Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU, TỶ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.49 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU, TỶ SỐ CỦA THỊ
TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP
Để đánh giá nhận định được thực lực của một nền kinh tế cũng như của
một doanh nghiệp, người ta đã đặt ra những tiêu chuẩn cụ thể có khả năng
so sánh, đo lường được. Và các chỉ tiêu, tỷ số là một cách thức tính toán
đơn giản, dễ nhận biết nhất.
I/ CÁC CHỈ SỐ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG:
Đối với nền kinh tế của một quốc gia, có rất nhiều khía cạnh để đánh giá
nhưng các tiêu thức phổ biến, quan trọng và phù hợp với nước ta sẽ được
đề cập đến bảng sau:
CHỈ SỐ
Chỉ số
đo lường
mức độ
lạm phát

GDP

CÁCH ĐO LƯỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ

CPI – chỉ số giá
hàng tiêu dùng

Đo lường sự thay đổi
về giá cả của một rổ
hàng hóa và dịch vụ có
tính chất đại diện ( như
lương thực, năng
lượng, quần áo, giao


thông) và chưa tính
thuế

Là chỉ số được sử dụng để đo
lường tính hiệu quả của
chính sách tiền tệ, tình hình
lạm phát trong tiêu dùng và
có tác động lớn tới quyết
định lãi suất của Ngân hàng
Trung ương.

PPI – chỉ số giá
hàng sản xuất

Là một chỉ số để đo
lường lạm phát. Chỉ số
thể hiện giá phí sản
xuất. Hàng tháng, các
giá cả được thu nhập từ
các công ty sản xuất.

Trong khi CPI đo lường lạm
phát gây nên bởi sự tăng lên
của giá cả hàng hóa đầu ra
thì PPI đo lường mức tăng
giá trong nền kinh tế bị gây
nên bởi sự tăng lên của giá
phí trong sản xuất. Dùng để
dự đoán CPI


PCE – chỉ tiêu
tiêu dùng cá
nhân

Là một trong những
thay đổi về giá cả hàng
hóa và dịch vụ tiêu
dùng.

Chỉ số này tăng cho thấy chi
tiêu tăng, kéo theo giá bị áp
lực tăng theo, do đó được coi
là một trong các chỉ số dùng
để dự đoán mức độ lạm phát
trong nền kinh tế.

GDP – Tổng sản
phẩm quốc nội.

Đo lường giá trị bằng
tiền của tất cả các hàng
hóa dịch vụ sản xuất ra
của một nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất
định, bao gồm chi tiêu
cá nhân, chi tiêu của
chính phủ và cán cân
thương mại.

Đây là chỉ số rất quan trọng

có ảnh hưởng lớn tới thị
trường vì GDP biểu hiện tốc
độ tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia. GDP thường
có độ trễ về thời gian do
thống kê theo quý nên quan
sát chuỗi số liệu hơn là từng
con số cụ thể.


GNP

GNP – tổng sản
phẩm quốc nội
Thu nhập bình
quân đầu người

Sức sản
xuất

PMI –
Purchasing
Managers Index

Là chỉ số tổng hợp dựa
trên 5 chỉ số chính, bao
gồm: Các đơn đặt hàng
mới, mức hàng tồn kho,
tình hình sản xuất, tình
trạng giao hàng và môi

trường làm việc. Mỗi
chỉ số có các tỉ trọng
khác nhau và được điều
chỉnh theo các nhân tố
nhất định. Chỉ số được
thu thập từ cuộc điều
tra hơn 300 trưởng
phòng mua hàng khắp
quốc gia trong hơn 20
ngành làm việc khác
nhau.

Chỉ số lớn hơn 50 có nghĩa là
các hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất đang được mở rộng,
còn nhỏ hơn 50 có nghĩa là
các hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất đang bị thu hẹp.
Đây là chỉ số cực kì quan
trọng với thị trường tài chính
vì nó là chỉ số tốt nhất thể
hiện sức sản xuất. PMI
không như mong đợi và đặc
biệt là phần các đơn đặt hàng
mới, có ảnh hưởng rất lớn tới
việc dự đoán các hoạt động
sản xuất trong các tháng tiếp
theo. Chỉ số này có trước
ISM và dùng để dự đoán cho
ISM cùng với Philadenphia

Survey.

Các hoạt
động của
fed

Công bố lãi suất

Lãi suất thể hiện giá cả một
đồng tiền. Lãi suất càng cao,
càng có nhiều người nắm giữ
và mua đồng tiền này, theo
cách đó sẽ làm tăng giá trị
của đồng tiền. Đây là chỉ số
có ảnh hưởng tới mức lạm
phát trong nền kinh tế, vì nó
được dùng làm công cụ trong
chính sách tiền tệ nên gây ra
ảnh hưởng lớn trong thị
trường.

Thị
trường
lao động

Báo cáo việc làm Thông tin được thu
thập qua cuộc điều tra
375.000 doanh nghiệp
và 60.000 hộ gia đình.
Bản báo cáo cho thấy

số việc làm được tạo
mới và số việc làm bị
hủy bỏ của nền kinh tế,
mức lương bình quân

Được coi là một trong những
chỉ số quan trọng nhất trong
việc thống kê tình hình
chung của thị trường lao
động.


một giờ và số giờ làm
việc bình quân trong
một tuần

Dòng
vốn

Chỉ số làm việc
trong khu vực
dịch vụ

Thể hiện sự thay đổi
tổng số lao động được
nhận lương, bao gồm
nhân viên khu vực hành
chính quốc gia, nhân
viên hộ gia đình tư
nhân, nhân viên làm

việc cho các tổ chức
phi chính phủ và công
nhân làm việc trong
lĩnh vực nông nghiệp.

Số lao động trong báo cáo
này đại diện cho gần 80%
tổng số lao động làm ra GDP
của Mỹ. Đây là chỉ số mà
các nhà làm chính sách của
Mỹ dùng để đánh giá tình
trạng hiện tại của nền kinh tế
cũng như dự đoán các hoạt
động kinh tế trong tương lai.
Chỉ số này có ảnh hưởng rất
lớn tới thị trường.

Chỉ số thất
nghiệp

Liệt kê số người xin trợ
cấp thất nghiệp lần đầu.

Chỉ số này ra hàng tuần nên
biến động nhiều, chỉ số bình
quân trong 4 tuần có nhiều ý
nghĩa hơn.

Tics Data –
treasury

International
Capital

Chỉ số này cho thấy
cách chủ yếu mà nước
Mỹ dùng để huy động
tài chính cho thâm hụt
hiện tại của nước này
bao gồm: Bán những
chứng khoán dài hạn
cho người nước ngoài,
hoặc xuất khẩu nợ. Lưu
ý là dòng tiền huy động
cho thâm hụt hiện tại có
thể có từ việc vay
mượn ngân hàng nước
ngoài, hoặc net lại từ
dòng vốn FDI, nhưng
vì Net FDI thường âm
và dòng tiền huy động
được từ các ngân hàng
nước ngoài thì rất nhỏ
nên dòng vốn thu được
chủ yếu là từ việc bán
các chứng khoán dài
hạn cho người nước
ngoài.

Thể hiện dòng vốn ra vào
nước Mỹ, chi tiết hơn sẽ cho

thấy nhu cầu USD của từng
bộ phận như chính phủ, dân
cư. Được so sánh với mức
thâm hụt thương mại để xác
định dân Mỹ đang nợ bao
nhiêu.

Budget
Statement
Monthly

Cho thấy thâm hụt hoặc
thặng dư ngân sách Mỹ

Mức thâm hụt hoặc thặng dư
ngân sách sẽ ảnh hưởng tới
mức độ phát hành trái phiếu
của chính phủ, ngoài ra còn


thể hiện mức thuế thu được
của chính phủ, nguồn kinh
phí dùng để hỗ trợ các hoạt
động kinh tế.
Các cân thương
mại

Tổng
hợp


Là phần lớn nhất chiếm
trong cán cân thương
mại của quốc gia, đo
lường sự khác biệt về
giá trị hàng hóa và dịch
vụ xuất khẩu so với giá
trị hàng hóa và dịch vụ
nhập khẩu.

Chỉ số niềm tin
tiêu dùng

Tài khoản vãng
lai

Cán cân thương mại sẽ thặng
dư nếu xuất khẩu lớn hơn
nhập khẩu và ngược lại cán
cân sẽ bị thâm hụt nếu xuất
khẩu nhỏ hơn nhập khẩu. Là
chỉ số tác động lớn tới thị
trường.
Giúp các nhà đầu tư định
hình được rằng tại thời điểm
này người tiêu dùng có muốn
xài tiền của họ hay không.

Chỉ số bao gồm 10
thành phần, mỗi thành
phần thay đổi đóng một

tỉ lệ phần trăm nhất
định vào sự thay đổi
chung của nền kinh tế
Mỹ. 10 thành phần: 1.
Số giờ làm việc bình
quân 1 tuần của các
công nhân sản xuất 2.
Số lượng bình quân các
đơn xin bảo hiểm thất
nghiệp đầu tiên 3. Số
lượng đơn đặt hàng đầu
tiên về hàng hóa tiêu
dùng và nguyên liệu 4.
Tốc độ giao hàng của
các nhà cung cấp tới
các chủ cửa hàng 5. Số
lượng đơn đặt hàng mới
cho các hàng hóa có
liên quan tới quân sự 6.
Số lượng các giấy cấp
phép xây dựng nhà ở 7.
Chỉ số chứng khoán
S&P 500 8. Cung tiền
đã điều chỉnh yếu tố
lạm phát 9. Khoảng
cách giữa lãi suất ngắn
hạn và lãi suất dài hạn
10. Độ nhạy cảm của

Dùng để dự đoán bước đi

của nền kinh tế Mỹ trong
những tháng tiếp theo. Dựa
vào chỉ số này, các nhà đầu
tư có thể đưa ra quyết định
với nhiều thông tin bổ trợ
hơn. Là chỉ số thể hiện xu
hướng ngoại thương nên có
ảnh hưởng rất lớn tới thị
trường.


người tiêu dùng Tính
toán sự khác biệt giữa
tổng nguồn ra của của
hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển nhượng so với
tổng nguồn vào, không
tính tới các khoản tài
sản tài chính và các
khoản nợ tài chính.
ISM – Institue
for Supply
Management,
Manufacturing
Index

Dữ liệu được thu thập
từ việc trả lời của các
chuyên viên mua hàng
ở hơn 400 công ty trong

lĩnh vực công nghiệp.
Chỉ số phản ánh mức
trung bình của 5 lĩnh
vực, đơn đặt mua hàng
của khách hàng mới
chiếm 30%, sản xuất
25%, việc làm 20%,
các đơn cung cấp hàng
15% và hàng tồn kho
15%.

Chỉ số đưa ra lớn hơn 50%
cho thấy sự mở rộng của các
hoạt động kinh tế, nếu nhỏ
hơn 50% thì có nghĩa là các
hoạt động kinh tế này đang
bị thu hẹp lại.

II/ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP:
Hiện nay, để đo lường tình hình tài chính của một doanh nghiệp, người ta
thường dựa vào việc xác định và sử dụng các chỉ số tài chính. Số liệu có
thể được lấy từ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các chỉ số được tính toán
dựa trên mục đích tìm hiểu, và những chỉ số phổ biến được người ta chú ý
phân tích bao gồm: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, tỷ số khả năng
hoàn trả lãi vay, các tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi
và các tỷ số tăng trưởng.
1) Tỷ số thanh khoản:
Tỷ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
công ty, giúp chúng ta đánh giá được khả năng thanh toán nợ của công

ty. Bao gồm hai loại:
a. Tỷ số thanh khoản hiện thời: ( còn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn
hạn)


- Giá trị tài sản lưu động:

tổng số tiền, chứng khoán ngắn hạn,
khoản phải thu và tồn kho.

- Giá trị nợ ngắn hạn: tổng số các khoản phải trả người bán, nợ ngắn
hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, phải trả thuế,
và các chi phí phải trả ngắn hạn khác.
Tuy nhiên, phần lớn các loại hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải
mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Nhược
điểm này đã được khắc phục bởi tỷ số thanh khoản nhanh.
b. Tỷ số thanh khoản nhanh:

Ý nghĩa:
Tỷ số thanh khoản nhanh > 1: doanh nghiệp đủ khả năng sử dụng tài
khoản thanh khoản nhanh để chi trả mà không cần thanh lý hàng tồn kho.
2) Tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động:
Nhóm tỷ số này đo lường hiệu quả quản lý của công ty, đánh giá cơ
cấu tài sản so với doanh thu. Nếu công ty đầu tư vào tài sản quá nhiều
sẽ dẫn đến dư thừa tài sản và vốn hoạt động. Ngược lại, nếu đầu tư
quá ít vào tài sản sẽ khiến cho không đủ tài sản hoạt động sẽ làm tổn
hại đến khả năng sinh lợi của công ty. Do vậy công ty nên đầu tư tài
sản ở mức độ hợp lý.
a. Tỷ số hoạt động tồn kho:
Tỷ số hoạt động tồn kho để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho. Tỷ số

này được đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho trong một
năm.


Tiêu chuẩn so sánh là số vòng quay hàng tồn kho của bình quân ngành được
định lượng với phương pháp thống kê hoặc kinh nghiệm
Nếu vòng quay hàng tồn kho lớn hơn bình quân ngành rất nhiều: công ty đã
đầu tư quá nhiều vào tồn kho.
Nếu vòng quay hàng tồn kho ít hơn bình quân ngành rất nhiều: mức tồn kho
của công ty quá thấp có thể gây rủi ro lớn trong việc thiếu hàng khi giao dịch
gây ảnh hưởng đến doanh thu.
Nếu vòng quay hàng tồn kho xấp xỉ bình quân ngành: công ty có thể an tâm về
hiệu suất của lượng hàng tồn kho hiện có.
Ngoài ra, tỷ số tỷ số hoạt động tồn kho còn có thể được xem xét trên số ngày
tồn kho trong một năm.

Số ngày tồn kho cao cho thấy công ty giữ lại quá nhiều hàng tồn kho.
* Khi đánh giá tỷ số hoạt động tồn kho có thế kết hợp với tỷ số thanh khoản
hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh để đưa ra những nhận định đúng đắn hơn
về hiệu suất của việc tồn kho.
b. Kỳ thu tiền bình quân: (Average Collection Period – ACP)
Kỳ thu tiền bình quân dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản
phải thu. Nó cho biết bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày, đem so
sánh với số ngày bình quân ngành để xác định hiệu quả của chính sách, quản lý
các khoản phải thu của công ty.

c. Vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cố định đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy
móc, thiết bị và nhà xưởng. Tiêu chuẩn so sánh để đánh giá là vòng quay tài
sản cố định bình quân ngành.



Tài sản cố định ròng : giá trị tài sản sau khi đã trừ khấu hao
( Phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ chính xác
của việc tính toán tỷ số này.)
c. Vòng quay tổng tài sản:
Vòng quay tổng tài sản là số đồng của doanh thu được tạo ra bởi bình quân
một đồng tài sản của công ty. Vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử
dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay là
tài sản cố định. Tiêu chuẩn so sánh để đánh giá là vòng quay tổng tài sản
bình quân ngành.

Tỷ số này có thể được cải thiện bằng cách nỗ lực gia tăng doanh thu hoặc bán
bớt đi các tài sản ứ đọng không cần thiết.
*** Điểm lưu ý đối với việc tính toán những tỷ số quản lý tài sản:
Các tỷ số quản lý tài sản được thiết kế trên cơ sở so sánh giá trị tài sản, sử dụng
số liệu thời điểm từ bảng cân đối tài sản, với doanh thu, sử dụng số liệu từ thời
kỳ báo cáo thu nhập nên chúng ta cần lưu ý xử lý số liệu và thời điểm cho phù
hợp để đưa ra các tỷ số một cách hợp lý.
3) Tỷ số quản lý nợ:
Trong tài chính công ty, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công
ty gọi là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính có hai mặt, một mặt nó giúp gia
tăng lợi nhuận cho cổ đông mặt khác nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quản lý nợ
cũng quan trọng như quản lý tài sản. Các tỷ số quản lý nợ bao gồm:
a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản: (tỷ số nợ)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài
sản.


Tổng nợ: tổng nợ vay ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả.

Muốn biết tỷ số này cao hay thấp thì cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình
quân ngành.
b. Tỷ số khả năng trả lãi: (tỷ số trang trả lãi vay)
Tỷ số khả năng trả lãi đo lường khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi
của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ
sử dụng nợ của công ty.

EBIT: thu nhập trước thuế và lãi.
Sử dụng nợ nói chung tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng cổ đông chỉ có lợi
nhuận chỉ khi nào lợi nhuận lớn hơn chi phí lãi vay. Nếu không, công ty sẽ
không có khả năng trả lãi gây gánh nặng lãi gây thiệt hại cho cổ đông. Ngoài
ra, chúng ta còn nên xem xét tỷ số khả năng trả lãi so với bình quân ngành.
c. Chỉ số khả năng trả nợ:
Chỉ số khả năng trả nợ đo lường khả năng thanh toán nợ nói chung bao gồm
tiền thuê. Nên đem so sánh với bình quân ngành để có thêm nhận định đúng
đắn hơn.

EBITDA: thu nhập trước thuế, lãi, khấu hao tài sản hữu hình và khấu hao tài
sản vô hình.
Khi tính chỉ số này cần lưu ý khôi phục lại tiền thuê, do tiền thuê đã được khấu
trừ như là chi phí hoạt động ra khỏi EBITDA.
4) Tỷ số khả năng sinh lợi:
a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và
doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận dành cho cổ đông.


( so sánh với bình quân ngành)
b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản:

Tỷ số sức sinh lợi căn bản phản ánh khả năng sinh lợi của công ty khi chưa kể
đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Thường được sử dụng để so sánh
khả năng sinh lợi trong trường hợp các công ty có thuế suất thu nhập và mức sử
dụng nợ rất khác nhau.

( so sánh với bình quân ngành)
c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản: (return on total assets – ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài
sản của công ty.

Sử dụng lợi nhuận ròng sau thuế.
( so sánh với bình quân ngành)
d. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: (return on common equity – ROE)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi
đồng vốn của cổ đông thường.

Khi đem so sánh với ROA có thể nhận xét được đòn bẩy tài chính có tác dụng
như thế nào đối với lợi nhuận ròng dành cho cổ đông.
( so sánh với bình quân ngành)
5) Tỷ số tăng trưởng:
Các tỷ số tăng trưởng cho thấy triển vọng phát triển của công ty trong dài hạn.
Do vậy, nếu đầu tư hay cho vay dài hạn người ta thường quan tâm nhiều hơn
đến các chỉ số này.


a. Tỷ số lợi nhuận tích lũy: đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tích
lũy cho mục đích tái đầu tư, cho thấy triển vọng phát triển của công ty trong
tương lai.

Muốn đánh giá chính xác hơn, cần so sánh với chỉ số tích lũy của ngành.

b. Tỷ số tăng trưởng bền vững: đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở
hữu thông qua tích lũy lợi nhuận, phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững,
tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại.

6) Tỷ số giá trị thị trường:
Các nhóm tỷ số khả năng thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản, tỷ số quản lý nợ và
tỷ số khả năng sinh lợi chỉ phản ánh tình hình quá khứ và hiện tại của công ty.
Giá trị tương lai của công ty như thế nào còn tùy thuộc vào kỳ vọng của thị
trường. Các tỷ số thị trường được thiết kế để đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư
dành cho cổ đông.
a. Tỷ số P/E: ( Price/Earning Ratio )
Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một đồng lợi
nhuận của công ty.

( so sánh với bình quân ngành)
b. Tỷ số P/C:
Tỷ số này ít phổ biến hơn chỉ số P/E, nó chỉ sử dụng trong một số ngành mà giá
cồ phiếu có quan hệ chặt chẽ với ngân lưu hơn là với lợi nhuận ròng.


( so sánh với bình quân ngành)
Thấp hơn bình quân ngành thì rủi ro cao hơn bình quân ngành.
c. Tỷ số M/B:
Tỷ số này so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ sách, hay mệnh
giá cổ phiếu.

Nếu tỷ số M/B > 1: nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu cao hơn mệnh giá.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ:
1) Phân tích xu hướng
2) Phân tích cơ cấu

3) Phân tích Du Point
IV/ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ
V/ ÁP DỤNG VÀO THỰC TRẠNG VIỆT NAM

KHÓA HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ
DOANH NGHIỆP
Nội dung Khóa học
I. Phân tích tài chính doanh nghiệp
I.1 Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo thu nhập
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệvà cách xây dựng
- Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính
I.2 Nội dung phân tích TCDN và các chỉ số tài chính chủ yếu
- Phân tích khái quát tình hình tài chính
- Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn và các cân đối tài chính chủ yếu
- Phân tích hiệu quả tài chính
• Phân tích khả năng sinh lợi
• Phân tích khả năng quản lý tài sản
- Phân tich rủi ro tài chính
• Phân tích khả năng thanh khoản và thu hồi công nợ
• Phân tích khả năng quản lý vốn vay
- Các chỉ số giá trị thị trường
- Phân tích phối hợp hiệu quả và rủi ro
• Các đẳng thức Du Pont và ý nghĩa


• Sơ đồ Du Pont
II. Đòn bẩy và phân tích đòn bẩy
- Khái niệm đòn bẩy

- Đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí) và vai trò của nó trong quản trị tài
chính
- Cơ cấu vốn và đòn bẩy tài trợ DFL (đòn bẩy nợ)
- Đòn bẩy tổng
- Minh họa ảnh hưởng của đòn bẩy đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
III. Đánh giá doanh nghiệp
- Năng lực pháp lý
- Uy tín
- Năng lực kinh doanh
- Môi trường kinh doanh
- Năng lực tài chính
Mô hình Porter
- Thảo luận nhóm
- Bài tập tình huống
Kỹ thuật chấm điểm tín dụng
- Xây dựng các tiêu thức tác động tới khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn.
- Xác định điểm số cho từng tiêu thức.
- Xác định điểm chuẩn.
- Thực hiện mô hình xây dựng cho khách hàng mới đề nghị vay vốn.
Loạt bài giảng trong chuyên đề Phân tích tài chính:
Bài 1: Giới thiệu môn phân tích tài chính
Bài 2: Thời giá của tiền tệ và mô hình chiết khấu đồng tiền
Bài 3: Định giá trái phiếu
Bài 4: Định giá cổ phiếu
Bài 5: Rủi ro, suất sinh lợi và đa dạng hoá
Bài 6: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Bài 7: Quyết định đầu tư trực tiếp
1. Sự cần thiết của phân tích tài chính đối với doanh nghiệp :phân tích tài chính
là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các
thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý, nhằm xác định vị trí và

đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro, mức độ và
hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp.
Như vậy, bản chất của phân tích tài chính là việc áp dụng các công cụ và kỹ
thuật phân tích các dữ liệu được cung cấp trong các báo cáo tài chính, nhằm
rút ra những đánh giá hữu ích, có ý nghĩa cho việc ra quyết định. Quá trình
phân tích tài chính có thể được mô phỏng theo nhiều cách khác nhau, phụ
thuộc vào các mục tiêu đặt ra. Phân tích tài chính có thể được sử dụng như
một công cụ đánh giá quản lý. Do vậy, phân tích tài chính làm giảm đi sự tín
nhiệm vào linh cảm, sự chuẩn đoán và trực giác thuần tuý. Điều này góp phần
thu hẹp phạm vi không chắc chắn trong quá trình ra quyết định.


Bản thân từng số liệu tài chính đứng đơn lẻ rất khó sử dụng, nói khác đi, các
số liệu tài chính đơn lẻ không mang ý nghĩa tự thân.

Có được các chỉ số, tuy nhiên đánh giá theo tiêu chuẩn nào, trong bối
cảnh thị trường như thế nào mới là điều côt yếu. Trong nền kinh tế nói
chung có nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh doanh. Về cơ bản chúng ta
đều có các yếu tố như tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, doanh thu, chi
phí, đầu tư, lợi nhuận…. Nhưng ở mỗi ngành lại có những mối đặc thù
khác nhau tùy theo sản phẩm và môi trường kinh tế, nên để đánh giá một
doanh nghiệp ngoài việc đánh giá nói chùng thì cũng cần đặt trong mối
tương thích với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành, và thời điểm
khác nhau trong tiến trình phát triển của công ty.
Bởi vì, tất cả những yếu tố như thị phần, khả năng kinh doanh, hiệu quả
của các phương án đầu tư đều cho ra những con số cụ thể và phản ánh
qua tài chính.

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
Trong kinh tế nói chung, ta rất cần thiết để đánh giá đúng đòi hỏi sự chính

xác với sai số nhỏ một số các hệ số và các con số mang tính thiết thực.
Bởi vì những con số này có tính chất xác định mang tính hệ thống và
chiến lược, nên bằng mọi cách người ta phải luôn tìm ra các yếu tố, các
phương án để định lượng các con số đó.
-

Phân tích theo phương pháp thống kê.

-

Phân tích theo phương pháp tối ưu hóa, quy hoạch tuyến tính.

Nghiên cứu về tài chính:
- Ước lượng giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu.
- Định giá giá trị liên quan đến sáp nhập, thôn tính doanh nghiệp.
- Sự tác động của thuế khóa.


- Phân tích danh mục đầu tư.
- Tỷ suất sinh lợi
- Hệ số rủi ro
- Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro.
- ….
Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý:
- Quản lý chất lượng.
- Phong cách lãnh đạo.
- Nghiên cứu năng suất lao động.
- ….
Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng:
- Đo lường tiềm năng thị trường.

- Phân tích thị trường.
- Nghiên cứu phân khúc thị trường.
- Sự quyết định đặc tính thị trường.
- Phân tích doanh số bán hàng.
- Nghiên cứu các kênh phân phối.
- Thử nghiệm sản phẩm mới.
- Nghiên cứu quảng cáo
- Nghiên cứu hành vi và thỏa mãn của người tiêu dùng
- ….
Mục tiêu khóa học
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có khả năng:
• Đánh giá ảnh hưởng của quyết định đầu tư lên tình hình tài chính của DN;
• Xác định các thông tin cần thu thập để đánh giá dự án đầu tư;
• Sử dụng các kỹ thuật đánh giá dự án đầu tư nhằm tránh việc đánh giá dựa theo cảm
tính;
• Xác định các nguồn vốn cần thực hiện dự án.
Nội dung khóa học


Chủ đề

Nội dung

Kết quả đạt được

• Dự án đầu tư
1. Dự án đầu tư
và ảnh hưởng
• Ảnh hưởng của quyết định
của quyết định đầu tư

đầu tư

• Xác định rõ được một quyết
định đầu tư sẽ ảnh hưởng đến
tình chính của DN - lợi nhuận
và thuế

2. Thông tin cần • Vốn đầu tư và lợi nhuận
thiết cho việc
• Xác định các thông tin cần
phân tích dự án • Thời gian thực hiện dự án
thiết phải thu thập trườc khi
đầu tư
xem xét, lựa chọn dự án đầu tư
• Dòng luân chuyển tiền thuần
• Giá trị thu hồi của dự án
3. Kỹ thuật
• Xem xét dự án:
phân tích dự án
đầu tư
• Phương pháp thời gian hoàn
vốn đầu tư

• Đánh giá dự án ở những góc
độ khác nhau: thời gian hòan
vốn, giá trị của dự án, hay suất
sinh lợi của vốn đầu tư

• Lựa chọn thông tin đánh giá
tùy thuộc vào môi trường kinh

• Phương pháp tỷ suất sinh lợi doanh để cho quyết định hợp lý
nhất
nội tại
• Phương pháp hiện giá thuần

• Chọn lựa dự án
• Phân tích lợi ích-chi phí phi
tài chính
• Nguồn vốn dài hạn
4. Nguồn vốn
thực hiện dự án • Nguồn vốn ngắn hạn

• Vận dụng các nguyên tắc sử
dụng vốn để giảm rủi ro về khả
năng thanh tóan của DN.

• Lưu ý khi sử dụng nguồn
vốn

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Dự báo giúp ta có cái nhìn có hướng xác định hơn về tương lai, từ đó có
thể đưa ra các quyết định nhằm phát triển hoặc đối phó với những thuận
lợi và khó khăn mà ta có thể lường trước được.
Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp:


- Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm).
- Dự báo dài hạn (trên 1 năm)
- Nghiên cứu xu hướng của ngành hoặc doanh nghiệp.
- Nghiên cứu giá cả và lạm phát.

- Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu.
Các phương pháp dự báo định tính, định lượng
Các tình hình, các yếu tố thường được dự báo.
CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CHO THỰC TRẠNG VIỆT
NAM (NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG NÓI RIÊNG)
Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính phản ánh khá trung thực tình hình tài chính
của Doanh nghiệp:
I Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
2 Khả năng thanh toán nhanh
= (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ
3 Khả năng thanh toán tức thời

ngắn hạn
= Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ
ngắn hạn

II Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lưu động

= Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình

5 Vòng quay hàng tồn kho

quân
= Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình

6 Vòng quay các khoản phải thu

quân

= Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình

7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố

quân
= Doanh thu thuần/ Giá trị còn lại của

III
8
9
IV
10

định
Chỉ tiêu đòn cân nợ
Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu thu nhập
Lợi nhuận gộp/ Doanh thu

TSCĐ bình quân
= Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
= Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp

thuần
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

dịch vụ/ Doanh thu thuần
= (Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh


doanh/ Doanh thu thuần

- Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính +
Chi phí cho hoạt động tài chính)/ Doanh thu


thuần
12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình
hữu bình quân
13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài

quân
= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình

sản bình quân
14 (Lợi nhuận trước thuế và Chi

quân
= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/

phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

Chi phí lãi vay

Các chỉ số tài chính trên nếu được đánh giá một cách trung thực, đúng
với tình hình tài chính của Doanh nghiệp thì sẽ phát huy tác dụng như một tiêu
chuẩn để đánh giá Doanh nghiệp, tuy nhiên những chỉ số trên chỉ là những con
số, để đánh giá tốt hơn tình hình hoạt động của Doanh nghiệp, Ngân hàng cần
một số chỉ tiêu phi tài chính khác như:

-

Chỉ số về tình hình vay trả của Doanh nghiệp trong thời gian qua

-

Uy tín đối với khách hàng và Ngân hàng

-

Tình hình thị trường nguyên vật liệu đầu vào

-

Tình hình tiêu thụ sản phẩm

-

Năng lực quản lý điều hành của Giám đốc

-

Chất lượng hệ thống báo cáo, thông tin nội bộ

-

Chính sách của nhà nước về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.
Các chỉ tiêu trên chỉ là thang đo mang tính chất tương đối phản ánh tình

hình tài chính của Doanh nghiệp, để ra quyết định cho vay hay không cho vay

đối với Doanh nghiêp, Ngân hàng cần có những kiểm tra, nhận xét, đánh giá
khác về tài sản bảo đảm nợ vay và các yếu tố cảm tính khác để ra quyết định.
Sau khi hoàn thành việc đánh giá, dư nợ tín dụng tại Ngân hàng được chia
thành 5 nhóm như sau:
Nợ nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn áp dụng đối với khách hàng xếp loại nhóm AAA,
AA và A, nhóm có mức độ rủi ro thấp


Nợ nhóm 2: Nợ cần chú ý áp dụng đối với khách hàng xếp loại nhóm BBB,
BB, nhóm có mức độ rủi ro trung bình
Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn áp dụng đối với khách hàng xếp loại nhóm B,
CCC, nhóm có mức độ rủi ro cao
Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ áp dụng đối với khách hàng xếp loại nhóm CC, nhóm
có mức độ rủi ro rất cao
Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn áp dụng đối với khách hàng xếp loại
nhóm C, D, nhóm có mức độ rủi ro cực cao.
Dựa trên phân loại nợ để ta có thể có những trích lập dự phòng rủi ro phù hợp
với quy định của Ngân hàng nhà nước.

Bảng 1.1: Bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm 2005,
2006, 2007:

STT

Các Chỉ tiêu

Năm

Năm


2005

2006

Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chênh lệch 07/06
2007

ST

Tỷ lệ %

21.15
I
1
2
II
1
2
III

Thu nhập thuần từ lãi
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Trong đó: Thu nội bộ
Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự
Trong đó: Chi phí nội bộ
Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ
Trong đó: thu dịch vụ nội bộ

Chi phí hoạt động dịch vụ
Trong đó : Chi phí nội bộ
Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh

1
2
IV

ngoại hối
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Chi phí cho hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

V

5.292 16.273
5
16.623 49.883 64.848
19.483 24.354
11.331 33.610 43.693
5.454 6.927
576
783 2.161
847 1.694 3.811
64
117
272
910 1.650

4.882

14.965
4.871
10.083
1.473
1.378
2.117
54
740
-

30,00
30,00
25,00
30,00
27,00
175,83
125,00
84,00
81,25

78,50
78,95
91,25

504
533
29

611
634

23

1.090
1.134
43

480
500
21

đầu tư chứng khoán
Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh

0

0

0

-

doanh khác

0

0

0

-



VI Thu nhập góp vốn mua cổ phần
VII Lợi nhuận khác, thu nhập khác
Thu nhập khác
Chi phí khác
VIII Chi phí hoạt động
- Chi phí nộp thuế và các khoản lệ phí
- Chi phí cho nhân viên
- Chi phí cho hoạt động quản lý và công vụ
- Chi khấu hao tài sản cố định
Chi về tài sản khác
- Chi phí bảo hiểm tiền gửi của khách hàng
VI Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
VII Lợi nhuận trước thuế
VIII Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
IX Lợi nhuận sau thuế

0

0

0

-

44 (135) (230)
44
14
24

0
149
255
5.144 10.159 13.296
319
94
143
1.403 2.941 3.931
1.569 2.683 3.351
1.852 2.648 3.444
1.792 2.428
0
0
0
1.000 4.452 5.899
272 2.922 4.980
76
818 1.395
196 2.104 3.586

(95)
10
106
3.138
48
990
668
796
636
1.447

2.059
576
1.482

Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây cho thấy hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh ngày càng hiệu quả, lợi nhuận tăng đều qua các năm.
Năm 2005 là năm đầu tiên Phòng giao dịch Thủ đức được nâng cấp lên
thành Chi nhánh Thủ đức với khoản 60 nhân viên, mức dư nợ tín dụng khoảng
200 tỷ đồng, mức huy động vốn tất cả các kỳ hạn đạt khoảng 250 tỷ đồng,
trong khi các mức chi phí hoạt động như chi nộp thuế, lệ phí, chi lương, mua
sắm tài sản lại cao nên mức lợi nhuận trước thuế trong năm chỉ đạt 272 triệu
đồng. Đây là bước khởi đầu khá tốt của Chi nhánh trong năm đầu hoạt động.
Năm 2006 Chi nhánh có những bước tiến khả quan hơn với việc thành
lập hai Điểm giao dịch Linh trung II và III, tiếp nhận Phòng giao dịch quận 9,
từ sở giao dịch 2 về trực thuộc Chi nhánh Thủ Đức, tuyển thêm nhân viên mới,
nâng tổng nhân viên tại Chi nhánh lên 90 người. trong năm này dư nợ tín dụng
vẫn giữ mức khoảng 310 tỷ đồng, trong khi huy động vốn đạt khoảng 700 tỷ
đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.922 triệu đồng, tăng 2.650 triệu đồng so với
năm 2005, trong đó đóng góp chính vào sự tăng trưởng này là sự gia tăng thu
nhập từ lãi trong năm: năm 2006 thu nhập từ lãi đạt 16.273 triệu đồng, tăng
10.981 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ tăng 207%. Năm 2006 hoạt động
Chi nhánh đã dần đi vào ổn định với mạng lưới 4 Phòng giao dịch và 2 Điểm
giao dịch phân bố trên địa bàn phía Đông thàng Phố Hồ Chí Minh.

70,85
75,13
71,25
30,89
51,23
33,65

24,90
30,04
35,49
32,50
70,47
70,47
70,47


Năm 2007 vừa qua là năm hoạt động của Chi nhánh bắt đầu ổn định và
phát triển, các khoản thu nhập từ lãi vay, thu nhập từ thu dịch vụ,.. và các
khoản chi phí tăng đều, không có sự phát triển chênh lệch của một số khoản phí
cũng như thu nhập.
Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 3.585 triệu đồng, tăng 1.482 triệu
đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 70%. Dư nợ tín dụng đạt khoảng 500 tỷ
đồng, tăng 100 tỷ so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 20%, huy đông vốn cuối kỳ
đạt khoảng 1.000 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng, theo đó các khoản thu nhập từ lãi
vay tăng 30%, thu phí dịch vụ tăng 1.378 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 175%.
Như vậy sau 3 năm hoạt động Chi nhánh đã có những thành quả nhất
định, khẳng định vị thế của Chi nhánh trên địa bàn hoạt động.
1.4.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của Chi nhánh trong 3 năm 2005, 2006,
2007

CHỈ TIÊU
A
I
II
III
IV

V
VI
VII
VIII

TÀI SẢN
Tiền mặt tại quỹ, vàng bạc đá quý
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
Tín phiếu chính phủ và các GTCG ngắn hạn
Tiền gửi thanh toán tại các TCTD khác
Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD khác
Chứng khoán kinh doanh
Các công cụ tài chính phái sinh

Năm

Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chênh lệch 07/06

Năm

ST
2005
2006
2007
339.316 714.009 957.823 243.814
14.677 19.021 23.157
4.136


41

1.666
-

1.816
-

302.92

489.42

34,15
21,74

150

9,03

Cho vay và tạm ứng cho khách hàng

311.788

6

7 186.502
495.32

61,57


Cho vay và tạm ứng cho khách hàng
Dư phòng rủi ro cho vay khách hàng (*)
Chứng khoán đầu tư
Góp vốn, mua cổ phần, đầu tư dài hạn khác
Tài sản cố định

312.788 308.378
(1.000) (5.452)

6 186.948
(5.899)
-447

60,62
8,20

14.532

2.173

17,58

7 428.890

50.853

13,45

1
2

IX
X
XI
XII

Tỷ lệ %

Tài sản có khác

9.452
3.358

12.359
378.03


1
2
3
4
5
6
B
I
1
2
II
III
1
2

IV
V
VI
VII
VIII
1
2
3
4
5
6
IX
1
2
3
4
5
6

Các khoản phải thu
Các khoản lãi và phí phải thu
Lãi dự thu từ tiền gửi và cho vay
Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán
Lãi phải thu từ công cụ phái sinh
Phí dự thu
Tài sản thuế thu nhập Doanh nghiệp hoán lại
Xây dựng cơ bản dở dang

-6.254
82

82

-81,37
9,76
9,76

Tài sản khác
1.146
7
2 57.024
Các khoản dự phòng tổn thất khác (*)
NGUỒN VỐN
339.316 714.009 957.823 243.815
Tiền gửi của KBNN và TCTD khác
2
3.419
4.615
1.197
Tiền gửi của KBNN
0
0
Tiền gửi thanh toán của TCTD khác
2
3.419
4.615
1.197
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ Bộ TC và NHNN
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ các TCTD khác
8.700
9.534 12.350

2.816
Tiền gửi có kỳ hạn từ các TCTD khác
Tiền vay từ các TCTD khác
8.700
9.534 12.350
2.816
294.80 677.67 913.67 235.99

15,43

Tiền gửi của TCKT, dân cư
Phát hành giấy tờ có giá
Các công cụ tài chính phái sinh
Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho vay
Các công cụ nợ khác
Các khoản phải trả
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Các khoản lãi và phí phải trả
Lãi dự chi tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá
và tiền vay
Lãi dự chi cho các công cụ tài chính phái sinh
Phí dự chi
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Các công nợ khác
Các khoản dự phòng rủi ro khác
Vốn và các quỹ
Vốn của TCTD
Các quỹ dự trữ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Lãi lỗ kỳ trước
Lãi lỗ kỳ này

1.431
780
780

7.685
844
844

1.431
927
927

369.50

426.53

34,15
35,00
35,00
29,53
29,53

6
3.341

9
12.320


7
12.320

8

34,82

32.194
741
144
2.287

8.135
1.060

9.880
1.560

1.745
500

21,46
47,17

7.075

8.321

1.245


17,60

2.287

7.075

8.321

1.245

17,60

272

2.922

4.980

2.059

70,47

272

2.922

4.980

2.059


70,47

29.022


Theo bảng cân đối kế toán của Chi nhánh 3 năm gần đây cho thấy quy
mô về tài sản của Chi nhánh ngày càng tăng, cụ thể năm 2007 tổng tài sản của
Chi nhánh là: 957.823 triệu đồng, tăng 243.814 triệu đồng so với năm 2006 với
tỷ lệ tăng 34%, tăng 618.507 triệu đồng với tỷ lệ tăng 182% so với năm 2005.
trong tổng tài sản chủ yếu là khoản cho vay và tạm ứng khách hàng: năm 2007
là 489.427 triệu đồng, tăng 186.502 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng
61% và tài sản có khác: năm 2007 là 428.890 triệu đồng, tăng 50.853 triệu
đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 13,45%.
Trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, chủ yếu là tiền gửi của Tổ chức
kinh tế và dân cư: năm 2007 là 913.677 triệu đồng, tăng 235.998 triệu đồng so
với năm 2006 với tỷ lệ tăng 34,82%.
Như vậy trong tổng cơ cấu tài sản của Chi nhánh chủ yếu là dư nợ tín
dụng và trong tổng nguồn vốn thì tiền gửi chiếm tỷ trọng cao, cho thấy hoạt
động chủ yếu của Ngân hàng vẫn là huy động vốn và cho vay.

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHO TÌNH THẾ
HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.
- Về thị trường Việt Nam.
- Về ứng xử của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.



×