Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hướng dẫn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.52 KB, 48 trang )

Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm
để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn
----
Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là loại câu a dùng nhất và có nhiều
u điểm nh xác xuất đúng ngẫu nhiên (đoán mò), và có thể chấm bằng phiếu đục lỗ hay
bằng máy vi tính. Điểm đặc trng của TNKQ là trả lời nhanh, thời gian giành cho mỗi
câu trung bình chỉ từ 1-2 phút. Do vậy muốn dùng bài toán làm câu trắc nghiệm,
khách quan nhiều lựa chọn thì bài toán đó phải thuộc loại ngoài cách giải thông thờng
còn có cách giải nhanh, có thể nhẩm đợc. Nếu không nhẩm đợc thì phần tính toán
cũng phải nhẹ nhàng .
Muốn xây dựng bài tập ngoài cách giải thông thờng còn có cách giải nhanh,
thông minh cần dựa vào những điểm đặc biệt nào đó giúp ta có thể nhẩm đợc. Sau đây
là một số ví dụ :
1. Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối nh nguyên tử khối của lu huỳnh (S
=32) gấp đối nguyên tử khối của Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lợng của
kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố kim loại, oxi và lu huỳnh.
Thí dụ : Cho các chất : FeS, FeS
2
, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Chất có hàm lợng sắt
lớn nhất là :
A- FeS
B- FeS
2


C- FeO
D- Fe
2
O
3
E- Fe
3
O
4
Đáp án : C.
Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với bao
nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giầu
sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O
1
* Tơng tự nh vậy dựa vào điểm đặc biệt là nguyên tử khối của đồng ( Cu = 64 )
gấp đôi nguyên tử khối của Lu huỳnh ( S = 32 ) và gấp 4 lần nguyên tử khối của Oxi
( O = 16 ) ta dễ dàng so sánh hàm lợng của 1 nguyên tố trong các hợp chất chỉ chứa
các nguyên tố đồng, lu huỳnh và oxi .
Thí dụ : Cho các chất Cu
2
S, CuS, CuO, Cu
2
O. Hai chất có khối lợng phần trăm
Cu bằng nhau là :
A- Cu
2
S và Cu
2
O
B- CuS và CuO

C- Cu
2
S và CuO
D- Không có cặp nào
Đáp án : C.
Cách nhẩm : Qui khối lợng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số
nguyên tử Cu và số nguyên tử O nh nhau. Đó là : Cu
2
S và CuO vì qui sang oxi thì Cu
2
S
sẽ là Cu
2
O
2
hay giản ớc đi là CuO .
2. Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử nh : CO, H
2
, Al ...thì chất khử lấy
oxi của oxit tạo ra: CO
2
, H
2
O, Al
2
O
3
. Biết số mol CO
2
, H

2
O, Al
2
O
3
tạo ra, ta tính đợc l-
ợng oxi trong oxít (hoặc trong hỗn hợp oxit) và suy ra lợng kim loại (hay hỗn hợp kim
loại).
Thí dụ 1 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O
3
, cần 4,48 lít H
2
(đktc) . Khối lợng sắt thu đợc là :
F- 14,5 g , B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g
Đáp án : C
Cách nhẩm : CO lấy oxi của oxit tạo ra CO
2
. Số mol nguyên tử O trong oxit
phải bằng số mol CO và bằng 0,2 mol. Vậy khối lợng oxi trong oxit là 3,2 g và lợng
sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g .
n
co
= n
o
=
4,22
48,4
= 0,2 ; m
o
= 16 x 0,2 = 3,2g


m
Fe
= 17,6 - 3,2 = 14,4 g
Thí dụ 2 : Hỗn hợp A gồm sắt và oxi sắt có khối lợng 2,6 g . Cho khí CO đi qua
A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d, thu đợc
10g kết tủa trắng. Khối lợng sắt trong A là:
A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g
Đáp án : A
Cách nhẩm : Kết tủa là CaCO
3
. n
CaCO3
= n
CO2
= n
CO
=
100
10
= 0,1
n
O trong oxit
= n
CO
= 0,1. Khối lợng oxi trong oxit là 1,6 g
Khối lợng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 1,6 = 1 g.
Thí dụ 3 : Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe
2
O

3
bằng khí H
2
, thấy tạo ra 9
g nớc. Khối lợng hỗn hợp kim loại thu đợc là :
A- 12 g B- 16g C- 24 g D- 26 g
Đáp án : C
Cách nhẩm : n
H2O
= n
O

của oxit
=
18
9
= 0,5 ; m
O
=16 x 0,5 = 8g
m kim loại = 32 -8 = 24 g
Thí dụ 4 : cho 0,3 mol Fe
x
O
y
tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol
Al
2
O
3
. Công thức oxit sắt là :

A-FeO B- Fe
2
O
3
C- Fe
3
O
4
D- không xác định đợc vì không
cho biết số mol Fe tạo ra.
Đáp án : C
Cách nhẩm : Al lấy đi oxi của Fe
x
O
y
để tạo ra Al
2
O
3
. Vì vậy số mol nguyên tử
O trong Al
2
O
3
và trong Fe
x
O
y
phải bằng nhau.
Do đó : 0,3 y = 0,4 x 3 = 1,2


y = 4

Fe
3
O
4

Thí dụ 5 : Đốt cháy không hoàn toàn 1 lợng sắt đã dùng hết 2,24 lít O
2
ở đktc,
thu đợc hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt d. Khử hoàn toàn A bằng khí CO d, khí đi
ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d . Khối lợng kết tủa thu đợc là :
A- 10 g B- 20g C- 30g D- 40 g
Đáp án : B
Cách nhẩm : n
O

đã dùng
= n
CO
= n
CO2
=n
CaCO3
=
24,2
24,2
.2 = 0,2


m
CaCO3
= 100 x 0,2 = 20g
Thí dụ 6 : Cho V lít ( đktc) khí H
2
đi qua bột CuO đun nóng, thu đợc 32 g Cu.
Nếu cho V lít H
2
đi qua bột FeO đun nóng thì lợng Fe thu đợc là:
A- 24g B- 26 g C- 28g D-30g
Đáp án : C
Cách nhẩm : n
H2
= n
Cu
= n
Fe
=
64
32
= 0,5
m
Fe
= 56 x 0,5 = 28 g
Thí dụ 7 : Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H
2
ở đktc.
Nếu đem hỗn hợp kim loại thu đợc hoà tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích
khí H
2

( đktc) thu đợc là :
A- 4,48 l B- 1,12 l C-3,36 l D-2,24 l
Đáp án : D
Cách nhẩm : n
hh oxit
= n
H2

= n
hh kim loại
=
24,2
24,2
= 0,1.
Khi hoà tan hỗn hợp kim loại vào axit thì : n
H2
= n
hh kim loại
= 0,1
V
H2
= 22,4 x 0,1 = 2,24 l
3. Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì số mol CO
2
thu đ-
ợc bằng số mol hỗn hợp muối cacbonat. Nếu dẫn số mol CO
2
thu đợc vào bình đựng n-
ớc vôi trong d (hoặc dung dịch Ba (OH)
2

) thì số mol kết tủa bằng số mol CO
2
.
Thí dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na
2
CO
3
và KHCO
3
vào dung dịch
HCl dẫn khí thu đợc vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
d thì lợng kết tủa tạo ra là :
A- 0,1g B- 1,0 g C - 10 g D- 100 g
Đáp án : C
Cách nhẩm : n
CaCO3
= n
CO2
= n
hh

cacbonat
= 0,1 . m
CaCO3
= 100 x 0,1 =10g
Thí dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO
3
và M
,

CO
3
vào dung dịch HCl
thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu đợc đem cô cạn thấy có 5,1 g muối khan.
V có giá trị là :
A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l
Đáp án : C
Cách nhẩm : 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối Clorua tạo ra 1
mol CO2 và khối lợng muối tan : ( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .
Theo đề bài khối lợng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có 1 mol CO
2
thoát ra.
Vậy V = 2,24 lít .
4. Dựa vào việc tính khối lợng muối một cách tổng quát :
m
muối
= m
kim loại
+ m
gốc axit
Thí dụ 1 : Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
thoát ra 2,24 lít H
2
ở đktc . Khối lợng muối tạo ra trong dung dịch là :
A- 9,75g B- 9,5 g C - 6,75g D- 11,3g
Đáp án : D
Cách nhẩm : từ n
H2
= 2,24 = 0,1


n
HCl

phản ứng
= 0,2 và n
Cl
-

tạo muối
= 0,2
m
muối
= 4,2 + 35,5 x 0,2 = 11,3 g
Thí dụ 2 : Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 6,72 lít H
2
ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc khối lợng
muối khan tạo ra là :
A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g
Đáp án :B
Cách nhẩm : n
H2
= n
H2SO4

phản ứng
= n

SO4
-2

tạo muối
=
24,2
72,6
= 0,3
m
muối
= 14,5 + 96 x 0,3 = 43,3 g
5. Dựa vào việc tính khối lợng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng thì chỉ cần
căn cứ vào chất đầu và chất cuối , bỏ qua các phản ứng trung gian .
Thí dụ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung
dịch HCl d thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH d thu đợc kết
tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lợng không
đổi đợc m gam chất rắn , m có giá trị là :
A- 23g B- 32 g C - 24g D- 42g
Đáp án : B
Cách nhẩm : thông thờng : viết phơng trình phản ứng và tính số mol các chất
theo phơng trình phản ứng :
Fe 2 HCl FeCl
2
H
2
+

+
0,2 mol 0,2 mol
6 HCl
H
2
+
Fe
2
O
3
+
FeCl
3
2
0,1 mol 0,2 mol
Cho dung dịch A tác dụng NaOH d :
HCl

+
NaOH NaCl H
2
O
+
FeCl
2
NaOH
NaCl
Fe(OH)
2
+

+
2
2
0,2 mol 0,2 mol
NaOH
NaClFe(OH)
3
+
+
FeCl
3
3
3
0,2 mol 0,2 mol
Khi sấy và nung kết tủa :
Fe(OH)
2
++
2
O
2
H
2
O
Fe(OH)
3
4
4
0,2 mol 0,2 mol
2

H
2
O
Fe
2
O
3
Fe(OH)
3
+
3
t
0

(0,2+0,2) mol 0,2 mol
m
chất rắn
= 160 x 0,2 = 32 g
Cách nhẩm : Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe
2
O
3
( 16 g ) ban đầu . Vậy chỉ
cần tính lợng Fe
2
O
3
tạo ra từ Fe : 2Fe Fe
2
O

3
0,2 0,1 (16g)
Cách soạn thảo bài toán vô cơ có quá trình
oxi hoá- khử để làm câu TNKQ
Bài toán hoá học có quá trình oxi hoá- khử có thể giải rất nhanh bằng phơng
pháp bảo toàn electron, vì vậy có thể dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn . Sau đây là một số thí dụ:
2
Thí dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu vào dung dịch HNO
3
loãng tất cả khí
NO thu đợc đem oxi hoá thành NO
2
rồi sục vào nớc có dòng khí O
2
để chuyển hết
thành HNO
3
. Thể tích khí 0
2
(đktc) đã tham gia vào quá trình trên là :
A- 2,24 l B - 4,48 l C- 3,36 l D - 6,72 l
Đáp án : C
Ph ơng pháp giải thông th ờng
+
+
2
H
2
O

3
+
3
4
Cu
HNO
3
Cu(NO
3
)
2
NO
+2
+5
0
8
+2

64
2,19
= 0,3 mol 0,2 mol
2
2
O
2
+
NO
NO
2
+4

+2
0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol
+
O
2
H
2
O
+
4
HNO
3
NO
2
+4
+5
4
0,2 mol
4
2,0
= 0,05 mol
n
O2

tham gia
= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol . V
O2
= 0,15 . 22,4 = 3,36 l
Phơng pháp bảo toàn electron (e) : bản chất của quá trình phản ứng trên là Cu
nhờng e cho N

+5
của HNO
3
để thành
2
+
NO
. Sau đó
2
+
NO
lại nhờng e cho O
2
thành
4
2
+
NO
,
cuối cùng cộng
4
2
+
NO
lại nhờng hết số e đã nhận đợc cho O
2
để trở về trạng thái N
+5
nh ban đầu .
Nh vậy Cu nhờng e và O

2
thu e, còn N
+5
trong HNO
3
chi đóng vai trò vận
chuyển oxi.
Cu - 2e Cu
+2
0,3 mol 0,6 mol
Gọi x là số mol O
2
đã tham gia vào quá trình phản ứng ta có :
O
2
+ 4e 2O
-2
X mol 4x mol
Do số mol e nhờng phải bằng số mol e thu nên ta có phơng trình:
4x = 0,6 và x = 0,6 : 4 = 0,15
Thí dụ 2 : Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch
HNO
3
thu đợc hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
có tỷ lệ số mol tơng ứng là 2 : 3.
Thể tích hỗn hợp khí A ở đktc là :
A- 1,368 l B - 2,737 l C- 2,224 l D - 3,3737 l
Đáp án : A
Ph ơng pháp giải :

Ag và Cu nhờng e còn N
+5
của HNO
3
thu e để tạo ra NO và NO
2
.
Gọi số mol NO là 2 x thì số mol NO
2
là 3x
Ta có : Nhờng e : Ag - 1 e Ag
+
0,05 0,05
Cu - 2 e Cu
+2
0,03 0,06
Thu e : N
+5
+ 3e N
+2
6x 2 x
N
+5
+ 1e N
+4
3x 3 x
Theo bảo toàn e : 6 x + 3 x = 0,05 + 0,06 ; x = 0,0122
V
A
= 0,0122 . 5 . 22,4 = 1,368 l

Thí dụ 3 : Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
thu đợc
hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có tỷ lệ số mol tơng ứng là 1 : 3 .
Thể tích (đktc) khí NO và NO
2
lần lợt là :
A- 0,224 l và 0,672 l
B- 0,672 l và 0,224 l
C- 2,24 l và 6,72 l
D- 6,72 l và 2,24 l
Đáp án : A
Giải : Nhờng e : Al - 3 e Al
+3

27
54,0
= 0,02 0,06

Thu e : N
+5
+ 3 e N
+2

(NO)
3 x x
N
+5
+ 1 e N
+4
(NO
2
)
3 x 3x
Ta có : 6 x = 0,06

x = 0,01
V
NO
= 22,4 . 0,01 = 0,224 l ; V
NO2
= 22,4 . 0,03 = 0,672 l.
Thí dụ 4 : Hoà tan hoàn toàn một lợng bột sắt vào dung dịch HNO
3
loãng thu đ-
ợc hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO . Lợng sắt đã hoà tan là:
A- 0,56 g B- 0,84 g C- 2,8 g D- 1,4 g
Đáp án : C
Giải : Thu e : 2N
+5
+ 8 e
N

2
O
+1

0,12 0,015
N
+5
+ 3 e
NO
+2

0,03 0,01
Tổng số mol e thu là : 0,12 + 0,03 = 0,15 .
Do đó : Fe đã nhờng 0,15 mol e
Fe - 3 e Fe
+3

0,05 0,15
m
Fe
= 56 . 0,05 = 2,8 g
Nhiều bài toán nếu giải bằng phơng pháp thông thờng thì rất dài và rất phức tạp,
còn giải bằng phơng pháp bảo toàn electron thì rất ngắn và rất đơn giản, thí dụ nh các
bài toán sau đây:
Thí dụ 5 : để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn
hợp B có khối lợng 12 gam gồm : Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe

2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn B vào
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 3,36 lít SO
2
duy nhất ở đktc . a có giá trị là:
A- 10,08g B- 1,008 g C- 10,80 g D- 8,10 g
Đáp án : A
Giải : Phơng pháp bảo toàn e : lúc đầu Fe nhờng e cho oxi tạo ra các oxit sắt.
Khi cho hỗn hợp B vào dung dịch H
2
SO
4
thì Fe và các oxit sắt (trong đó Fe cha có số
oxi hoá +3) đều nhờng e để thành số oxi hoá + 3 . Do đó ta có số mol e sắt nhờng
bằng số mol e do oxi thu cộng với số mol e do S
+6
trong H
2
SO
4
thu để tạo ra
4
+
S

O
2
.
Vậy có phơng trình .
56
3.m
=
32
)12( a

. 4 +
4,22
36,3
. 2

m = 10,08 g
Phơng pháp đại số : đặt x, y, z ,t lần lợt là số mol Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
ta đợc
hệ phơng trình đại số :
- Theo khối lợng của hỗn hợp B : 56 x + 72 y + 232 z + 160 t = 12 (1)
- Theo số mol Fe : x + y + 3z + 2t = a (2)
56
Theo số mol nguyên tử oxi : y + 4z + 3 t =

16
)12( a

(3)
Theo số mol SO
2
:
2
.3 x
+
2
y
+
2
z
= 0,15 (4)
Chia (1) cho 8 đợc : 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5 (5)
Nhân (4 ) với 2 đợc : 3 x + y + z = 0,3 (6)
Cộng (5) với (6) đợc : 10 x + 1-y + 30 z + 20 t = 1,8 (7)
Chia (7) cho 10 đợc : x + y + 3z + 3 t = 0,18
a = 56 x 0,18 = 10,08 g
Thí dụ 6 : Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol 3 chất đều bằng nhau
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO
2

và 0,05 mol
NO. Số mol của mỗi chất là :
A- 0,12 B- 0,24 C- 0,21 D- 0,36
Đáp án : A
Giải :
Phơng pháp bảo toàn e :
Đặt số mol của mỗi chất là x và coi Fe
3
O
4
là hỗn hợp Fe
+

2
O . Fe
+3
2
O
3
thì tổng
số mol Fe
+2
là 2 x.
Nhờng e : Fe
+2
- 1 e Fe
+3

2 x 2 x
Thu e :

N
+5
+ 1 e N
+4
(NO
2
)
0,09 0,09
N
+5
+ 3 e N
+2
(NO)
0,15 0,05
Vì số mol e nhờng bằng số mol e thu nên ta có phơng trình :
2 x = 0,09 + 0,15 = 0,24

x = 0,12
Phơng pháp thông thờng :
Chỉ có FeO và Fe
3
O
4
tác dụng với HNO
3
tạo ra khí NO
2
và NO. Tỷ lệ số mol
của NO
2

và NO tơng ứng là 0,09 : 0,05 = 9 : 5.
24 FeO + 86 HNO
3
24 Fe ( NO
3
)
3
+ 9NO
2
+ 5NO + 43 H
2
O (1)
24 Fe
3
O
4
+ 230HNO
3
72 Fe ( NO
3
)
3
+ 9NO
2
+ 5NO + 115 H
2
O (2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có : 14 mol hỗn hợp 2 khí cần 24 mol hỗn hợp 2 oxit
0,14 mol hỗn hợp 2 khí cần 0,24 mol hỗn hợp 2 oxit.
Vậy số mol mỗi oxit là 0,12 mol

Thí dụ 7 : Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R
1
, R
2
có hoá trị x, y không đổi (R
1
,R
2
không tác dụng với nớc và đứng trớc Cu trong dãy điện hoá của kim loại). Cho hỗn
hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
d đợc 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc).
Nếu cho lợng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thì thể tích khí
N
2
ở đktc thu đợc là :
A - 0,224 l B- 0,336 l C- 0,448 l D - 0, 672 l
Đáp án : B
Giải : Phơng pháp bảo toàn e :
Lúc đầu R
1
, R
2
nhờng e cho Cu
+2
để chuyển thành Cu. Sau đó Cu lại nhờng e
vừa nhận đợc cho N
+5

của HNO
3
để tạo ra NO. Từ số mol NO, suy ra số mol electron
thu :
N
+5
+ 3e N
+2
(NO)
0,15
4,22
12,1
= 0,05
Nh vậy: R
1
, R
2
có khả năng nhờng 0,15 mol electron. Khi cho R
1
, R
2
tác dụng
với HNO
3
thì nó nhờng 0,15 mol e cho N
+5
của HNO3 để thành N
2
.
2N

+5
+ 10e N
2

0,15 0,15 = 0,015
10
V
N2
= 0,015 x 22,4 = 0,336 l
Phơng pháp thông thờng:
Gọi số mol của kim loại R
1
, R
2
lần lợt là a và b
2R
1
+ x Cu
+2
2 R
1
+x
+ x Cu
a mol
2
ax

2R
2
+ y Cu

+2
2 R
1
+y
+ y Cu
b mol
2
.xb

3Cu + 8HNO
3
3 Cu (NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
2
. byxa
+

3
. byxa
+
3
. byxa
+
=
4,22

12,1
= 0,05

ax+by = 0,15 mol
Khi cho R
1
, R
2
tác dụng với HNO
3
:
10R
1
+ 12xHNO
3
10 R
1
(NO
3
)x + x N
2
+ 6xH
2
O
a mol
10
ax

10R
2

+ 12yHNO
3
10R
2
(NO
3
)y + y N
2
+ 6yH
2
O
b mol
10
by

n
N2
=
10
. byxa
+
=
10
15,0
= 0,015
V
N2
= 22,4 . 0,015 = 0,336 lít
Qua các thí dụ trên ta thấy với bài toán có các quá trình oxi hoá- khử, giải bằng
phơng pháp thông thờng thì rất dài và phức tạp , còn giải bằng phơng pháp bảo toàn

electron lại rất ngắn gọn và đơn giản. Mặt khác phơng pháp bảo toàn electron còn chỉ
ra bản chất của các quá trình phản ứng, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức hoá học.
Với thời gian giải rất nhanh, chỉ từ 2-3 phút nên rất thích hợp khi dùng làm câu
TNKQ.
Cách soạn thảo bài toán hữu cơ có thể
giải nhanh để làm câu trắc nghiệm khách quan
3
----
Để xây dựng bài toán hữu cơ có thể giải nhanh cần dựa trên những điểm đặc
biệt giúp suy luận nhanh ra kết quả. Sau đây là 1 số thí dụ:
1-Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon A có dạng (C
n
H
2n+1
)
m
.
A thuộc dãy đồng đẳng nào?
A- Ankan. B Anken. C Ankin. D- Aren
Đáp án: A
Suy luận: C
n
H
2n+1
là gốc hiđrocacbon no hoá trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2
gốc hiđrocacbon no hoá trị I liên kết với nhau, m = 2 và A thuộc dãy Ankan: C
2n
H
4n+2
2- Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO

2
và hiđro tạo ra H
2
O. Tổng khối
lợng C và H trong CO
2
và H
2
O phải bằng khối lợng của hiđrocacbon.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu đợc
17,6g CO
2
và 10,87g H
2
O.
m có giá trị là:
A - 2g, B - 4g, C - 6g, D - 8g
Đáp án C
Suy luận:
m

x
= m
c
+ m
H
=
44
6,17
. 12 +
18
8,10
.2 = 6 g.

3- Khi đốt cháy ankan thu đợc số mol H
2
O lớn hơn số mol CO
2
và số mol ankan
cháy bằng hiệu số của số mol H
2
O và số mol CO
2
C
n
H
2n+2
+
2
13
+

n
O
2
n CO
2
+ (n+1)H
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu đợc 9, 45gH
2
O
cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:
A 37,5g, B 52,5g, C 15g, D 42,5g
Đáp án: A
Suy luận:
n
ankan
= n
H2O
- n
CO2
; n
CO2
= n
H2O
- n
ankan
n

CO2
=
18
45,9
- 15 = 0,375
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
n
CaCO3
= n
CO2
=

0,375 m
CaCO3
= 0,375.100 = 37,5g
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu đợc 11,2 lit CO
2
(đktc) và 12,6g H
2
O.
Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A Ankan, B Anken, C- Ankin, D - Aren
Đáp án: A
Suy luận:
n
H2O
=
18
6,12
= 0,7 > n
CO2
= 0,5. Vậy đó là ankan

Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng
thu đợc 22,4 lit CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Hai hiđrocacbon đó là:
A C
2
H
6
và C
3
H
8
B - C
3
H
8



C
4
H
10,
C - C
4
H
10,
và C
5
H
12
D- C
5
H
12
và C
6
H
14
Đáp án A
Suy luận:
n
H2O
=
18
2,25
= 1,4 ; n

CO2
= 1
n
H2O
> n
CO2


2 chất thuộc dãy ankan. Gọi
n
là số nguyên tử C trung bình :
C
n
H
2
n
+2
+
2
13
+
n
O
2

n
CO
2
+ (
n

+1) H
2
O
Ta có :
1
+
n
n
=
4,1
1
C
2
H
6
Giải ra
n
= 2,5 C
3
H
8
Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản
phẩm cháy lần lợt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
d và bình 2 đựng KOH

rắn , d thấy bình 1
tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankancó trong hỗn hợp là:

A - 0,06 B - 0,09 C- 0,03 D- 0,045
Đáp án: B
Suy luân: n
H2O
=
18
14,4
= 0,23 ; n
CO2


=
44
16,6
= 0,14
n
ankan
= n
H2O
- n
CO2
= 0,23 - 0,14 = 0,09 mol.
Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH
4
, C
4
H
10
và C
2

H
4
thu đợc
0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lợt
là:
A - 0,09 và 0,01 B - 0,01 và 0,09
C - 0,08 và 0,02 D - 0,02 và 0,08
Đáp án: A
Suy luận: n
ankan
= 0,23 - 0,14 = 0,09: n
anken
= 0,1 - 0,09 = 0,01
4 - Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br
2
có tỉ lệ mol 1: 1
Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nớc brom thấy làm mất màu vừa
đủ dd chứa 8g brom. Tổng số mol hai anken là:
A - 0,1 B- 0,05 C 0,025 D 0,005
Đáp án B
Suy luận:
n
anken
= n
Br2
=

160
8
= 0,05 mol
5 - Dựa vào phản ứng cháy của anken mạch hở cho mol CO
2
bằng mol H
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy
đồng đẳng thu đợc 11,2 lit CO
2
(đktc) và 9g H
2
O . Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng nào ?
A Ankan B Anken C- Ankin D - Aren
Đáp án: B
Suy luận: n
CO2
= 0,5 , n
H2O
=
18
9
= 0,5

n
CO2
= n
H2O

Vậy 2 hiđrocacbon thuộc dãy anken.
Thí dụ 2: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa
đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp đó thu đợc 0,6 mol CO
2
. Ankan và anken đó có công thức phân tử là :
A - C
2
H
6
, C
2
H
4
B - C
3
H
8
, C
3
H
6
C - C
4
H
10
, C

4
H
8
D - C
5
H
12
, C
5
H
10
Đáp án: B
Suy luận:
n
anken
= n
Br2
=

160.100
20.80

= 0,1
Anken cháy : C
n
H
2n
+
2
3n

O
2
n CO
2
+ nH
2
O
0,1 0,1n
Ta có : 0,1n =
2
6,0
= 0,3

n =3
6 - Đốt cháy ankin thu đợc số mol CO
2
lớn hơn số mol H
2
O và số mol ankin cháy bằng
hiệu số của số mol CO
2
và số mol H
2
O
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn V lit ( đktc ) một ankin thể khí thu đợc CO
2
và H
2
O có
tổng khối lợng là 25,2g . Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)

2
d thu đợc
45g kết tủa .
1. V có giá trị là:
A 6,72 lit, B 2,24 lit, C 4,48 lit, D- 3,36 lit
Đáp án: D
Suy luận: n
CO2
= n
CaCO3

=
100
45
= 0,45 mol.
n
H2O
=
18
44.45,02,25

= 0,3 mol
n
ankin
= n
CO2
- n
H2O
= 0,45 - 0,3 = 0,15 mol.
V

ankin
= 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
2- Công thức phân tử của ankin là :
A C
2
H
2
B C
3
H
4
C C
4
H
6
D C
5
H
8
Đáp án: B
n
CO2
= 3n
ankin
. Vậy ankin có 3 nguyên tử C
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lit (đktc) một ankin thu đợc 10,8g H
2
O. Nếu cho
tất cả sản phẩm cháy hấp thu hết vào bình đựng nớc vôi trong thì khối lợng bình tăng
50,4g. V có giá trị là :

A 3,36 lit, B 2,24 lit, C 6,72 lit, D- 4,48 lit
Đáp án: C
Suy luận: Nớc vôi trong hấp thụ cả CO
2
và H
2
O
m
CO2
+ m
H2O
= 50,4 ; m
CO2
= 50,4 10,8 = 39,6g
n
CO2
=
44
6,39
= 0,9 mol.
n
ankin
= n
CO2
n
H2O
= 0,9 -
18
8,10
= 0,3 mol.

V
ankin
= 0,3 . 22,4 = 6,72 lít.
7 - Đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon không no đợc bao nhiêu mol CO
2
thì sau khi
hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy sẽ thu đợc bấy nhiêu mol CO
2
. Đó là do khi hiđro hoá
thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hiđrocacbon no thu đợc luôn bằng số mol
hiđrocacbon không no.
Thí dụ : Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, thành 2 phần đều nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu đợc 2,24 lit CO
2
( đktc)
- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO
2
(đktc) thu đợc là:

A - 2,24 lit B - 1,12 lit C - 3,36 lit D- 4,48 lit
Đáp án: A
8 Sau khi hiđro hoá hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu đợc số
mol H
2
O nhiều hơn so với khi đốt lúc cha hiđro hoá. Số mol H
2
O trội hơn chính bằng
số mol H
2
đã tham gia phản ứng hiđro hoá.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H
2
O. Nếu hiđro hoá
hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H
2
O thu đợc là :
A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6
Đáp án: B
Suy luận: Ankin cộng hợp với H
2
theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol
H
2
phản ứng nên số mol H
2
O thu đợc thêm cũng là 0,2 mol, do đó số mol H
2
O thu đợc
là 0,4 mol.

9 Dựa vào phân tử khối trung bình
_
M của hỗn hợp để biện luận:
Thí dụ: A, B là 2 rợu no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp
gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lit H
2
(đktc). Công thức phân tử
của 2 rợu là:
A - CH
3
OH, C
2
H
5
OH, B - C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
C - C
3
H
7
OH, C
4
H

9
OH D - C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
Đáp án: A
Suy luận:
n
A+B
= 2 n
H2
= 2.
4,22
12,1
= 0,1
CH
3
OH = 32

_
M
A+B
=
1,0
3,26,1

+
= 39 C
2
H
5
OH = 46
10- Dựa trên phản ứng tách nớc của rợu no đơn chức thành anken thì số mol anken
bằng số mol rợu và số nguyên tử C không thay đổi . Vì vậy đốt rợu và đốt anken tơng
ứng cho số mol CO
2
nh nhau
Thí dụ : Chia a

gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau
- Phần 1 mang đốt cháy hoàn toàn đợc 2,24l CO
2
( đktc)
- Phần 2 mang tách nớc hoàn toàn thành etylen. Đốt cháy hoàn toàn lợng etylen
này đợc m

gam H
2
O. m có giá trị là:
A 1,6g B 1,8g C 1,4g D 1,5g
Đáp án: B
Suy luận: Đốt rợu đợc 0,1 mol CO
2
thì đốt anken tơng ứng cũng đợc 0,1 mol
CO
2

. Nhng đốt anken cho mol CO
2
bằng mol H
2
O vậy m = 0,1.18 = 1,8gam.
11- Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, đợc cùng số mol CO
2
thì 2
chất hữu cơ mang đốt có cùng số mol.
Thí dụ : Đốt cháy a g C
2
H
5
OH đợc 0,2 mol CO
2
Đốt cháy 6g C
2
H
5
COOH đợc 0,2 mol CO
2
.
Cho a g C
2
H
5
OH tác dụng với 6g CH
3
COOH (có H
2

SO
4
đặc xúc tác và t
o
giả sử hiệu
suất là 100%) đợc c g este. c có giá trị là :
A- 4,4g B- 8,8g C- 13,2g D- 17,6g
Đáp án: B
Suy luận : n
C2H5OH
= n
CH3COOH
=
2
1
n
CO2
= 0,1 mol.
n
CH3COOC2H5
= 0,1 m
este
= 0,1.88 = 8,8g
12- Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho một số mol CO
2
bằng số mol
H
2
O. Khi hiđro hoá anđehit thành rợu rồi đốt cháy rợu cũng cho số mol CO
2

bằng số
CO
2
khi đốt anđehit còn số mol H
2
O của rợu thì nhiều hơn. Số mol nớc trội hơn bằng
số mol H
2
đã cộng vào anđehit.
Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đợc 0,4 mol CO
2
.Hiđro hoá
hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H
2
đợc hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp 2 rợu thì số mol H
2
O thu đợc là :
A- 0,4 B- 0,6 C- 0,8 D- 0,3
Đáp án: B
Suy luận : Đun hỗn hợp anđehit đợc 0,4 mol CO
2
thì cũng đợc 0,5 mol H
2
O.
Hidro hoá anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H
2
thì số mol H
2
O của rợu trội hơn của

anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H
2
O tạo ra khi đốt rợu là 0,4 +0,2 = 0,6 mol.
13- Dựa vào phản ứng tráng gơng cho tỷ lệ mol của HCHO và Ag là 1:4 của
R- CHO và Ag là 1:2.
Thí dụ 1: Cho hỗn hợp HCHO và H
2
đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn
toàn bộ hỗn hợp thu đợc sau phản ứng vào bình nớc lạnh để ngng tụ hơi chất lỏng và
hoà tan các chất có thể tan đợc, thấy khối lợng bình tăng 11,8g.
Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu đợc 21,6g
bạc kim loại. Khối lợng CH
3
OH tạo ra trong phản ứng hidro của HCHO là :
A-8,3g B-9,3g C-10,3g D-1,03g
Đáp án: C
Ni
Suy luận : H-CHO +H
2
CH
3
OH
t
o
Tổng khối lợng của CH
3

OH và HCHO của phản ứng là 11,8g.
NH
3
HCHO + 2Ag
2
O CO
2
+ H
2
O + 4Ag
n
HCHO
=
4
1
n
Ag
=
4
1
.
108
6,21
= 0,05 mol.
m
HCHO
= 0,05.30 = 1,5g ; m
CH3OH
= 11,8-1,5 = 10,3g
Thí dụ 2 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết

với dung dịch AgNO
3
trong amoniac thì khối lợng Ag thu đợc là :
A-108g B-10,8g C-216g D-21,6g
Đáp án: A
Suy luận : 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag
0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag

×