Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an 5 tuan 4 (new)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.82 KB, 20 trang )

Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
TUẦN 4
Thø hai, ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2009
tËp ®äc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc ttôi chảy lưu loát toàn bài.
- Nội dung: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em
toàn thế giới
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh sgk trang 36
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra bài cũ
- GV gọi hs đọc bài Lòng dân và trả lời câu hỏi
sau bài học
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Cho 1 hs giỏi đọc cả bài.
- Cho hs luyện đọc nối tiếp 3 lượt , gv kết hợp
sửa cách đọc và giải nghóa các từ khó
- Cho hs luyện đọc nhóm đôi.
- Cho 1-2 hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
trong sgk
- Cho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2
- Cho hs đọc thầm đoạn 4 và trả lới câu hỏi 3


- Nêu nội dung chính của bài.
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì
với Xa-da-cô
- Hãy nêu nội dung chính của bài
- Cho hs ghj nội dung vào vở.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs đọc bài: đoc với gòong trầm buồn
- GV đọc mẫu đoạn 3, đọc diễn cảm.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cho hs nhận xét, gv nhận xét, chọn hs đọc tốt
3/ Củng cố – dặn dò:
- 2-3 hs đọc và trả lời
- HS ghi tựa bài vào vở.
- 1 hs đọc cả bài, lớp dò theo.
- HS đọc theo dãy bàn sau khi dùng bút chì đánh
dấu từng đoạn.
- Đọc nhóm đôi.
- 1 hoặc 2 hs đọc cả bài.
- Từ khi Mó ném 2 quả bơm nguyên tử xuống
Nhật Bản
- Ngày ngày gấp sếu
- Đã gấp những con sếu bằng giấy gởi đến cho
Xa-da-cô
+ Khi Xa-da-cô chết các bạn nhỏ đã quyên góp
tiền…mãi mãi hoà bình
- Chúng tôi ghét chiến tranh/ Nhắc nhở chúng tôi
phải biết yêu hoà bình…
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên
khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ

em toàn thế giới
- HS ghi nội dung bài vào vở.
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- Thi đọc diễn cảm ttrước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
1
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
- Nêu lại nội dung bài.
- Giáo dục hs có ý thức coi trọng việc học
- GV nhận xét tiết học.Dặn hs về tiếp tục luyện
đọc lại bài và chuẩn bò bài Bài ca về trái đdt
- 2 hs
¢m nh¹c
HỌC HÁT BÀI : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
( Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
to¸n:
«n tËp vµ bỉ sung vỊ gi¶i to¸n
I. Mục đích u cầu :
Qua vd cụ thể, hs làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 bảng phụ : 1 ghi sẵn các u cầu làm việc nhóm ở bài tốn b ; 1 ghi sẵn nội dung chốt ý : Rút về
đơn vị là tìm 1 trước, sau đó tìm nhiều . Dùng tỉ số là so sánh số lần gấp, sau đó dựa vào số lần gấp
để tìm số đo của đại lượng thứ hai
- 2 bảng phụ ¼ cho hs làm bài tập 3
III. Họat động dạy học:
1/ Bài cũ:1 hs nhắc các bước giải bài tốn tổng - tỉ
1 hs nhắc các bước giải bài tốn hiệu - tỉ
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ :
* S/ 18

- Cá nhân đọc thầm VD và quan sát bảng trong sách để trả lời theo câu hỏi GV
- Hỏi: Trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
- Hỏi: Trong 2 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
- Hỏi: Trong 3 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian đi?
- Hỏi: Khi thời gian đi tăng lên 2 lần, 3 lần thì qng đường đi đựơc cũng thay đổi như thế nào?
- 1 hs đọc phần nhận xét
* Bài tốn: 1 hs đọc đề
- GV nêu u cầu : Xem tóm tắt, bài giải và trả lời:
+ Bài tốn có mấy cách giải ? Nêu tên từng cách?
+ Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
+ Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
-Nhóm 4 trao đổi và trả lời . GV chốt ý ghi bảng : Rút về đơn vị là tìm 1 trước, sau đó tìm nhiều .
Dùng tỉ số là so sánh số lần gấp, sau đó dựa vào số lần gấp để tìm số đo của đại lượng thứ hai
-Hỏi thêm : Khi nào ta dùng cách “Rút về đơn vị”; khi nào ta dùng cách “Dùng tỉ số ”
* Bài 1 /19:1 hs đọc đề
- Nhóm 2 tóm tắt và ghi bài giải trên nháp ( 1 hs lên bảng)
Tóm tắt Bài giải
5m : 80 000 đồng Giá tiền 1m vải loại đó:
7m : ? đồng 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng )
Số tiền mua 7m vải loại đó:
16 000 x 7 = 112 000 ( đồng )
Đáp số : 112 000 đồng
- Hỏi :Em đã giải bài tốn này bằng cách nào? Tại sao em khơng giải bằng cách “Dùng tỉ số ”
* Bài 3/19:1 hs đọc đề
- Dùng câu hỏi gợi ý hs nêu tóm tắt :
Hiện có : 4 000 người
2
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
a) 1 000 người tăng 21 người

Sau 1 năm số dân của xã ? người
-Hỏi : Muốn biết số dân của xã sau 1 năm là bao nhiêu người ta cần biết gì ? ( tăng bao nhiêu
người )
-Số người của xã 1 năm tăng bao nhiêu đã biết chưa ? ( Nếu hs trả lời tăng 21 người thì GV lưu ý hs
đó là số người tăng trong 1 000 người , chứ số người tăng trong 4 000 người thì chưa biết )
-GV : “câu b cũng tương tự như vậy”
-Nhóm đơi trao đổi giải cả câu a và câu b ( giao bảng phụ cho 2 nhóm ghi : 1 nhóm ghi bài giải câu
a ; 1 nhóm ghi bài giải câu b)
GV : “Trong 2 cách giải trên , các em đều có thể ghép 2 bước thành 1 để bài giải ngắn gọn hơn”
3/ Củng cố: GV nhắc hs về cách nhận dạng bài tốn loại này
Hỏi: Nêu 2 cách giải của bài tốn hơm nay ?
+ Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
+ Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
4/ Nhận xét, dặn dò: + Bài tập về nhà : Bài 2/ 19
+ Ghi nhớ 2 cách giải trên
chÝnh t¶:
anh bé ®éi cơ hå gèc bØ
I. Mục tiêu :
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- Tiếp tục luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Chuẩn bò :
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.
- Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh viết bảng con các từ còn sai ở tiết
trước
B. Bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh nghe viết

+ GV đọc bài chính tả
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý những chữ
dễ viết sai, những chữ viết hoa
+ GV đọc bài cho hs viết
+ Chấm 7  10 bài, học sinh khác chấm chữa
lỗi
+ Giáo viên nhận xét chung
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
+ 01 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
 Giáo viên treo bảng phụ, 2 học sinh điền vần
của tiếng in đậm vào mô hình câùu tạo vần
 Cả lớp và giáo viên nêu nhận xét kết quả của
từng học sinh.
. Nêu sự giống và khác của 2 tiếng đó
- HS viết bảng con
- HS theo dõi sgk
- HS đọc thầm chú ý các từ dễ viết sai
- Học sinh tìm và viết bảng con các từ khó:
Phrăng Đơ Bô-en, phục kích, khuất phục…
- HS gấp sách nghe viết chính tả
- Chấm chữa bài
- Cả lớp theo dõi SGK
- Hs khác làm vở
- Lớp nhận xét, hs sửa bài
- Giống nhau: có âm chính là 2 chữ cái
- Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghóa
3
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
+ Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 3
+ 2  3 học sinh nêu nhận xét qui tắc đánh dấu

thanh ở 2 âm đó.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ghi nhớ qui tắc đánh dấu
thanh ở nguyên âm ia/iê
không có âm cuối
- Học sinh nêu yêu cầu
- Tiếng nghóa không có âm cuối dấu thanh được
đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi
- Tiếng chiến có âm cuối dấu thanh được đặt ởchữ
cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi
khoa häc:
tõ ti vÞ thµnh niªn ®Õn ti giµ
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs :
- Nắm 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trửơng thành, tuổi già
- Xác định được bản thân đang ở trong giai đọan nào của cụơc đời
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh người lớn ở những lứa tuổi khác nhau và làm các ngành nghề khác nhau
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra bài cũ :
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
a) Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng
b) Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có
hiện tượng xuất tinh
c) Vì ở lứa tuổi này có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội
d) Cả 3 lí do trên
- Bảng phụ cho hoạt động 1 và 2
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : Treo bảng phụ ; nêu u cầu : Chọn 1 trong 4 đáp án trên và ghi vào bảng con
2/ Bài mới:

a)Hoat động 1: Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già
- Nhóm 6 : Đọc các thơng tin và xem hình ảnh ở / 16 ; 17 và tìm ý trả lời theo nội dung bảng sau : ( Giao
bảng phụ cho 3 nhóm ghi )
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
- Các nhóm treo bảng phụ
- u cầu mỗi nhóm trình bày về 1 giai đoạn
- Lớp nhận xét , bổ sung
- Kết luận: 1 hs đọc lại bảng đã hồn chỉnh
b)Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào ?”
- Chia lớp thành 3 dãy . Giao cho mỗi dãy 1 bảng phụ 1 / 2
- Các dãy trưng bày tranh ảnh về người lớn ở những lứa tuổi khác nhau và làm các ngành nghề khác nhau .
Sau đó trong dãy giới thiệu cùng nhau xem người đó đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và có những
đặc điểm gì
- 3 dãy treo bảng phụ lên bảng lớn
- Lần lượt mỗi dãy cử 1 bạn lên trình bày về 1 ảnh ( khoảng 3 – 4 em trong 1 dãy )
H : Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
4
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
Kết luận: Biết đựơc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung
đựơc sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó
chúng ta sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối … đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được
những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người
3/ Nhận xét - dặn dò: Xem lại bài .
Thø ba, ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009
lun tõ vµ c©u:
tõ tr¸i nghÜa
I/ Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là từ trái nghóa, tác dụng của từ trái nghóa
- Biết tìm tứ trái nghóa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghóa
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV
- Bảng phụ ghi bài tập 1 ; 2 phần luyện tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
Ngo¹i ng÷:
(Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
A/ KTBC:
- Cho hs đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của
những sự vật ở bài tập 3/ 33
- Nhận xét
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Phần nhận xét:
- Cho hs đọc bài 1/ 39
- Yêu cầu hs so sánh nghóa của 2 từ in đậm
- Phi nghóa và chính nghóa là 2 từ có nghóa trái
ngược nhau. đó là những từ trái nghóa
- HS nêu bài tập 2
- Cho hs phát biểu tìm từ trái nghóa
- Cách dùng từ trái nghóa trong câu tục ngữ ở bài 2
có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan
niệm sống của người VN ta
3) Phần ghi nhớ
- Em hiểu thế nào là từ trái nghó? Cách sử dụng từ
trái nghóa có tác dụng gì?
4) Phần luyện tập

Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- Gọi 1 hs làm bảng phụ, hs khác làm vbt
- Cho lớp nhận xét, gv nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- Cho 1 hs làm bảng phụ, hs khác làm vbt
- Lớp nhận xét, gv đánh giá
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- HS trao đổi cặp rồi thi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Bài 4:
- Cho hs nêu yêu cầu
- Gọi 2 hs làm bảng lớp , hs làm vbt rồi nêu nhận
xét, chữa bài
5) Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ trái nghóa? cho ví dụ? Nêu tác
dụng?
- GV nx, nhắc hs ghi nhờ bài và chuẩn bò tiết sau
2 – 3 hs
2 hs
- Phi nghóa: trái với đạo lí, chiến tranh phi nghóa
là chiến tranh với mục đích xấu xa
- Chính nghóa: đúng với đạo lí, chiến đấu vì chính
nghóa là chiến đấu vì lẽ phải
2hs
sống / chết ; vinh / nhục
- Nó làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của
nười VN: thà chết mà được tiếng thơm còn hơn

sống bò người đời khinh bỉ
- 02 hs nêu nội dung phận ghi nhớ
- 02 hs
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- hẹp / rộng ; xấu / đẹp ; trên / dưới
- 1 hs
Hoà bình / chiến tranh ; thương yêu / căm ghét ;
đoàn kết / chia rẽ ; giữ gìn / phá hoại
- 1 hs
- 2 hs
- 2 hs
6
Lê Thúy Mai tr ờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
toán:
luyện tập
I. Mc ớch yờu cu :
Cng c kớờn thc v rốn k nng gii bi toỏn cú liờn quan n quan h t l
II. dựng dy hc:
III. Hat ng dy hc:
1/ Bi c: Hi : Cú my cỏch gii bi toỏn ny ?
3 hs lờn bng gii bi 2 / 19 ( mi em gii 1 cỏch; em th ba gii ghộp hai bc thnh 1 )
2/ Bi mi:
* Bi 1/19: 1 hs c
Cỏ nhõn lm trờn nhỏp 12 quyn : 24 000 ng
30 quyn : ? ng
* Bi 3/20 :1 hs c
GV lu ý hs: n v no c hi thỡ nờn phớa sau

Cỏ nhõn lm trờn nhỏp 120 hs : 3 xe
160 hs : ? xe
GV lu ý hs: Ta khụng th tỡm s xe ch 1 hs ( vỡ khụng thc t) m phi tỡm s hs 1xe ch ( i
vi nhng hs lm ghộp 2 bc thỡ hng dn cỏc em a v dng phõn s ( vỡ 3 khụng chia c cho 120
cỏc em cha hc ti) VD: S xe ch 160 hc sinh
3 : 120 x 160 cú th ghi 3 x 160
120
* Bi 4/20 :1 hs c ( t bi ny tr v sau, khuyn khớch hs lm ghộp cỏc bc)
Thi gii nhanh, nờu kt qu ỳng :
Chia lp thnh 3 i ( theo dóy bn)
HS nhm bi gii trong u v tớnh nhanh kt qu n chuụng ( ming); dóy no cú bn n
chuụng trc v nờu ỳng kt qu l thng
3/ Cng c: Hi: Cỏch nhn dng bi toỏn
4/ Nhn xột, dn dũ:
+ Bi tp v nh : 2/ 19 ( di) ( Lu ý hs: 1 tỏ l 12 bỳt chỡ)
+ Ghi nh cỏch gii bi toỏn
kể chuyện:
tiếng vĩ cầm ở mĩ lai
I. Mc ớch yờu cu :
a) Rốn k nng núi:
- Da vo li k ca GV, nhng hỡnh nh minh ha v li thuyt minh cho mi hỡnh nh, k li c cõu
chuyn Ting v cm Mĩ Lai . Kt hp li k vi iu b, nột mt, c ch phự hp ni dung tng on ca
chuyn
- Hiu : chuyn ca ngi hnh ng dng cm ca nhng ngi M cú lng tõm ó ngn chn v t cỏo ti
ỏc man r ca quõn i M trong cuc chin tranh xõm lc Vit Nam
b) Rốn k nng nghe:
- Tp trung nghe gv k v nh chuyn
- Chm chỳ theo dừi bn k chuyn ; nhn xột, ỏnh giỏ ỳng li k ca bn; k tip c li bn
II. dựng dy hc:
-Bng ph vit sn :

M Lai thuc xó Sn M huyn Sn Tnh tnh Qung Ngói
16 3 1968
Mai- c : cu chin binh M
Tụm xn: ch huy i bay
Cụn bn : x th sung mỏy
An rờ -t ta : c trng ( tc l ngi lỏi chớnh trờn mỏy bay)
7
Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1
Hơ - bớt : anh lính da đen
Rơ – nan : một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát
- Bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: 1 hs kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
2/ Bài mới:
- GTB: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thủy, đoạt giải Con hạc vàng cho phim
ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 ở Băng Cốc . Bộ phim kể về cuộc
thảm sát vơ cùng tàn khốc của qn đội Mỹ ở thơn Mỹ Lai, nay thuộc xã Sơn Mỹ , huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi vào sáng ngày 16 / 3/ 1968 và hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã
ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ giết choc man rợ của qn đội Mỹ ra trước cơng luận
- HS quan sát các tấm ảnh và đọc thầm phần lời ghi dưới mỗi ảnh
a) Giáo viên kể chuyện:
- Lần 1: kể kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ở bảng phụ
+ Đoạn1 : Giọng chậm rãi, trầm lắng
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp
+ Đoạn 4: Giọng thán phục . Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về hành động của từng nhân
vật
+ Đoạn 5:Giọng chậm rãi , trầm lắng
- Lần 2:
*Sau khi kể đoạn 1:Giới thiệu ảnh 1: Đây là cựu chiến binh Mỹ Mai – cơ. Ơng trở lại Việt

Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai
*Sau khi kể đoạn 2:Giới thiệu ảnh 2: Đây là ảnh có thật ghi lại cảnh một tên Mỹ đang châm
lửa đốt nhà. Tấm ảnh này do nhà báo Mỹ tên là Rơ- nan chụp trong vụ thảm sát ở Mỹ Lai. Còn nhiều
tấm ảnh khác nữa là bằng chứng về tội ác của lính Mỹ trong vụ thảm sát. VD: ảnh xác bao người dân
nằm trong vũng máu ( có cả phụ nữ và trẻ em) ; ảnh lính Mỹ dí súng vào mang tai một phụ nữ đứng
tuổi
*Sau khi kể đoạn 3:Giới thiệu ảnh 3: Đây là ảnh tư liệu chụp chiếc trực thăng của Tơm –xơn
và đồng đội đậu trên cánh đồng Mỹ Lai, tiếp cứu 10 người dân vơ tội
*Sau khi kể đoạn 4:Giới thiệu ảnh 4;5: Đây là ảnh tư liệu chụp hai lính Mỹ dìu anh lính da
đen Hơ- bớt vì anh đã tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác. Ảnh 5: Đây là ảnh minh họa của
một tờ tạp chí Mỹ đăng tin phiên tòa xử vụ thảm sát ở Mỹ Lai ; (do nhà báo Rơ- nan đã tố cáo vụ
thảm sát Mỹ Lai trước cơng luận, buộc tòa án của nước Mỹ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử)
*Sau khi kể đoạn 5:Giới thiệu ảnh 6;7: chụp cảnh Tơm- xơn và Cơn- bơn đã trở lại Việt
Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát ( tức năm 1998- đất nước ta đã hòa bình ). Hai người xúc động
gặp lại những người dân được họ cứu sống ( GV nói thêm: trong cuộc gặp này vắng mặt An- đrê- ốt –
ta vì anh đã chết trận sau vụ thảm sát Mỹ Lai 3 tuần)
- Lần 3: Kể một mạch tồn chuyện
b) Hướng dẫn hs kể chuyện; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Nhóm đơi : tập kể từng đoạn ( mỗi em kể theo 2;3 tấm ảnh. Sau đó tập kể cả chuyện.) Nhóm trao
đổi nhau tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
* Cá nhân thi kể trước lớp ( GV hướng dẫn lớp nhận xét: Bạn kể có đúng nội dung chuyện ? Lời kể
có hay khơng ? Nét mặt, cử chỉ , điệu bộ có tự nhiên ?)
Lớp bình chọn phần thi kể của mỗi bạn bằng tiếng vỗ tay : Bạn kể hay vỗ một tràng dài ; bạn kể khá
vỗ 5 tiếng ; bạn kể chưa hay lắm vỗ 3 tiếng – Sau tiếng vỗ tay, các em có thể góp ý thêm về phần kể
của bạn
3) Củng cố: Hỏi: Em có nhận xét gì về hành động của những người lính Mỹ trong câu chuyện này?
4) Dặn dò : + Tập kể cả chuyện
+ Xem trước đề bài, gợi ý / 48 ; căn cứ vào đó chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau
®¹o ®øc:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×