Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

GIÁO án lí 8 soạn theo hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.73 KB, 62 trang )

Tiết 1

Ngày soạn: 15/8/2019
Ngày dạy: 22/8/2019
§16. ÁP SUẤT (t1)

I. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung.
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng
đến tác dụng này.
- Viết được công thức và đơn vị của áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lý Pa-xcan và nêu được ý nghĩa của việc vận dụng
nguyên lí này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được những hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển và áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như lên
vật ở trong các chất này theo mọi phương.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
2. Năng lực.
Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực làm chủ bản thân, …
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm kiểm tra H 16.2,16.3, 16.4- SHD.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: dạy học giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, dạy
học hợp tác nhóm, trình bày một phút, thực hành.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
III. Nội dung
Hình thức tổ chức

Nội dung

A. Hoạt động khởi động


- Phương pháp, kĩ thuật: dạy học hợp tác nhóm, gợi mở vấn đáp, trình bày một phút
- Năng lực: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tư duy.
- GV yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu của
bài.
- Gv giới thiệu số tiết của bài: 4 tiết.
- Gv cho HS quan sát H 16.1, đọc thông
tin, thảo luận theo nhóm (bàn) và trả lời
câu hỏi 1,2- SHD.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
cho ý kiến.
- GV nhận xét, đặt vấn đề vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Phương pháp, kĩ thuật: dạy học giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, trình bày một
phút, thực hành, động não.
- Năng lực: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL tư duy, NL tự học
1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng
* Hoạt động cá nhân:
thái có phương và chiều như thế nào?
- Cho HS dự đoán phương chiều của lực a. Dự đoán:
1


tác dụng với chất ở các trạng thái.
- GV ghi nhanh ra góc bảng.
* Hoạt động nhóm:
- Tìm hiểu dụng cụ, cách tiến hành TN
kiểm tra dự đoán.
- GV cho HS làm TN theo nhóm với
chất ở thể rắn.
? Tác dụng của màng cao su và đĩa D?

? Nêu các bước tiến hành TN?
- Cho HS làm TN ở hình 16.3.
- GV quan sát, trợ giúp HS (nếu cần).
- GV làm TN hình 16.4 cho cả lớp quan
sát. Giọt nước khi xoay mọi phía không
rơi chứng tỏ điều gì?

b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Chất ở thể rắn:
Lực của khối gỗ tác dụng theo phương
thẳng đứng, chiều từ trên xuống
(phương, chiều của trọng lực)
- Chất ở thể lỏng:
Lực của chất lỏng tác dụng lên thành
bình, đáy bình và vật trong lòng nó theo
mọi phương.
- Chất ở thể khí:
Lực của không khí tác dụng lên thành túi
ni lông và các vật đặt trong lòng nó theo
mọi phương.
c. Kết luận: Lực của chất ở trạng thái
rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn có
phương trùng với phương của trọng
lực, ở trạng thái lỏng tác dụng lên thành
bình, đáy bình và các vật nhúng trong
lòng chất lỏng theo mọi phương, ở trạng
thái khí tác dụng lên thành bình và các
vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi
phương.
Ví dụ :

- Bóng bay khi thổi hơi vào ta thấy thành
bóng căng tròn đều.
- Đổ nước vào túi ni lông thành túi được
căng phồng lên.

* Hoạt động cặp đôi:
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận –
SHD/Tr107.
- Đại diện HS trình bày, HS khác cho ý
kiến.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
? Lấy ví dụ về lực chất lỏng, khí tác
dụng thành bình, đáy bình và vật trong
lòng nó theo mọi phương.

* Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững phần kết luận.
- Chuẩn bị nội dung mục B.2, B.3 để chia sẻ trước lớp.

2


Tiết 2

Ngày soạn: 19/ 8 /2018
Ngày dạy: 8A: 27/8/2018; 8B: 28/8/2018
§16. ÁP SUẤT (t2)

Kiểm diện: 8A:


8B:

Hình thức tổ chức
Nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (TIẾP)
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề …
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được 2. Tác dụng của áp lực, áp suất.
bình thường trên nền đất mềm. Còn ô tô a) Đưa ra dự đoán:
nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh
- Độ lún của vật
- Diện tích tiếp xúc của vật
2 khối kim loại hình hộp chữ nhật
- Áp lực
- 3 trường hợp xảy ra:
b) Kiểm tra dự đoán bằng thực nghiệm
+ Đặt khối kim loại nằm
c) Tiến hành TN.
+ Chồng thêm khối kim loại lên
* Kết quả
+ Dựng khối kim loại thẳng đứng
Áp lực(F)
Diện tích
Độ lún (h)
* lần 1 : đặt 1 Khối kim loại nằm ngang
(S)
với diện tích lớn nhất ,đặt thêm một khối F2 > F1
S2 = S 1
h2 > h1
kim loại lên khối kim loại thứ nhất y/c hs F3 = F1
S3 < S 1

h3 > h1
đo độ lún ở trường hợp 1và 2 (h 1,h2 ) so
sánh F1,F2 , S1,S2 ; h1,h2 sau đó hs điền Kết luận: (SHD)
dấu vào bảng 16.1(dòng thứ 2 của bảng)
* lần 2: đặt khối kim loại lên chậu cát
với diện tích nhỏ nhất y/c hs đo độ lún h3.
So sánh F1, F3, S3, S1, h1, h3.
- GV yêu cầu Hs hoạt động cặp đôi tìm 3. Công thức tính áp suất
hiểu thông tin mục 3- SHD.

p 

F
S

Đơn vị:
F : áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2)
Hay 1pa = 1N/m2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy …
? Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị C1:
ép thì phải làm như thế nào? Nêu những
3


F
ví dụ trong thực tế về việc cần tăng, giảm
p

S
Dựa
vào
công
thức
tính
áp
suất
áp suất lên mặt bị ép?
Nếu: Giữ nguyên S ta có F tăng (hoặc
giảm) thì P tăng (hoặc giảm) -> P tỷ lệ
thuận với F.
- Giữ nguyên F ta có: S tăng (hoặc giảm)
thì P giảm (hoặc tăng) -> P tỷ lệ nghịch
với S.
VD: - Làm móng nhà
- Xây bờ kè đê, mương.
? Tại sao đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao
C2
lại rất nhọn?
Phải làm nhọn để cho diện tích tiếp xúc
* Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại công thức tính áp suất và làm lại giảm, tức là làm tăng áp suất do đó khả
năng đâm xuyên lớn hơn.
2 bài tập đã chữa phần luyện tập.

- Chuẩn bị trước mục 4: áp suất chất
lỏng.

4



Tuần 3
Tiết 3

Ngày soạn: 27/8/2018
Ngày dạy: 8a:10/9/2018; 8b: 4/9/2018

§16. ÁP SUẤT (t3)
Hình thức tổ chức
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự học, tư duy, …
- HS trả lời câu hỏi của GV: Bác thợ
xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng
thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần
dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô
này lên được không?
- GV ĐVĐ vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự học, tư duy, hợp tác, …
5.
b. Bình thông nhau
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi trong SHD * Dự đoán
để đưa ra dự đoán.
- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm * Thí nghiệm kiểm tra
kiểm tra dự đoán.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, * Kết luận:
đối chiếu với dự đoán, rút ra kết luận.

Trong bình thông nhau chứa cùng 1
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kết luận.
chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng
độ cao.
- Cá nhân HS đọc phần c.
c. Máy thủy lực
- HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu
hỏi:
? Phát biểu nguyên lí Pa-xcan.
* Nguyên lí Pa-xcan: SHD/145
? Nêu cấu tạo của máy thủy lực.
* Cấu tạo:
2 ống hình trụ có tiết diện khác nhau,
thông đáy với nhau, trong có chứa đầy
chất lỏng, mỗi ống có một pít- tông.
? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy * Hoạt động: SHD/145.
thủy lực.
5


- GV chốt câu trả lời đúng.
- Hoạt động nhóm:
* Công thức:
Ta có: p = f/s mà p = F/S

F S

? Chứng minh công thức: f s .


F S

nên f/s = F/S hay f s

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tư duy, giao tiếp, …
- HS hoạt động cá nhân làm bài 5 Bài 5 SHD/145
SHD/146.
Ấm thứ nhất đựng được nhiều nước
hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông
nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ
cao của miệng vòi.
- HS hoạt động cặp trả lời bài 6.
Bài 6 SHD/146
Khi sử dụng máy nén thủy lực có thể
nâng được ô tô lên chỉ với lực của tay.
Vì khi tác dụng 1 lực f lên pit-tông nhỏ
- GV quan sát, trợ giúp.
có tiết diện s, lực này gây ra áp suất và
( Tham khảo hoạt động của máy nén được truyền nguyên vẹn đến pit-tông
thủy lực)
lớn có diện tích S, gây nên lực nâng F.
F S

f s

- Đại diện cặp trả lời, cặp khác cho ý

kiến.
- GV nhận xét, chốt tác dụng của máy

Nên pit-tông lớn có diện tích lớn hơn
nén thủy lực.
- Cá nhân HS trả lời bài 7.
pit-tông nhỏ bao nhiêu lần thì F lớn
hơn f bấy nhiêu lần.
- GV chốt câu trả lời và ứng dụng của
Bài 7 SHD/146
bình thông nhau qua bài 7.
Thiết bị đó hoạt động dựa trên nguyên
tắc bình thông nhau: mực chất lỏng
trong bình kín A và thiết bị B làm bằng
vật liệu trong suốt ngang bằng nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự học …
- HS về nhà làm bài 3 SHD/146
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự học, tính toán, …
- GV chiếu một số ứng dụng khác của
bình thông nhau, máy nén thủy lực cho
HS quan sát.
- Bài tập ( HS về nhà làm)
Người ta dùng một lực 1000N để nâng
một vật nặng 50000N bằng một máy
6


thủy lực. So sánh diện tích của pít-tông
lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy
lưc này.


Tiết 4

Ngày soạn: 2 / 10/2017
Ngày dạy: 9 / 10 /2017
§16. ÁP SUẤT (t4)

Hoạt
động
B HOẠT
ĐỘNG
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC

D. HOẠT
ĐỘNG
VẬN
DỤNG

Hình thức tổ chức

Nội dung

- Cá nhân HS đọc thông tin phần 5
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
? Khí quyển có gây áp suất lên
Trái Đất và mọi vật trên trái đất
không? Vì sao?
- HS hoạt động cá nhân hoàn

thành phần kết luận.
- Vài HS phát biểu kết luận.
- GV chốt lại.

5. Áp suất khí quyển
- Áp suất do khí quyển tác dụng
lên mọi vật trên Trái Đất gọi là áp
suất khí quyển.

- HS hoạt động cá nhân làm bài 1
- 1 HS trả lời.
- HS khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS hoạt động cặp đôi làm bài 3
- GV quan sát, trợ giúp.

Kết luận
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất khí
quyển theo mọi phương.

Bài 1 SHD/147
Cách đi qua sân mới lát xi măng
còn ướt mà không để lại vết chân
lún sâu ở mặt sân: Kê tấm ván.
Bài 3 SHD/147
Ống nhựa được dùng dựa trên
nguyên tắc bình thông nhau, mực
- Đại diện 1 bạn trình bày.
nước ở 2 đầu ống có cùng độ cao.

- HS khác cho ý kiến.
Vì vậy, thợ xây sẽ biết được 2 vị
- GV chốt lại.
trí đặt 2 đầu ống có thăng bằng
không.
- HS hoạt động nhóm làm bài 4. Bài 4 SHD/147
- GV quan sát, trợ giúp nhóm Vì khi đó vòng bít và tim ở cùng
yếu.
mặt phẳng nằm ngang nên có áp
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài suất như nhau. Do đó, kết quả đo
làm của nhóm mình.
sẽ chính xác.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Bài 2: HS về nhà tìm hiểu thêm
7


trên internet hoặc qua người
thân.
E. HOẠT
ĐỘNG
- HS đọc phần a.
TÌM TÒI,
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm
MỞ RỘNG đo độ lớn áp suất khí quyển.
- HS hoạt động nhóm làm phần b
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.


4. Độ lớn áp suất khí quyển
a) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: SHD/19

b) Độ lớn của áp suất khí quyển
- pA: áp suất khí quyển
pA = pX = pB: áp suất của thuỷ
ngân
- pB= d.h = 136000. 0,76
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài
= 103360 (Pa)
làm của nhóm mình.
Mà pA= pB (vì A, B cùng ở 1 mặt
phẳng nằm ngang).
� pA= 103360(Pa)
- Các nhóm khác cho ý kiến.
Kết luận : Áp suất khí quyển tại 1
- GV nhận xét, đánh giá, kết nơi trên Trái Đất bằng áp suất của
luận.
cột thuỷ ngân trong ống Tô - ri –
xe – li được đặt tại cùng nơi đó.
- Phần 1; 2; 3: HS về nhà tìm
hiểu.

8


Tiết 5

Ngày soạn: 11 / 10 /2017
Ngày dạy: 18 / 10 /2017

§17. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (t1)
I. MỤC TIÊU

Như sách hướng dẫn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Lực kế, quả nặng hình trụ bằng nhựa, bình chia
độ, giá đỡ, miếng gỗ hình hộp chữ nhật, bình chứa nước, bình chứa nước có móc
treo, bình tràn, cân đòn, muối.
2. HS: - Trả lời phần A: Hoạt động khởi động.
- Ôn tập về lực kế, các công thức tính: P, d ở lớp 6.
III. NỘI DUNG
Hoạt động
A. HOẠT
ĐỘNG
KHỞI
ĐỘNG

Hình thức tổ chức
Nội dung
- HS hoạt động nhóm trả lời câu 1. Dự đoán
hỏi 1; 2 SHD/150 ra bảng nhóm. 2. Phương án thí nghiệm
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.
- Đại diện các nhóm trình bày
bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
phương án thí nghiệm khả thi.

B HOẠT

ĐỘNG
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi:
? Nêu các dụng cụ cần chuẩn bị
cho thí nghiệm trên.
- HS nhắc lại cách tiến hành thí
nghiệm đã nêu ở trên.
- HS hoạt động nhóm tiến hành
thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng
17.1; 17.2 SHD/151 và tính giá
trị trung bình các lần đo theo yêu
9

1. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm
a) Nhúng vật vào nước thường
Bảng 17.1: SHD/151
b) Nhúng vật vào nước muối đậm


C. HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
TẬP

cầu ở SHD.

- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và kết quả tính trung
bình.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS hoạt động cặp đôi điền vào
chỗ trống ở phần 3.
- Đại diện 1 bạn trình bày.
- HS khác cho ý kiến.
- GV chốt lại.
- HS hoạt động nhóm trả lời 2
câu hỏi tiếp theo trong SHD/152.
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài
làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
công thức tính FA.
- HS về nhà chuẩn bị phần 4; 5
SHD/152.
- HS về nhà làm bài 1 SHD/153.

10

đặc.
Bảng 17.2: SHD/151

3. Kết luận
- Vật ở trong chất lỏng bị chất

lỏng tác dụng một lực hướng lên
theo phương thẳng đứng. Lực này
gọi là lực đẩy Ác-si-met.
- Lực đẩy Ác-si-met phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của chất
lỏng (dl) và thể tích phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ (Vl)
- FA = PN = dl.Vl


Tiết 6

Ngày soạn: 17/ 10 /2017
Ngày dạy: 24 /10 /2017
§17. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (t2)

Hoạt động
B HOẠT
ĐỘNG
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC

Hình thức tổ chức
- GV cho HS làm thí nghiệm với
quả trứng thả trong cốc nước;
trong cốc đựng nửa muối và nửa
nước; trong cốc đựng nước
muối.

? Trường hợp nào vật nổi, chìm
hay lơ lửng?
- HS hoạt động nhóm trả lời 2
câu hỏi phần 4.

Nội dung
4. Vật đang ở trong lòng chất
lỏng
u
r uu
r
- Vật chịu tác dụng của: P; FA
uu
r
FA

u
r
P

+ P > F A : Vật chìm
uu
r
FA

- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.

u
r

P

+ P = F A : Vật lơ lửng.
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài
làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.

uu
r
FA

u
r
P

+ P < F A : Vật nổi
- Qua phần 4, HS điền vào chỗ Kết luận:
trống để rút ra kết luận về điều (1) nhỏ hơn
kiện vật nổi, chìm hay lơ lửng.
(2) lớn hơn
- Vài HS nêu kết luận.
(3) bằng
- GV chốt lại.
- GV cho HS quan sát lại thí
nghiệm về trường hợp vật nổi.
5. Vật nổi trên mặt chất lỏng
- HS hoạt động cặp đôi trả lời
u
r uu

r
các câu hỏi phần 5.
P;
F
- Vật chịu tác dụng của: A
- Đại diện 1 bạn trình bày.
- F A = P (vì vật đứng yên)
- HS khác cho ý kiến.
- GV nhận xét và yêu cầu cá
nhân HS điền vào chỗ trống phần
Kết luận:
kết luận.
11


C. HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
TẬP

- HS đọc kết luận.
(1) trọng lượng riêng
- GV chốt lại.
(2) chất lỏng
- HS hoạt động nhóm trả lời câu Câu 1 SHD/153
1.
Ta có:
P = d v .V
F A =d l .V
- GV quan sát, trợ giúp nhóm Vật chìm khi P > F A

yếu.
� dv.V > dl.V
� dv > dl
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài Vật lơ lửng khi P = F A
� dv.V = dl.V
làm của nhóm mình.

dv = dl
- Các nhóm khác cho ý kiến.
Vật nổi khi P < F A
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
� dv.V < dl.V
điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng.

dv < dl
- HS về nhà tìm hiểu câu 2; 3.

12


Tiết 7

Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 1 /11 /2017
§17. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (t3)

Hoạt động
C. HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN

TẬP

D. HOẠT
ĐỘNG
VẬN
DỤNG

Hình thức tổ chức
- HS hoạt động cặp trả lời câu 2.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm như hình 17.5.
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết
quả.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.

Nội dung
Câu 2 SHD/153
Mực nước trong bình không thay
đổi. Vì FA trong 2 trường hợp như
nhau.
3. Kiểm tra công thức FA = PN
Thí nghiệm: hình 17.5.


- HS hoạt động nhóm làm câu 1.

Câu 1 SHD/154
1) Treo vật vào móc bên trái và đặt
cốc A chưa đựng nước vào đĩa cân
bên trái cùng các quả cân lên đĩa
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
cân bên phải sao cho đòn cân thăng
yếu.
bằng.

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết
quả.

- Các nhóm khác cho ý kiến.

13

2) Nhúng cho chìm vật vào bình
tràn đầy nước cho nước tràn ra cốc
B, lúc này đòn cân lệch về bên phải


- GV nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS làm thí nghiệm
3) Đổ nước từ cốc B vào cốc A và
theo phương án trên.
vẫn giữ cho vật chìm trong bình
- GV quan sát, trợ giúp.

tràn, lúc này đòn cân thăng bằng
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS về nhà làm câu 2; 3; 4
SHD/154.

14


Tiết 8

Ngày soạn: 2/10/2017
Ngày dạy: 8 /11 /2017
§17. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (t4)

Hoạt động
D. HOẠT
ĐỘNG
VẬN
DỤNG

Hình thức tổ chức
- HS hoạt động cặp trả lời câu 2.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS hoạt động nhóm làm câu 3.
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.

- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS hoạt động cá nhân làm câu
1.
- GV quan sát, trợ giúp.
- HS trình bày.
- HS khác cho ý kiến.

Nội dung
Câu 2.
Vì dv > dl nên miếng tôn thả trong
nước sẽ chìm.
Khi làm thành cái thuyền thì :
dthuyền < dl nên nó nổi trên mặt nước
Câu 3.
Khi kéo gầu nước ở trong nước nhẹ
hơn khi kéo ngoài không khí. Vì ở
trong nước, gầu còn chịu tác dụng
của FA đẩy lên.
Câu 4.
Do cơ thể người có khối lượng
riêng nhẹ hơn nước, lực đẩy
Ácsimét sẽ làm người nổi lên. Do
đó, cơ thể sẽ nổi trên mặt nước
không cần cử động nếu biết cách
đặt cơ thể ở vị trí thích hợp như:
+Nằm ngửa, thả lỏng, thẳng dài ra
so với mặt nước.

E. HOẠT

ĐỘNG
TÌM TÒI,
MỞ
RỘNG

- GV nhận xét, đánh giá.

+Nằm ngửa trên mặt nước và bơi
ngửa rất chậm….

- HS về nhà tìm hiểu về tầu
ngầm trên internet để trả lời câu
1; 4.
- Hướng dẫn HS về nhà làm
thêm bài bên.

Bài tập: Một vật được mắc vào lực
kế để đo lực theo phương thẳng
đứng. Khi vật ở trong không khí,
lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong
nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10 4N/m3.
Tính thể tích của vật nặng.

15


Tiết 9

Ngày soạn: 8/11/2017

Ngày dạy: 15 /11 /2017
§17. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (t5)

Hoạt động
C. HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
TẬP

Hình thức tổ chức
- HS hoạt động cặp làm Bài 1:
Một vật có dạng hình hộp chữ
nhật, kích thước 30cm x 20cm x
10cm.
a. Tính thể tích của vật.
b. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác
dụng lên vật khi thả nó vào một
chất lỏng có trọng lượng riêng
là 12000 N/m3. Biết vật chìm
hoàn toàn trong chất lỏng đó.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.

E. HOẠT

Nội dung
Bài 1:
Tóm tắt:

a = 30 cm = 0,3m
b = 20 cm = 0,2 m
c = 10 cm = 0,1 m
d = 12000 N/m3
a) V=?
b) FA=?
Giải
a. Thể tích của vật là:
V = a.b.c = 0,3.0,2.0,1 = 0,006 (m3)
b) Vì vật chìm hoàn toàn trong chất
lỏng đó nên:
FA= d.V = 12000.0,006 =72 (N)
Vậy lực đẩy Ác- si- mét tác dụng
lên vật là 72 N.
Bài 2:
Tóm tắt: P = 4,5N
P’ = 3,8N; d = 10 000 N/m3
a) FA= ? V = ?
b) dv=?
Giải
a) Lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên
vật là:
FA= P – P’ = 4,5 – 3,8 = 0,7 (N)
Mà FA = d.V
0,7 = 10000.V
V = 0,00007 (m3)
Vì vật chìm hoàn toàn trong nước
nên thể tích vật là 0,00007 (m3)
b) Trọng lượng riêng của vật là:


- HS hoạt động nhóm làm Bài 2:
Một vật được móc vào một lực
kế, khi để ngoài không khí thì
lực kế chỉ 4,5N. Khi nhúng chìm
hoàn toàn vật trong nước thấy
lực kế chỉ 3,8 N. Tính:
a) Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng
lên vật khi đó và thể tích của
vật?Biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.
b) Tính trọng lượng riêng của
vật?
- GV quan sát, trợ giúp nhóm
yếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
P
4,5
- Các nhóm khác cho ý kiến.

�64286
V
0,
00007
- GV nhận xét, đánh giá.
dv =
(N/m3)
- Cá nhân HS báo cáo kết quả Câu 1:
16



ĐỘNG
TÌM TÒI,
MỞ
RỘNG

tìm hiểu câu 1.

Tàu ngầm đang nổi trên mặt nước
muốn lặn xuống, thì chỉ cần mở
van dẫn nước vào các khoang chứa
nước để cho nước biển nhanh
chóng chảy đầy vào, lúc đó trọng
lượng tàu ngầm tăng lên và khi
- HS khác cho ý kiến.
trọng lượng vượt quá lực đẩy thì
tàu sẽ chìm.
Nếu như tàu ngầm đang lặn dưới
nước muốn nổi lên thì chỉ cần dùng
van dẫn nước chảy ra ngoài. Lúc đó
trọng lượng giảm, lực đẩy của tàu
ngầm lớn hơn trọng lượng nên tàu
nổi lên khỏi mặt nước.
Nếu tàu ngầm muốn lơ lửng trong
nước thì có thể cho nước vào một
- GV nhận xét, đánh giá.
phần khoang chứa nước. Hoặc tàu
ngầm xả một phần nước ở khoang
chứa nước ra để trọng lượng tàu
ngầm bằng hoặc lớn hơn lực đẩy
một ít.

Câu 4:
- Cá nhân HS báo cáo kết quả Biển Chết ở phía Tây châu Á
tìm hiểu câu 4.
- HS về nhà làm câu 2; 3.
* Rút kinh nghiệm

17


Tiết 10

Ngày soạn: 15 /11 /2017
Ngày dạy: 22 /11 /2017

CHỦ ĐỀ 7: CÔNG, CÔNG SUẤT VÀ CƠ NĂNG
§18. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT (t1)
I. MỤC TIÊU
Như sách hướng dẫn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hình 18.1.
2. HS: Chuẩn bị trước phần A, B1; 2.
III. NỘI DUNG
Hoạt động
A. HOẠT
ĐỘNG
KHỞI
ĐỘNG
B. HOẠT
ĐỘNG
HÌNH

THÀNH
KIẾN
THỨC

Hình thức tổ chức
- GV chiếu hình 18.1 cho HS quan
sát và nêu vấn đề như SHD/156.
- HS trả lời câu hỏi phần đặt vấn
đề theo ý hiểu (dự đoán).

- Cá nhân HS đọc ví dụ và lấy
thêm ví dụ khác về trường hợp có
công cơ học và trường hợp không
có công cơ học.
- HS hoạt động cặp trả lời câu 1b,
đối chiếu với dự đoán.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cá nhân HS hoàn thành chỗ
trống phần kết luận.
- HS đọc kết luận.
? Công cơ học là gì?
? Khi nào có công cơ học?
- HS hoạt động nhóm trả lời 3 câu
hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác cho ý kiến.

18

Nội dung

1. Khi nào có công có học? Khi
nào không có công có học?
*Ví dụ: SHD/157
a)+ Con bò kéo xe đi: F > 0, s > 0
� có công cơ học.
+ HS đẩy tủ nhưng tủ đứng yên :
F > 0, s = 0 � không có công cơ
học.
b) Hình 18.1:
Trường hợp có công cơ học: Con
bò kéo xe; ô tô chở hàng; đá bóng;
xi lanh bơm nước phun ra.
c) Kết luận
(1) chuyển dời
(2) tác dụng lực
(3) sinh công
2. Công thức tính công
- m1=1kg < m2 = 2kg � A1< A2
h1= 1m < h2 = 2m � A1< A2
- Công phụ thuộc vào lực tác
dụng, quãng đường chuyển dời.


- GV nhận xét, chốt lại.
- Ví dụ khác :
- Cá nhân HS đọc thông tin SHD.

? Công thức tính công cơ học khi - Công thức: A = F.s
vật di chuyển theo hướng của lực
tác dụng?
? Giải thích các kí hiệu, đơn vị từng
đại lượng có trong công thức?
? Vật di chuyển theo phương ngang
thì công của trọng lực = ?
? Khi áp dụng công thức tính công - Chú ý: SHD/158
cơ học ta cần chú ý gì?
- Cá nhân HS làm câu 1; 2.
Câu 1: Tóm tắt:
F = 200 N
- GV quan sát, trợ giúp.
s = 100 m
A=?
Giải:
- 2 HS lên bảng làm.
Công của lực kéo vật là:
A = F.s = 200.100 = 20 000 (J)
Câu 2:
Vì vật di chuyển theo phương
- Các HS khác cho ý kiến.
vuông góc với phương của trọng
lực nên AP = 0.
- GV nhận xét, chốt cách làm.
Vậy trọng lực tác dụng lên xe
không thực hiện công.
C. HOẠT - HS hoạt động nhóm trả lời câu 1. Câu 1.
ĐỘNG
- GV quan sát, trợ giúp.

Trường hợp có công cơ học: b, c,
LUYỆN
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
e, g.
TẬP
- Các nhóm khác cho ý kiến.
Trường hợp g) có công lớn nhất.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cá nhân HS làm câu 2.
Câu 2.
Các trường hợp đó đều có công cơ
học.
- Các HS khác cho ý kiến.
Lực thực hiện công:
a) Fk (P)
b) P
- GV nhận xét, chốt cách làm.
c) Fđ
d) P
- HS về nhà làm câu 3; 4.
D. HOẠT - HS về nhà làm câu 1; 2.
ĐỘNG
VẬN
DỤNG
E. HOẠT - HS về nhà tìm hiểu phần 1.
1. Công của trái tim: SHD/161
ĐỘNG
TÌM TÒI,
MỞ
RỘNG

19


Tiết 11

Ngày soạn: 22 /11 /2017
Ngày dạy: 29 / 11 /2017
§18. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT (t2)

Hoạt động
A.
HOẠT
ĐỘNG
KHỞI
ĐỘNG

B.
HOẠT
ĐỘNG
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC

Hình thức tổ chức
Nội dung
- HS hoạt động nhóm làm bài tập Bài tập
trong SHD/159.
Tóm tắt: m1 = 1t = 1000kg
h1= 5m; t1=1 ph

- GV quan sát, trợ giúp.
m2 = 2t = 2000kg
h2= 5m; t2=3 ph
So sánh A1, A2?
Giải
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Ta có: A1= F1.s1= P1.h1= 10.m1.h1
� A1= 10.1000.5= 50 000 (J)
Tương tự: A2= 10.m2.h2
� A2= 10.2000.5= 100 000 (J)
� A1< A2 (50 000 < 100 000)
Vậy máy 2 thực hiện công nhiều
- Các nhóm khác cho ý kiến.
hơn máy 1.
Trong 1 phút máy 1 thực hiện được
công là 50000J.
Trong 1 phút máy 2 thực hiện được
công là: 100 000 : 3 �33 333(J)
- GV nhận xét, chốt lại.
Vậy máy 1 thực hiện công nhanh
- Từ bài tập trên GV đặt vấn đề
hơn máy 2.
vào phần 3: Công suất.
- Cá nhân HS đọc thông tin về
công suất SHD.
? Công suất là gì?
? Em hãy cho biết công thức tính
công suất.
? Giải thích các kí hiệu, đơn vị
từng đại lượng trong công thức.

- GV chốt khái niệm, công thức
tính công suất.
- HS hoạt động cặp trả lời câu 1.
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.

3. Công suất
- Khái niệm : SHD/159
A
- Công thức :P = t

- Đơn vị : W

Câu 1.
Đổi : t1= 1 ph= 60 s
t2= 3 ph= 180 s
Công suất của máy 1 là:
A1 50000

t
60 �833(W)
1
P 1=

Công suất của máy 2 là:
20



A1 100000

180 �556(W)
- HS hoạt động nhóm trả lời câu 2. P 2= t1

C.
HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
TẬP

- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.

Câu 2.
Coi 2 quãng đường đi như nhau thì
A1=A2 mà t1< t2 (0,5 ph < 1 ph) nên

- HS hoạt động cặp trả lời câu 5.

Câu 5
m = 20 kg
h = 2 m; t = 40 s
A= ?
P=?
Giải
Theo công thức: P = 10.m
� P = 10. 20 = 200 (N)

Công thực hiện là:
A = F . s = P. h = 200. 2 = 400 (J)
Công suất của người này là:

A
P1 > P2 (vì P = t )

- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS về làm bài 6; 7 SHD/161.

D.
HOẠT
ĐỘNG
VẬN
DỤNG

- HS về làm bài 1; 2 SHD/161.

21

A 400
P = t = 40 = 10 (W)


Tiết 12

Ngày soạn: 29 /11 /2017

Ngày dạy: 6 / 12 /2017
§18. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT (t3)

Hoạt động
Hình thức tổ chức
Nội dung
B.
- HS hoạt động cặp trả lời câu Câu 6:
HOẠT
6.
Cùng cày một sào đất, nghĩa là công
ĐỘNG
thực hiện của trâu và của máy cày là
LUYỆN - GV quan sát, trợ giúp.
như nhau.
TẬP
Trâu cày mất thời gian:
- Đại diện 1 cặp trình bày.
t1 = 2 giờ = 120 phút.
Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút.
A
- Các cặp khác cho ý kiến.
� t1 = 6t2 � P2 = 6P1 (vì P = t )
- GV nhận xét, chốt lại.
Vậy máy cày có công suất lớn hơn và
lớn hơn 6 lần.
- HS hoạt động nhóm làm câu Câu 7.
7.
v = 9 km/h ; F = 200 N
a) P = ?

b) Chứng minh: P = F.v
Giải
- GV quan sát, trợ giúp.
a) Trong 1 giờ (3 600s) con ngựa kéo
xe đi được đoạn đường:
s = 9 km = 9000m.
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
đường s là:
A = F. s = 200 . 9 000 = 1 800 000 J
- Các nhóm khác cho ý kiến.
Công suất của ngựa là:

- GV nhận xét, chốt lại.
D.
HOẠT
ĐỘNG
VẬN
DỤNG

A 1800000

 500(W)
3600
P= t
A F .s

 F .v
t
b) Ta có:P = t

.

Vậy P = F.v
- Cá nhân HS trả lời câu 1.
Câu 1.
Ví dụ về lực sinh công:
- Các HS khác cho ý kiến.
Một bạn học sinh đang kéo 1 chiếc
bàn làm cho chiếc bàn di chuyển.
- GV nhận xét, chốt lại.
Trong trường hợp này, lực kéo của
bạn học sinh thực hiện công cơ học.
- HS hoạt động cặp trả lời câu Câu 2.
2.
+Không có công cơ học. Vì s = 0.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
+Dùng ròng rọc để đưa gạch lên tầng
22


E.
HOẠT
ĐỘNG
TÌM
TÒI,
MỞ
RỘNG

- Các cặp khác cho ý kiến.
2.

- GV nhận xét, chốt lại.
- Cá nhân HS tìm hiểu về công Tìm hiểu về công suất của người và
suất của người và máy.
máy: SHD /162
- BTVN: Một con ngựa kéo xe
đi được 120m với lực kéo là
250N trong thời gian 60 giây.
a. Tính công của con ngựa đã
thực hiện?
b. Tính công suất làm việc của
con ngựa?
- Tìm hiểu trước bài 19: Định
luật về công ( phần A, B).
* Rút kinh nghiệm

23


Tiết 13

Ngày soạn: 6 /12 /2017
Ngày dạy: 13 / 12 /2017
§19. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG (t1)

I. MỤC TIÊU
Như sách hướng dẫn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 19.4 SHD/165.
2. HS: Chuẩn bị trước phần A, B1 SHD/163; 164. Ôn tập về công cơ học.
III. NỘI DUNG

Hoạt động
A.
HOẠT
ĐỘNG
KHỞI
ĐỘNG

B.
HOẠT
ĐỘNG
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC

Hình thức tổ chức
Nội dung
- HS hoạt động nhóm làm phần A *Các máy cơ đơn giản thường gặp:
SHD/163.
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
- GV quan sát, trợ giúp.
- Ròng rọc
*Tác dụng của mặt phẳng nghiêng
là giảm lực kéo (đẩy) vật và đổi
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
hướng của lực tác dụng vào vật.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực
- Các nhóm khác cho ý kiến.
kéo (đẩy) vật và đổi hướng của lực

tác
dụng
vào
vật.
Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật
lên cao ta được lợi:
- Về lực;
- GV nhận xét, chốt lại.
- Về hướng của lực;
- Từ đó GV đặt vấn đề vào bài.
* Dự đoán
- HS hoạt động cặp quan sát hình 1. Quan sát và trả lời
19.2, 19.3, trả lời câu hỏi
(1); (3) : nhỏ hơn
SHD/164.
(2) ; (4) : lớn hơn
- GV quan sát, trợ giúp.
- Đại diện 1 cặp trình bày.
- Các cặp khác cho ý kiến.
- GV nhận xét.
? Nêu dụng cụ, cách tiến hành thí
24


nghiệm?
- GV phát dụng cụ, cho các nhóm
làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, nhắc nhở các nhóm
làm.
- Các nhóm đọc và ghi kết quả thí

nghiệm chính xác.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân HS đọc và phát biểu
định luật về công.
- HS lấy ví dụ.
- GV chốt lại.
C.
HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
TẬP

- HS về làm bài 1; 2; 3 SHD/166.

25

2. Thí nghiệm
+ F1 = 2 F 2 .
1
+ s1 = 2 s2.

+ A1 = A2.
+ (1) hai
(2) hai
(3) công
3. Định luật về công (SHD/165)
Ví dụ :



×