ:
GV: Chơng trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu
đồ.
VD: SGK
3. Màn hình làm việc của CT bảng tính.
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của CT bảng tính:
- Thanh bảng chọn, ô chọn, hàng, thanh công

thức,trang tính, thanh công cụ, cột.
GV: Đa ra khái niệm về địa chỉ của ô, kn khối và địa
chỉ của khối
GV: Kẻ màn hình lên bảng, đa ra ví dụ cụ thể về địa
chỉ của ô tính và khối.
GV: Gọi HS lên bảng tìm ra cặp địa chỉ của khối đã
chọn, hoặc đ/c của ô.
4. Nhập DL vào trang tính.
GV: Nêu khái niệm trang tính
GV: Hớng dẫn cách nhập, sữa dl ở trang tính.
GV: Hớng dẫn HS cách di chuyển trên trang tính.
HS: Nêu ví dụ
HS: Quan sát và phát biểu
V/ Cũng cố, dặn dò
- Gọi một số em cho ví dụ về một vài dThông tin dạng bảng. Nêu khả năng của chơng
trình bảng tính trong Excel.
- Về nhà trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Tập nhập DL, lu, sữa DL
Ngày soạn:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
4
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày giảng:
Tiết: 3-4
bài thực hành 1: làm quen với chơng trình bảng tính Excel
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Khởi động và kết thúc Excel
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel
- Biết cách di chuyển trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển t duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi
thực hành.
3.Kỷ năng:
- Thao tác thành thạo bằng bàn phím cũng nh bằng chột
- Biết vận dụng các thông tin dạng bảng vào chơng trình microsoft Excel.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Phòng máy
- Những mẫu ví dụ về thông tin dạng bảng để các em thực hành
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động máy.
GV: Hớng dẫn các em thực hành:
-Khởi động Excel(start Program Microsof
Excel)
GV: Bảo các em làm bài tập ở SGK
GV: Đa mẫu thông tin dạng bảng cho các em
thực hành.
Hớng dẫn các em nhận biết địa chỉ của ô tính,
dùng địa chỉ ô tính để tính tổng các con số.
GV: Hớng dẫn các em làm xong lu vào máy
File Save
HS: Khởi động máy
- Nhận biết các ô, hàng cột
trên trang tính, tập di chuyển
trên trang tính.

Quan sát các lệnh trong bảng
chọn
- HS: Nhập dữ liệu vào trang
tính
- Nhận biết từng địa chỉ của ô
tính.
- Trang trí văn bản
-Lu kết quả
IV/ Cũng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng ôn lại những kiến thức đã học
- Những em có máy ở nhà, về nhà mở máy và tập làm quen với Excel, nhập văn
bản, trang trí, thao tác thành thạo.
- Đọc bài đọc thêm ở sách giáo khoa.
Ngày soạn:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
5
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày giảng:
Tiết: 5-6
Bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt đực rõ ràng tên cột, tên hàng
- Nắm đợc cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, và công thức đợc xuất
hiện ở thanh công thức.
-Biết sử dụng địa chỉ trong công thức.
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
- Phát triển t duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi

thực hành.
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, coppy công thức, xoá, sửa công thức.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1Bảng tính:
GV: Một bảng tính có thể có nhiều trang tính, khi
mở bảng tính chỉ gồm 3 trang tính. Các trang tính
đợc phân biệt bằng tên của nhãn góc dới màn
hình.
- Trang tính đợc kích hoạt là trang tính hiển thị
trên màn hình.
GV: Giới thiệu cách kích hoạt trang tính.
2. Các thành phần chính trên trang tính:
GV; Trên trang tính có nhiều thành phần...
GV; Giới thiệu một số thành phần chính mà HS
thờng sử dụng.
HS: Quan sát, lắng nghe
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
6
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ở hình vẽ em chỉ ra đâu là hàng, đâu là cột, ô tính.
GV: Nêu thêm một số thành phần khác: Hộp tên, ô

đang đợc chọn, khối, thanh công thức.
3. Chọn các đối tợng trên trang tính.
GV: Trình bày cách chọn một ô, chọn một hàng,
chọn một cột, chọn một khối.
GV: Minh hoạ các cách chọn trên trang tính lên
bảng(vẽ mô hình bảng tính lên bảng).
GV: Gọi học sinh lên bảng chọn các thành phần
trên trang tính cho cả lớp xem: Địa chỉ ô chọn, cột
đợc chọn, hàng đợc chọn khối đợc chọn.
4. Dữ liệu trên trang tính.
GV: Giới thiệu hai dạng dữ liệu thông thờng:
-Dữ liệu số và dữ liệu ký tự.
GV: DL số là ?
DL ký tự là?
GV: Kể một bảng tính lên bảng(trong đó có DL số
và DL ký tự.)
GV: Cho HS nhận xét hai loại DL trên.
GV: ở chế độ mặc định, DL ký tự đợc căn thẳng lề
trái trong ô tính. DL số đợc căn lề phải trong ô tính.
HS: Quan sát, trả lời
HS: Quan sát
HS: Lên bảng trả lời
HS: quan sát, nhận xét.
III cũng cố:
- Giáo viên đa ra một bảng tính đã có dữ liệu, sau đó học sinh sẽ trả lời các câu hỏi
sau:
- Chỉ ra trên bảng tính: Hộp tên, khối, thanh công thức.
- Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối
- Nhập dữ liệu vào trang tính với hai dạng dữ liệu vừa học. Đa ra nhận xét, làm thế
nào để phân biệt đâu là kiểu số, đâu là kiểu ký tự.

IV/Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
Ngày soạn:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
7
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày giảng:
Tiết: 7-8
Bài thực hành 2
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Mở và lu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tợng trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, chọn đối tợng trên trang tính, lu và mở bảng tính,
nhập các dữ liệu khác nhau vào trang tính.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị phòng máy
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động máy.
GV: Hớng dẫn các em thực hành:
- Hớng dẫn các em mở bảng tính mới(hớng dẫn

cụ thể từng tháo tác).
- Hớng dẫn hs mở một tệp.
- Hớng dẫn học sinh lu bảng tính với một tên
khác: file-save as.
GV: Hớng dẫn các em làm bài tập ở SGK.
- Hớng dẫn cụ thể các em làm lần lợt 4 bài tập ở
sgk.
HS: Khởi động máy
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
HS: Làm các bài tập ở sgk theo
sự chỉ dẫn của giáo viên.
IV/ Dặn dò.
Ngày soạn:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
8
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày giảng:
Tiết:9,10,11,12
Luyện gõ phím nhanh bằng TYPING TEST
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón.
Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón.
2.Kỹ năng: Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test bằng nhiều cách
khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần
mềm bất kỳ.
2.Thái độ:
- Nhận thức đợc Typing Test là một phần mềm luyện gõ phím nhanh rất tốt, có ý
thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập

- Có ý thức quý trọng sức lao động của các tác giã phần mềm, từ đó nâng cao thêm
ý thức tôn trong bản quyền.
3.Kỷ năng:
- Kích hoạt khởi động đợc phần mềm
- Nhận biết đợc màn hình và các thanh bảng chọn trên màn hình.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Phần mềm Typing Test , máy tính.
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Ph ơng pháp:
- Giới thiệu, hớng dẫn, minh hoạ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Đặt vấn đề
GV: Nhắc lại cho học sinh về kiến thức lớp 6
đã học đợc cách gõ bàn phím 10 ngón thông
qua phần mềm Mario. Dẫn dắt học sinh đến
với phần mềm Typing Test với sự hứng thú
cao kích thích tò mò.
HS:Nhắc lại kiến thức cũ
HS: Tự do nêu ý kiến của mình
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
9
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu1: Nhắc lại lợi ích của việc gõ 10 ngón
Câu2: Nêu sự thuận lợi và khó khăn trong việc
gõ 10 ngón đối với phần mềm Mario?
Hoạt động 2: Giới thiệu Typing Test
1.GV: Giới thiệu phần mềm Typing Test
GV: Giới thiệu sơ lợc về phần mềm Typing
Test
2.GV:Hớng dẫn cài đặt phần mềm Typing
Test
Hoạt động 3:Rèn luyện với phần mềm Typing
Test .
GV: Giới thiệu qua cho học sinh biết các thao
tác cơ bản trên bảng, sau đó giới thiệu cụ thể
từng máy cho học sinh.
1. Giới thiệu cho HS cách khởi động phần
mềm Typing Test :
+Khởi động thông qua shortcut: Nháy đúp
chuột
+Khởi động thông qua nút star:
Start/all/program/free Typing Test .
+Trình bày cách đăng nhập vào hệ thống.
+Nhập tên ngời chơi vào mục.
Enter Your Name
Huy
Hoặc chọn tên một ngời đã có trong danh
sách
+Nhắp nút lệnh: để qua bớc tiếp theo
trong hộp thoại tiếp theo ta nháy chuột
vào lệnh Warm up games để đến với giao
diện màn hình lựa chọn games

2.Giới thiệu giao diện màn hình lựa chọn
games:
- có 4 trò chơi tơng ứng.
- Để bắt đầu trò chơi ta nháy chuột vào nút:
HS: Chú ý nghe và theo dõi giáo
viên thực hiện.
HS: Chú ý nghe và theo dõi giáo
viên thực hiện
HS: bắt tay vào thực hành sau khi đã
nắm đợc bài học.

GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
10


Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Hớng HS đi từ trò chơi đơn giản đến
phúc tạp hơn.
- GV: lần lợt giới thiệu cho HS từng trò chơi.
+ Trò chơi bong bóng:
Ta chỉ cần gõ chính xác các chữ cái có trong
các bong bóng bọt khí đang nổi từ dới lên, nếu
gõ đúng thì các bong bóng sẽ bị vỡ tung và
ngời chơi sẽ đợc tính điểm.
- Khi gõ nhớ phân biệt chữ hoa và chữ thờng.
Score: Đánh giá kết quả ngời chơi thông qua
điểm.
Missed: số bong bóng bị bỏ qua.
Nếu bỏ qua 6 bóng bóng thì trò chơi sẽ kết

thúc.
+Trò chơi Wordtris(gõ từ nhanh):
- Việc của chúng ta là gõ đúng từ trên thanh
gỗ sau khi gõ xong phải ấn nút space. Nếu
đúng thanh gỗ sẽ tự biến mất. Nừu thực hiện
sai hoặc chậm thì thanh gỗ đợc rơi cuống
trong khung gỗ. Nếu thanh gỗ chứa đủ 6 thanh
gỗ thì trò chơi kết thúc.
+ Trò chơi bảng chữ cái:
Ta gõ các ký tự xuất hiện dạng hình cung, bắt
đầu từ ký tự có màu sáng. Nhớ phân biệt ký tự
thờng và ký tự in.
Score: Điểm của ngời chơi
Time:00:23.34: Thời gian thi hành
GV; Thực hiện qua 1 lần.
+ Trò chơi đam mây:Việc của chúng ta là
dùng phím Enter hoặc phím Space để chuyển
khung đến các đam mây có chữ và gõ đúng
các từ này nếu gõ đúng thì đam mây sẽ biến
mất. Tiếp tục nh vậy cho đến khi kết thúc.
Score: Điểm của ngời chơi
Missed: số từ bị bỏ qua.
HS: Chú ý nghe và theo dõi giáo
viên thực hiện
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Kết thúc phần mềm
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
11
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
GV:Muốn thoát khỏi phầm mềm ta vào nút

lệnh Close trên góc phải màn hình.
Phần thực hành của HS: Sau khi giáo viên
đã giới thiệu đầy đủ về phần mềm. Phân chia
HS theo nhóm. 4 em một máy.
GV: Yêu cầu HS trong khi thực hành phải tìm
riểm yếu của mình và tự khắc phục.
HS: bắt tay vào thực hành sau khi đã
nắm đợc bài học
HS: Tích cực thực hành.
V/Củng cố:
- Lu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành.
- Tuyên dơng những HS giỏi động viên các em yếu kém.
- Nhắc nhở hs không nên nóng vội, phải rèn luyện đức tính chịu khó, kiên nhẫn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 13,14
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
12
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, nhập công thức.
- Sử dụng địa chỉ trong công thức biết đợc công thức đang dùng thể hiện ở đâu
trên bảng tính cũng nh nội dung cơ bản đợc lu dữ trong ô tính là gì?
- Rèn luyện thao tác nhập, xóa sữa dữ liệu.
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
3.Kỷ năng:

- Rèn luyện thao tác nhập, xóa sữa dữ liệu..
II/ Chuẩn bị:
- Bài tập mẫu có sẵn dữ liệu dùng cho máy tính
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Sử dụng công thức để tính toán:
GV: Giới thiệu công thức toán học để tính toán (nh
SGK).
- Các công thức dùng trong bảng tính phải có dấu =
ở phía trớc
GV: Giới thiệu hình vẽ sau:
GV: nêu các ký hiệu dùng để ký hiệu các phép toán
trong công thức.(SGK)
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
13
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2.Nhập công thức:
GV: Nếu ô chọn có công thức em sẽ thấy công thức
xuất hiện ở đâu?
- Dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công
thức vào một ô
- ở hình vẽ trên em nhận biết một ô nào đó có công
thức hay không?
- Nếu viết công thức không có dấu bằng phía trớc
kết quả trên thanh công thức là gì.

GV: Nội dung cơ bản đợc giữ trong ô tính là công
thức còn nội dung đợc hiển thị trong ô tính là kết
quả tính toán bằng công thức.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức:
GV: Thế nào là địa chỉ của một ô, cho ví dụ?
GV: ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô
thông qua địa chỉ các ô, khối, cột, hoặc hàng.
GV: Kẻ bảng tính lên bảng và cho số liệu tính toán
về hai bảng khác nhau. Một bảng tính dùng địa chỉ ô
tính, còn một bảng không dùng địa chỉ ô tính.
- Sau đó GV: Em có nhận xét gì về kết quả trên?
GV: Nh vậy phép toán mà không dùng đến địa chỉ
thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ng-
ợc lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ ta chỉ cần
thay đổi giá trị của con số thì kết quả thay đổi theo.
GV: Hớng dẫn cách nhập công thức:
- Muốn nhập công thức ta phải thực hiện:
+ nháy vào ô cần nhập
+ Gõ công thức
+ Nhấn Enter
HS: Trả lời
HS: Quan sát trả lời
HS: trả lời
HS: Quan sát trả lời
IV/ Cũng cố, dặn dò.
- Ra bài tập cho các em về nhà làm.
-Trả lời câu hỏi ở SGK
Ngày soạn:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
14

Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Ngày giảng:
Tiết: 15-16
Bài thực hành 3
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, lập bảng tính và sử dụng công thức
III/ Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động máy.
GV: Hớng dẫn các em thực hành:
- Hớng dẫn các em làm bài tập ở sách giáo khoa:
+ Hớng dẫn các em biết cách hiển thị dữ liệu
trong ô tính.
Bài tập 1:
+ Hớng dẫn các em nhập công thức
Bài tập 2:
+ Hớng dẫn các em tạo trang tính và nhập công
thức.
Bài tập 3:
+ Hớng dẫn các em thực hành lập và sử dụng
công thức.
Bài tập 4:

+ Hớng dẫn các em thực hành lập bảng tính và sử
dụng công thức.
HS: Khởi động máy
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
HS: Làm các bài tập ở sgk theo
sự chỉ dẫn của giáo viên.
HS: Thực hành.
IV/ Cũng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét các bài thực hành, học sỉnhút kinh nghiệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
15
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Tiết: 17-18
Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản nh Sum, Average,max, min.
- Viết đúng cú pháp các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng nh địa
chỉ các khối trong công thức.
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện thao tác sử dụng hàm vào ô tính để tính toán, xóa sữa dữ liệu..
II/ Chuẩn bị:
- Bảng tính có nội dung phù hợp với bài học. Sách giáo khoa,bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
3.Bài mới.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Hàm trong chơng trình bảng tính.
a.Tính A1+B1+C1+D1?
b.tính A2+B2+C2+D2?
c.Tính A3+B3+C3+D3?
Kết quả thể hiện ở bảng tính sau:
Cùng bảng tính đó giáo viên đa ra cách tính khác
bằng cách dùng hàm Sum
-Các em có nhận xét gì về hai cách tính trên.
HS:Quan sát lắng nghe
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
16
Trường THCS số 2 Nam Lý Giáo án tin học 7
Néi dung-Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
GV: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt
17
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
- Từ ví dụ trên GV giới thiệu hàm trong chơng trình
bảng tính nh sách giáo khoa.
2.Cách sử dụng hàm.
a.GV: Hàm tính tổng đợc viết nh sau:
=Sum(a,b,c..) trong đó Sum là tên hàm; a,b,c là tên
các biến.
- Nh vậy nhìn vào cú pháp của hàm tính tổng ở trên
sau dấu = là tên hàm, các biến luôn luôn đợc đặt
trong các dấu ().
- Các em hãy cho vài ví dụ để tính hàm tổng?
(=Sum(A1,A2,A5) hoặc =Sum(A1:D1) hoặc
Sum(15,12,17)...)
b.Hàm tính trung bình cộng.
= Average(a,b,c...)

GV: hỏi
-Tên hàm tính trung bình là gì?
- Phần nào là biến?
-Cho bảng tính sau:
- Để tính điểm trungbình em làm thế nào?
(HS có thể trả lời: =(C3+D3+E3+F3)/4 theo cách
tính này)
- Muốn dùng hàm Average để tính trung bình các
em phải làm thế nào?
(HS có thể ghi: =Average(C3:F3)
Hoặc: = average(9,7,7,8) vì phần trên các em có đã
dùng đợc hàm Sum.)
c.Hàm xác định giá trị lớn nhất.
=Max(a,b,c...)
Trong đó tên hàm là max, các biến là a,b,c nằm
trong cặp dấu ngoặc đơn ()
Hs: Quan sát, lắngnghe
HS: Phát biểu, cho ví dụ
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
18
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Gi hs lên bảng để tính hàm Max của cột toán:
=Max(9,7,8) cho kết quả là 9.
=Max(C3,C5,23) cho kết quả là 23.
=Max(C3:C5) cho kết quả là 9
d.Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.

=Min(a,b,c
Tên hàm là Min các biến a,b,c mằm trong cặp dấu
().
GV: Sử dụng lại bảng tính trên (tính Max để minh
họa cho hàm Min.
HS: Lên bảng làm ví dụ
IV/Củng cố:
- Nêu cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Mỗi hàm cho một ví dụ.
- Trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 19-20
Bài thực hành 4
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
19
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
- Biết sử dụng hàm Sum, Average, Max, Min.
2.Thái độ:
- Biết vận dụng khi thực hành
- Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, lập bảng tính và sử dụng hàm
III/ Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Khởi động máy.
GV: Hớng dẫn các em thực hành:
- Hớng dẫn các em làm bài tập ở sách giáo khoa:
Bài tập 1,2:
+ Hớng dẫn các em lập trang tính và sử dụng
công thức.
Bài tập 3:
+ Hớng dẫn các em tạo trang tính và nhập công
thức.
Bài tập 3:
+ Hớng dẫn các em sử dụng hàm Average, Max,
Min.
Bài tập 4:
+ Hớng dẫn các lập trang tính và sử dụng hàm
Sum.
HS: Khởi động máy
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
HS: Làm các bài tập ở sgk theo
sự chỉ dẫn của giáo viên.
HS: Thực hành.
IV/ Cũng cố dặn dò.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 21
Bài tập
I/ Mục tiêu:
*Học sinh làm bài tập trên máy nhằm ôn lại những kiến thức đã đợc học với mục
tiêu chung:
- Hiểu đợc thông dụng tổng quát của bảng tính excel

GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
20
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
- Nắm đợc các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính
- Nhập, sữa, xoá, cách di chuyển trên trang tính
- Hiểu đợc khái niệm hàng, cột, ô
- Phân biệt đực rõ ràng tên cột, tên hàng
- Nắm đợc cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, và công thức đợc
xuất hiện ở thanh công thức.
-Biết sử dụng địa chỉ trong công thức.
3.Kỷ năng:
- Biết vận dụng các thông tin dạng bảng vào chơng trình microsoft Excel.
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, chọn đối tợng trên trang tính, lu và mở bảng tính,
nhập các dữ liệu khác nhau vào trang tính.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bài tập cho các em làm trên máy.
- Chuẩn bị phòng máy.
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số
3.Bài mới: Giáo viên soạn sẵn bài tập cho các em.
GV:- ôn lại kiến thức cũ
GV: Ghi bài tập lên bảng.
- Hớng dẫn các em làm bài.
HS: lắng nghe, tiếp thu và từng nhóm làm bài tập lên máy. Làm xong, lu.
GV: Kiểm tra(và có thể cho điểm thực hành).
IV. Cũng cố:
- Các em về nhà ôn lại những kiến thức cũ mình đã đợc học để tiết sau kiểm tra 1
tiết.
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết: 22
Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu đánh giá.
-Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học hết bài 1,2,3,4 và hai bài thực hành
1,2,3,4. Nhập và sữa dữ liệu; di chuyển trên trang tính;Các thao tác chọn đối tợng trên
trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.Thực hiện tính toán trên trang tính; Sử dụng
các hàm để tính toán.
II/yêu cầu của đề:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
21
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
Về kiến thức:
- Kiểm tra mức độ biết khả năng nhập sữa dữ liệu trên trang tính.
- Kiểm tra mức độ hiểu về địa chỉ ô tính, địa chỉ khối, khối.
-Kiểm tra mức độ nhận biết các thành phần trên trang tính, chọn các đối trợng
trên trang tính và các dạng dữ liệu trên trang tính.
Về kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng nhập và sữa chữa dữ liệu
Kiểm tra kỹ năng ứng dụng địa chỉ ô tính để tính toán.
Kiểm tra kỹ năng chọn hàng, chọn cột để thao tác với cột, hàng.
Kiểm tra kỹ năng trang trí bảng biểu, sử dụng hàm để tính toán.
III/ Chuẩn bị:
- Phòng máy.
- Đề kiểm tra.
Phơng pháp: Chia làm 4 tổ kiểm tra 4lần. Mỗi lần 9 máy-9 em.
Đề kiểm tra 1 tiết(Đề A)
Câu 1: Sử dụng công thức để tính giá trị sau vào trang tính: (2đ.)
(45+ 6) x 2; (144/4+2); 724; 172/4; (2+9)2/2
Câu 2: Nhập bảng điểm sau: (2đ)
TT Họ và tên Toán Lý Ngữ Văn Tin học

Điểm trung
bình
1 Phạm Nh Anh 9 8 8 7 ?
2 Phạm Thanh Bình 8 6 9 9 ?
3 Trần Quốc Bình 9 9 7 6 ?
4 Lê Thị An 9 8 7 6 ?
5 Lê Thái Anh 9 7 8 9 ?
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
22
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
6 Nguyễn Anh Duy 8 6 7 9 ?
7 Nguyễn Ngọc Nguyên 7 9 8 9 ?
8 Hồ Sỹ Khánh 8 9 7 8 ?
?
a.-Sử dụng hàm tính điểm địa lý cao nhất.(1đ)
- Sử dụng hàm tính điểm trung bình cho từng bạn.(2đ)
- Sử dụng hàm xác định điểm sinh học thấp nhất. (1đ)
b.Trang trí bảng. (1đ)
c.Chọn 1 khối bất kỳ(ký hiệu khối bằng màu) và cho biết ô tính nào đợc kích hoạt. (1đ)
Lu bảng tính với tên: (Họ và tên của em) vào th mục: D:\New Folder.
Đề kiểm tra 1 tiết(Đề B)
Câu 1: Sử dụng công thức để tính giá trị sau vào trang tính: (2đ.)
(23+ 5) x 3; 404; (126/4-3); 152/4; (2+7)2/7
Câu 2: Nhập bảng điểm sau: (2đ)
TT Họ và tên Văn Hóa Sinh học Địa lý
Điểm trung
bình
1 Nguyễn Ngọc Nguyên 5 5 7 3 ?
2 Hồ Tùng 6 7 9 5 ?
3 Trần Văn Kiên 8 8 9 7 ?

4 Phan Thanh Bình 9 9 8 9 ?
5 Phạm Nh Anh 5 8 8 7 ?
6 Nguyễn Anh Duy 6 7 7 6 ?
7 Bùi Thị Lan 7 6 9 5 ?
8 Hồ Sỹ Tuấn 9 6 7 7 ?
? ? ?
a.-Sử dụng hàm tính điểm địa lý cao nhất.(1đ)
- Sử dụng hàm tính điểm trung bình cho từng bạn.(2đ)
- Sử dụng hàm xác định điểm sinh học thấp nhất. (1đ)
b.Trang trí bảng. (1đ)
c.Chọn 1 khối bất kỳ(ký hiệu khối bằng màu) và cho biết ô tính nào đợc kích hoạt. (1đ)
Lu bảng tính với tên: (Họ và tên của em) vào th mục: D:\New Folder.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 23,24,25,26
Học địa lý thế giới với Earth Explorer
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth
Explorer.
- Học sinh nắm đợc và có thể thao tác đợc một số chức năng chính nh: Xem dịch
chuyển bản đồ, phóng to thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng
cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
23
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
II/ Phơng pháp phơng tiện:
1.Phơng pháp: giới thiệu, hơứng dẫn minh họa.
2.Phơng tiện: phần mềm Earth Explorer, phòng máy.
III/ Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số.
3.Bài mới.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu Earth Explorer
1. Giới thiệu phần mềm Earth Explorer
Earth Explorer là phần mềm dùng để xem và tra cứu
bản đồ thế giới phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta
toàn bộ hơn 250 quốc gia trên thế giới. pHầnmềm có
rất nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm
kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.
Hoạt động 2: Rèn luyện với phần mềm Earth
Explorer.
1. Khởi động: giới thiệu cho học sinh cách khởi
động phần mềm Earth Explorer.
+ Khởi động thông qua shortcut: Nháy đúp chuột.
+ Khởi động thông qua nút star/all program/Earth
Explorer/ DEM 3.5/Earth Explorer Dem 3.5.
2. Giới thiệu giao diện màn hình
- Thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh chính
của chơng trình.
- Thanh công cụ bao gồm các biểu tợng của các.
HS: Thực hiện theo thao
tác gv hớng dẫn
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
nút lệnh thờng dùng
- Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm
giữa màn hình.
-Thanh trạng thái nằm phía dới màn hình hiển thị
một số thông tin bổ sung cho bản đồ.
- Bảng thông tin quốc gia trên thế giới.

3. Quan sát bản đồ cho trái đất tự quay.
GV: Hớng dẫn từng bớc cách sử dụng các biểu tợng
để quan sát bản đồ Trái Đất.
4. Phóng to, thu nhỏ để dịch chuyển bản đồ.
GV: Hớng dẫn từng bớc cách sử dụng các biểu tợng
để phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ trên màn
hình.
5. Xem thông tin trên bản đồ.
Học sinh quan sát, thực
hành.
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
24
Trng THCS s 2 Nam Lý Giỏo ỏn tin hc 7
- Trên bản đồ địa hình của chúng ta có thể xem các
thông tin nh tên các quốc gia các thành phố và các
đảo trên biển, chúng ta có thể đặt các chế độ thể
hiện trên bản đồ các đờng biên giới, các con sông,
các bờ biển.
- Để làm đợc việc này ta nháy chuột vào bảng chọn
Maps và thực hiện các lệnh có trong bảng chọn này.
GV: Hớng dẫn từng bớc thực hiện các lệnh trong
bảng chọn này.
b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
- Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn
đo khoảng cách.
- Nháy chuột vào nút lệnh (GV minh họa trên bảng)
để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng
cách.
- Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ.
- Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng

cách
- màn hình xuất hiện thông báo chỉ khoảng cách
giữa hai vị trí.
6.Thực hành xem bản đồ.
GV: Hớng dẫn từng bớc cho hs cách thực hành xem
bđồ nh sgk.
GV: Có thể ra các bài toán cho hs tính khoảng cách
giữa các thành phố.
IV/ cũng cố dặn dò, nhận xét giờ thực hành
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 27-28
Bài 5: Thao tác với bảng tính
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng
- Biết chèn thêm hoặc xóa cột, hàng
- Biết sao chép hoặc di chuyển dữ liệu
- Biết sao chép công thức
- Hiểu đợc sự thay đổi địa chỉ ô khi sao chép công thức.
3.Kỷ năng:
- Rèn luyện thao tác tạo bảnh tính, sao chép...
II/ Chuẩn bị:
GV: ng Th S Khỏnh Nguyt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×