Dù ¸n ph¸t triÓn gi¸o dôc THCs II
Đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1. Chia sẻ kinh nghiệm
Hãy vẽ tiếp cho bức tranh sau:
Đánh giá kết quả HĐGD NGLL là một khâu không thể thiếu trong quá
trình tổ chức HĐGDNGLL nhằm xem xét, nhận định những kết quả đạt
được về mặt kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ ứng xử, những tiến bộ
và những hạn chế của học sinh sau mỗi quá trình hoạt động.
Xác định mục đích, yêu cầu và có chế tài sử dụng kết quả đánh giá.
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t
®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
Mét sè h×nh thøc ®¸nh gi¸ thêng sö dông
-
Đánh giá bằng trắc nghiệm, các thang đo/thang tỷ lệ được thiết kế chuẩn
- Đánh giá theo mẫu phiếu tự đánh giá
- Đánh giá bằng phiếu hỏi
-
Đánh giá qua quan sát hoạt động thực tế
- §¸nh gi¸ qua pháng vÊn
- Đánh giá qua thảo luận/ tọa đàm nhóm
-
Đánh giá qua hồ sơ
-
§¸nh gi¸ qua s¶n phÈm ho¹t ®éng
-
§¸nh gi¸ qua b¶n thu ho¹ch c¸ nh©n
Các hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm, phiếu hỏi, phiếu tự đánh
giá, phiếu quan sát... đều có thể lượng hóa bằng điểm số.
Đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Một số hình thức đánh giá có thể áp dụng cho HĐGDNGLL:
* Tự đánh giá của học sinh
+ Trực tiếp/ tại chỗ sau hoạt động ( ý kiến, cảm tưởng )
+ Trả lời phỏng vấn
+ Trả lời phiếu hỏi ( đóng/mở/kết hợp)
+ Bản thu hoạch cá nhân/nhóm
* Đánh giá của Giáo viên, Ban tổ chức, Chuyên gia
+ Trực tiếp: quan sát, phỏng vấn, ghi chép tại hiện trường, thảo luận
nhóm..
+ Gián tiếp: qua phiếu hỏi ( phiếu khảo sát), qua sản phẩm của học
sinh
* Kết hợp đánh giá của HS + GV + chuyên gia
Đánh giá kết quả HĐGDNGLL của học sinh cần
tập trung vào những nội dung:
- Bám sát chuẩn kỹ năng và thái độ HĐGDNGLL theo
từng chủ điểm của từng khối lớp
- Bám sát mục tiêu của từng hoạt động cụ thể
- Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt động cụ thể
- Đánh giá sự hài lòng, hứng thú của học sinh khi
tham gia hoạt động
§¸nh gi¸ kÕt qu¶
ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
Đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Tìm hiểu một số kiểu phân loại hình thức đánh giá
Đánh giá một quá trình ( trọn một buổi sinh hoạt )
Đánh giá một thành tố ( một hoạt động nhỏ trong một buổi hoạt động;
một ngày hoạt động cụ thể của một đợt )
Đánh giá toàn diện ( Nội dung, PP, tổ chức )
Đánh giá từng phần ( Từng lĩnh vực riêng lẻ)
Đánh giá trong ( Tự đánh giá )
Đánh giá ngoài ( đánh giá độc lập )
Đánh giá định lượng: VD qua phiếu khảo sát có thống kê, phân tích kết
quả.
Đánh giá định tính : VD phỏng vấn sâu; nghiên cứu trường hợp.
Một số kiểu phân loại đánh giá: