Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án vật lí 11 soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.93 KB, 99 trang )

1
Ngày soạn:
Chương I. Điên tích. Điên trường
Tiết 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi: Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không.
Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có mấy loại điện tích? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế
nào?
- Phát biểu được định luật Cu-lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân
bằng của hệ điện tích.
- Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì?
2. Kĩ năng: Biết cách làm 1 vật nhiễm điện do cọ xát. Vận dụng được định luật Culông để giải các bài
tập ở SGK và SBT.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bài tập.
4. Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị một vài thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ sát.
* Học sinh: Xem lại phần tương ứng ở THCS.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: hông.
* Bài mới:
Công việc của thày và trò
Nội dung chính
I. Sự nhiễm điên của các vật. Điên tích. Tương
tác điện:
- GV: Làm TN cho một chiếc vỏ bút bằng
1. Sự nhiễm điện của các vật:
nhựa cọ xát vào tóc nhiều lần, rồi đưa lại gần - Cọ xát thủy tinh, nhựa vào dạ hoặc lụa, thì


một mẩu giấy rất nhỏ và khô? Yêu cầu HS những vật đó hút được những vật nhẹ...
quan sát và nhận xét?
- Ta nói những vật đó đã nhiễm điện.
- Cuối cùng GV chốt lại và nêu khái niệm sự
nhiễm điện của các vật? SGK.
- Hỏi: vậy để kiểm tra xem một vật có nhiễm
điện hay không ta cần làm như thế nào?

- GV: giới thiệu khái niệm về điện tích? Điện
tích điểm? SGK.
- Hỏi: Một đồng xu nhiễm điện có được coi
là điện tích điểm hay không? Vì sao? (chưa
biết, vì chưa rõ so với các khoảng cách nào)
- Vì ở THCS, HS cũng đã biết. Vì vậy GV có
thể gọi một HS trả lời câu hỏi:
+ Các điện tích đẩy nhay hay hút nhau?
+ Có mấy loại điện tích?
- GV: Giải quết câu C1?...
- Nói thêm: Lực tương tác giữa các điện tích,
gọi là lực điện.

2. Điện tích. Điện tích điểm:
- Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện hay điện
tích.
- Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với
khoảng cách tới điểm đang xét gọi là điện tích
điểm.
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
- Tương tác điện: Sự hút hay đẩy nhau giữa các
điện tích, gọi là tương tác điện.

- Hai loại điện tích: Là điện tích âm và điện tích
dương.
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
II. Định luật Cu lông:
1. Định luật Cu lông:
- Định luật: SGK.

q1 q 2
- GV: Cho HS đọc phần II.1/t7-SGK? có thể - Công thức: F = k 2 (trong chân không)
r
thảo lận nhóm?
Với: k là hệ số tỉ lệ.
- Sau đó gọi HS nêu nội dung định luật Cu
lông (cho chân không)?


2
- Cuối cùng: GV chốt lại, nêu nội dung và
công thức của định luật Cu lông (cho chân
không) và nêu đơn vị của các đại lượng?
SGK.
- Giải quyết câu C2?...
- Thông báo thêm: Nếu một điện tích chịu tác
dụng của nhiều điện tích khác:
u
r Thì
u
r hợp
u

r lực tác
dụng lên điện tích đó sẽ là: F = F1 + F 2 + ...

Nm 2
+ Trong hệ SI: k = 9.10
C2
9

+ F tính bằng (N)
+ q1 , q 2 tính bằng Cu lông (C)
+ r tính bằng mét (m)

2. Tương tác giưac các điện tích điểm đặt
trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi:
- GV: Cho HS đọc phần II.2/t9-SGK? Có thể a. Điện môi: Là môi trường cách điện.
thảo luận nhóm?
b. Hằng số điện môi:
- Sau đó gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- Hằng số điện môi (ε) : SGK/t9
+ Chất điện môi là gì?
+ Chân không: ε = 1
+ Hằng số điện môi là gì?
+ Không khí: ε ≈ 1
+ Hằng số điện môi của một chất cho ta
+ Các chất điện môi khác: ε > 1
biết điều gì về chất đó?
- Định luật Cu lông (cho điện môi đồng tính):
- Cuối cùng, GV chốt lại và nêu các khái niệm
qq
qq

về: Chất điện môi; hằng số điện môi của một
F = k 1 22 ⇒ F = 9.10 9 1 22
môi trường; ý nghĩa của hằng số điện môi của
εr
εr
một môi trường; công thức của định luật Cu c. Ý nghĩa của ε : SGK/t9.
lông cho điện môi đồng tính... SGK.

D. Củng cố:
- Điện tích? Tương tác điện? Định luật Cu lông cho chân không? Định luật Cu lông cho diện môi đồng
tính?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4/t9-SGK?
- Thảo luận bài 5, 6, 7, 8/t10-SGK?

E. Dặn dò:
- Nắm được hai loại điện tích? Nội dung và công thức của định luật Cu lông cho điện môi đồng tính và
cho chân không? Hằng só điện môi?

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 2. Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết êlêctrôn.
- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
2. Kĩ năng: Vận dụng được thuyết êlêctrôn để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn (giải thích sự nhiễm điện).
4. Năng lực: Diễn đạt kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật nguyên lí vật lí cơ bản, các
phép đo, các hằng số vật lí.


B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Xem lại về cấu tạo nguyên tử ở.
* Học sinh: Ôn lại khái niệm nguyên tử ở THCS và lớp 10.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu lông? Nêu tên và đơn vị của các đại
lượng có trong biểu thức đó?

* Bài mới:
I. Thuyết êlectron:
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.


3
- GV: Vì HS đã học ở THCS, nên có thể yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên tử được cấu tạo từ những gì?
+ Hạt nhân được cấu tạo từ những gì?
- GV: Tiếp tục giới thiệu về điện tích và khối
lượng của êlectron? Điện tích và khối lượng
của prôtôn? Điện tích nguyên tố? Khi nào
nguyên tử trung hòa về điện?

Điện tích nguyên tố:
a. Cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử gồm một hạt nhân mang điện tích
dương và các êlectron mang điện tích âm quay
xung quanh.
- Hạt nhân gồm các prôtôn mang điện dương và

các nơtron không mang điện.
- Êlectron (kí hiệu là e):
+ e ≈ −1, 6.10 −19 C
+ m ≈ 9,1.10 −31 kg

- Prôtôn (p):
+ q ≈ 1, 6.10−19 C = e
+ m p ≈ 1, 67.10−27 kg

- GV: Cho HS tự đọc phàn I.2/t 12-SGK (có
thể cho thảo luận nhóm ). Sau đó gọi HS trả
lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu nội dung của thuyết êlectron?
+ Khi nào nguyên tử trở thành ion âm?
Khi nào nguyên tử trở thành ion dương?
+ Vật nhiễm điện dương là vật có số
êlêctrôn nhiều hay ít hơn số prôtôn?
+ Vật nhiễm điện âm là vật có số êlectron
nhiều hay ít hơn số prôtôn?

- Số prôtôn trong hạt nhân bằng số êlectron
quay xung quanh hạt nhân ⇒ nguyên tử trung hòa
về điện.
b. Điện tích nguyên tố:
- Điện tích của êlectron và prôtôn là nhỏ nhất,
−19
gọi là điện tích nguyên tố: q = 1, 6.10 C
2. Thuyết êlectron:
- Thuyết êlêctrôn: SGK (chữ in nghiêng)
- Ion:

+ Nguyên tử mất bớt e thì trở thành ion dương.
+ Nguyên tử nhận thêm e thì trở thành ion âm.
- Vật nhiễm điện âm: Số e nhiều hơn số prôtôn.
- Vật nhiễm điện dương: Số e ít hơn số prôtôn.

II. Vận dụng:
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện:
- Cho HS đọc phần II.1-SGK?
- Vật (chất) dẫn điện: Chứa nhiều điện tích tự
- Sau đó gọi HS trả lời câu hỏi:
do:
Kim loại, dung dịch điện phân...
+ Vật dẫn điện là vật có nhiều hay ít điện
- Vật (chất) cách điện: Không chứa hoặc chứa
tích tự do?
+ Vật cách điện là vật có nhiều hay ít điện rất ít điện tích tự do: Không khí khô, sứ thủy tinh,
cao su, dầu...
tích tự do?
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
- Hiện tượng: SGK.
- GV: Giới thiệu và nêu một vài ví dụ vè sự
- Lưu ý: Tổng đại số các điện tích của hai quả
nhiễm điện do tiếp xúc?
cầu trước và sau khi tiếp xúc là bằng nhau.
- Đàm thoại để giải quyết câu C4?
- Liên hệ: Điện giật do tiếp xúc với dây dẫn
có dòng điện.

3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
- Hiện tượng: SGK.

- Giải thích: (câu C5)?

- GV: Giới thiệu hiện tượng nhiễm điện do
hưởng ứng?
- Đàm thoại để giải quyết câu C5?
- Liên hệ: Vì sao không nên đến gần dây điện
III. Định luật bảo toàn điện tích: SGK.
cao thế?
- GV: Thông báo nội dung định luật bảo toàn
điện tích? SGK.


4
D. Củng cố:
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4/t14-SGK?
- Thảo luận bài 5, 6, 7/t14-SGK?

E. Dặn dò:
- Nắm được nội dung của thuyết êlêctrôn?
- Giải thích sự nhiễm điện do cọ xát? Do tiếp xúc? do hưởng ứng?

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 3,4. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường.

ur

ur F
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết được công thức tổng quát E =
và nói rõ được
q
ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức đó. Nêu được đơn vị của cường độ điện trường và tính
được cường độ điện trường của 1 điện tích điểm tại 1 điểm bất kì.
- Nêu được các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường. Vẽ được véc tơ
cường độ điện trường của 1 điện tích điểm.
- Nêu được định nghĩa của đường sức điện và 1 vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện. Trình
bày được khái niệm về điện trường đều.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất của điện trường để
giải 1 số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, tìm hiểu và vận dụng kiến thức về điện trường vào thực tiễn và giải
bài tập trong bài.
4. Năng lực: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ về các đường sức điện.
* Học sinh: Ôn lại về định luật Cu lông và phép cộng véc tơ.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Hãy dùng thuyết êlêctrôn để giải thích hiện tượng nhiễm điện do hươmgr ứng?
* Bài mới:
I. Điện trường:
1. Môi trường truyền tương tác điện:
- GV: Lập luận để giới thiệu nhanh phần
SGK
I.1? Từ đó nêu khái niệm điện trường như
2. Điện trường:
phần I.2/t15-SGK.

SGK.
- GV: Cần nhấn mạnh là điện trường của
điện tích này tác dụng lực điện lên điện tích
kia.

- GV: Cho HS tự đọc phần II.1/t16-SGK?

II. Cường độ điện trường:
1. Khái niệm cường độ điện trường:
+ Điện tích thử (q): SGK.
+ Cường độ điện trường: SGK.
2. Định nghĩa cường độ điện trường:
- Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh).

F
- Đàm thoại và diễn giải để nêu định nghĩa - Công thức: E = q
về cường độ điện trường và công thức tính
+ q là điện tích thử đặt tại điểm M trong điện
độ lớn của cường độ điện trường tại một
trường.
điểm? SGK.


5
+ F là lực điện trường tác dụng lên q.
+ E là cường độ điện trường tại điểm M.
3. Véc
tơ cường độ điện trường:
u
r


ur F
- Đàm thoại đẻ nêu khái niệm và các đặc + E =
q
điểm về phương, chiều vàur độ dài của véc tơ
ur
cường độ điện trường E tại một điểm? + Véc tơ E tại một điểm có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của
SGK.
B1
- Giải quyết câu C1?
lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện
trường theo một tỉ xích nào đó.
Q>0
Q<0
4. Đơn vị cường độ điện trường:
Vôn trên mét, kí hiệu: V/m.
- GV: gới thiệu đơn vị của E là (V/m) như
5. Cường độ điện trường của một điện tích
SGK.
điểm Q (tại một điểm M):
- Tại điểm M trong điện trường của điện tích Q:
- Đàm thoại để xây dựng công thức tính độ (trong chân không) có:
Qq
Q
F
lớn của cường độ điện trường do một điện
E = = k 2 :q ⇒ E = k 2

tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách nó
q
r
r
một khoảng r? SGK.
Q
- Hỏi: Ở một điểm rất xa điện tích Q thì - Trong điện môi: E = k 2
εr
cường độ điện trường bằng bao nhiêu? Vì
6. Nguyên
chất của điện trường:
sao?
ur urlí chồng
ur
E = E1 + E 2 . Với:
ur
- Đàm thoại để nêu nguyên lí chồng chất + E1 : Do Q1 gây ra tại điểm M
M
ur
của điện trường? SGK và hình vẽ 3.4/t17?
2 : Do Q 2 gây ra tại điểm M
- Hỏi: Nếu tại điểm M trong điện trường + E
ur
của hai điện tích (hình 3.4) có đặt một + E : Cường độ điện trường tổng
điện tích điểm q<0. Hãy xác định phương hợp do Q1 và Q 2 gây ra tại M. Q
1
và chiều của lực điện tác dụng lên điện
tích q?

Q2


D. Củng cố:
- Điện trường? Cường độ điện trường? Véc tơ cường độ điện trường? Cường độ điện trường của một
điện tích điểm? Nguyên lí chồng chất của điện trường?
- Hướng dẫn trả lời câu 1, 2, 3, 4, 5, 6/t20-SGK?
E. Dặn dò: Trả lời các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6/t20-SGK?

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 4. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 3.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ về các đường sức điện.
* Học sinh: Ôn lại khái niệm về điện trường? Cường độ điện trường? Véc tơ cường độ điện trường?
Cường độ điện trường của một điện tích điểm? Nguyên lí chồng chất của điện trường?

C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Điện trường là gì? Cường độ điện trường tại một điểm là gì?
- Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm? Trả lời câu
C1/t17-SGK?


6
* Bài mới (tiếp):
III. Đường sức điện:
1. Hình ảnh về các đường sức điện:
- GV: Nếu có điều kiện thì làm TN như hình 3.5/18SGK.

SGK? Từ đó nêu khái niệm sơ bộ về đường sức điện?
SGK.

- Gọi một HS đọc định nghĩa đường sức điện?
- Nói thêm: Chiều của đường sức tại mỗi điểm cũng
trùng với chiều véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
- Hỏi: Vậy đường sức điện cho ta biết điều gì?

2. Định nghĩa:
SGK (chữ màu xanh/t18)

3. Hình dạng đường sức của một số
điện trường:
a. Đường sức điện trường của một điện
- GV: Giới thiệu có tính chất thông báo về dạng của tích điểm:
đường sức điện trong một số trường hợp (hình 3.6; 3.7;
SGK (hình 3.6 và 3.7/t19)
3.8; 3.9/t19-SGK?
b. Đường sức điện trường của hai điện
tích điểm gần nhau:
SGK (hình 3.8 và 3.9/t19)
4. Các đặc điểm của đường sức
điện:
- Đàm thoại và diễn giải để nêu 4 đặc điểm của các
SGK/t 19
đường sức điện? SGK.
- Giải quyết câu C2?

5. Điện trường đều:
+

Định nghĩa: SGK.
- GV: Gọi một HS đọc định nghĩa về điện trường đều?
+ Ví dụ: SGK (hình 3.10/t20)
SGK.
- GV: Thông báo một ví dụ về điện trường đều hay gặp?
SGK.
- Hỏi: Điện trường đều khác với điện trường không
đều như thế nào?

+
-

D. Củng cố:
- Hướng dẫn từ câu hỏi 1 đến câu 8/t20-SGK?
- Thảo luận bài 9, 10/t21-SGK?
- Hướng dẫn bài 13/t21-SGK.

E. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trang 20 -SGK.
- Làm các bài tập sau: Bài 8/t10-SGK; bài 11&bài 13/t21-SGK (khuyến khích bài 12/t21-SGK).

Giờ sau chữa bài tập
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 5. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố các kiến thức về điện tích, định luật Cu-lông, thuyết êlêctrôn, điện
trường, cường độ điện trường, đường sức điện, công thức tính độ lớn cường độ điện trường của 1 điện
tích điểm vv.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập về lực điện và cường độ điện trường.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Soạn giáo án chữa bài tập.
* Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước.


7
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 8/t10-SGK:
Bài 8/t10-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.
Bài 11/t21-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.
Bài 13/t21-SGK:
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Nếu không có HS nào giải được,
GV đàm thoại để hướng dẫn HS
chữa?
- Lưu ý:
+ Ở C có 2 điện trường do hai

điện tích đặt ở A và ở B gây ra.
ur
+ Cường độ điện trường E1 do
Q1 gây ra ở C có hướng ra xa A.
ur
+ Cường độ điện trường E 2 do
Q 2 gây ra ở C có hướng về phía
B.
+ Cườngurđộurđiệnur trường tổng
hợp ở C là: E = E1 + E 2 ...

q1 = q 2 = q = ?; r = 10cm = 0,1m; ε = 1; F = 9.10 −3 N.

Giải:
F = 9.10 9

2

−3

2

q
Fr
9.10 (0,1)2
⇒ q2 =
=
= 10 −14 (C 2 ) ⇒ q = ±10 −7 C
2
9

r
9.10
9.109

Bài 11/t21-SGK:

ur
Q = 4.10 −8 C; r = 5cm = 5.10 −2 m; ε = 1; E ?

Giải:
- Ta có:

E = 9.10 9

Q
εr

2

=

9.10 .4.10 −8
= 1, 44.105 = 144.103 V / m
−2 2
(5.10 )
Q
M
9

ur

- Hướng: E hướng về phía Q:

Bài 13/t21-SGK:
AB = 5.10 −2 m; ε = 1; q1 = +16.10 −8 C; q 2 = −9.10 −8 C
ur
CA = 4.10 −2 m; CB = 3.10 −2 m; E = ?

ur ur Giải:
ur
- Tại C: E = E1 + E 2 .

C

A

B

- Với:
+ E1 = 9.109
+ E 2 = 9.10

Q1

(CA)
Q2
9

2

= ... = 9.105 V / m


= 9.105 V / m ⇒ E 2 = E1 = 9.10 5 V / m
(CB)
ur
ur
2
2
- Mà: 5 = 4 + 32 ⇒ ∆CAB vuông ở C ⇒ E1 ⊥ E 2 , nên:
E 2 = E12 + E 22 = 2E12 = 2E 22 ⇒ E = E 2 2 = E 2 2 = 9.10 5 2
2

E = ... ≈ 12, 7.105 V / m

D. Củng cố:
- Cường độ điện trường? Véc tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm?
Nguyên lí chồng chất của điện trường?
- Nếu còn thời gian, hướng dẫn thêm bài 12/t21-SGK:
Giải bài 12/t21-SGK: Gọi A là điểm đặt điện tích q1 ; B là điểm đặt điện tích q 2 và C là điểm có
ur r
cường độ điện trường tổng hợp E = 0
ur
ur
ur ur ur
r ur
ur
+ Tại C ta có: E = E1 + E 2 = 0 ⇒ E1 = − E 2 . Vậy tại điểm C ta phải có: E1 & E 2 cùng phương ngược
chiều nhau và có cùng độ lớn (E1 = E 2 ) . Vậy:
q1
q2
+ Điểm C phải nằm trên đường thẳng đi qua A và B.

x
l
+ Vì q1 > 0; q 2 < 0 , nên điểm C phải nằm ngoài đoaạn AB.
+ Vì q1 < q 2 , nên điểm C ở gần điện tích q1 hơn.
+ Đặt: AB=l; AC=x. Ta có: E1 = E 2 ⇔ k

q1
x2

=k

q2
(l + x)2



(l + x)2 q 2
4
l+x
4
=
= ... = ⇒
=
2
x
q1
3
x
3


l
4
l
4
l
10cm
+1 =
⇒ =
− 1 ≈ 0,1547 ⇒ x =
=
⇒ x ≈ 64, 6cm
x
3
x
3
0,1547 0,1547
E. Dặn dò: Đọc trước bài công của lực điện.


F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:


8
Ngày soạn:
Tiết 6. Công của lực điện
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của 1 điện tích trong điện trường
đều.
- Nêu được đặc điểm của công của lực điện.

- Nêu được mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
- Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ thuận với q.
2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức trong bài và định luật bảo toàn năng lượng vào bài tập.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào bài tập.
4. Năng lực: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Vẽ hình 4.2/t22-SGK ra giấy khhor lớn.
* Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm của công ấy.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của các đường sức điện? Nêu định nghĩa về điện trường đều?
* Bài mới:
I. Công của lực điện:
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một
điện tích đặt trong điện trường đều:
- GV: vẽ hình 4.1, đàm thoại để chỉ ra những - Điện tích q>0 đặt trong điện trường
đặc điểm của lực điện do điện trường đều tác đều ur .
E
+
dụng lên điện tích q>0?
q>0
- Lực điện
u
r tác
ur dụng
uuuuurlên q là:
- Hỏi: Nếu q<0 thì kết quả có gì khác?
F = qE = const . Ta có:
u

r
+ F Pvới các đường sức.
u
r
+ F hướng từ bản dương sang bản âm.
+ Độ lớn: F=qE=const
+
2. Công của lực điện trong điện trường đều:
M
q>0
a.
Nếu điện tích q>0 di chuyển theo đường
K
s
thẳng từ M đến N:
d

s1

A MN = Fs cos α; F = qE (q > 0); s cos α = MH = d
⇒ ...A MN = qEd (1)

P
s2
H

N

- Vẽ hình 4.2, đàm thoại và diễn giải để hướng
dẫn HS lập công thức tính công của lực do điện

trường đều tác dụng lên điện tích q khi điện
tích này di chuyển từ điểm M đến điểm N trong
điện trường trong các trường hợp: Điện tích q
di chuyển
thẳng từ M đến N; điện tích q di
chuyển theo đường gấp khúc MPN; điện tích q
di chuyển theo một đường bất kì MKN?
- Hỏi:
+ Hãy so sánh công công thức (1) với các
công thức (2) và công thức (3)?
+ Vậy công của lực do điện trường đều tác
dụng lên điện tích q có phụ thuộc vào hình

- Với:
+ d = MH
+ M là hình chiếu của điểm đầu của đường đi
lên một đường sức.
+ H là hình chiếu của điểm cuối của đường đi
lên một đường sức.
+ Chiều dương của MH là chiều của đường
sức.
o
- Nếu: α < 90 ⇒ cos α > 0 ⇒ d > 0 ⇒ A MN > 0.
o
- Nếu: α > 90 ⇒ cos α < 0 ⇒ d < 0 ⇒ A MN < 0.
- Nếu q<0, ta vẫn có: A MN = qEd
b. Nếu điện tích q>0 di chuyển theo đường gấp
khúc MPN:
Ta có: A MN = A MP + A PN = Fs1 cos α1 + Fs2 cos α 2
⇒ A MN = F(s1 cos α1 + s2 cos α 2 )



9
dạng của đường đi không?
Mà: (s1 cos α1 + s2 cos α2 ) = ... = d; F = qE
- Giải quyết câu C1: A P = mgz cũng không
⇒ ...A MN = qEd (2)
phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
c. Nếu điện tích q>0 di chuyển theo đường bất

- GV: Thông báo (hoặc gọi một HS đọc phần
I.3/t23-SGK).
- Giải quyết câu C2: A MN = 0 , vì lực điện luôn
vuông góc với quãng đường dịch chuyển của
điện tích q.

kì MKN:
... vẫn có: A MN qEd (3)
* Kết luận: ...SGK/t23 (chữ màu xanh)
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của
điện tích trong điện trường bất kì:
+ A MN không phụ thuộc hình dạng của đường đi.
+ A MN chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và
điểm N.
II. Thế năng của một điện tích trong điện
trường:
1. Khái niệm thế năng của một điện tích
trong điện trường:
- Định nghĩa: SGK (chữ in nghiêng đầu trang


- GV Thông báo cho HS: Lực điện cũng là lực
thế, nên cũng tạo cho điện tích q một thế năng
(như thế năng của vật trong trọng trường). Sau
đó GV nêu định nghĩa và công thức về số đo 24)
của thế năng của điện tích q trong điện trường? - Số đo thế năng:
SGK.
+ Điện tích (q>0) đặt ở điểm M trong điện
trường đều: WM = A = qEd . Với d là khoảng cách
từ điểm M đến bản âm; WM là thế năng của điện

- Đàm thoại và diễn giải để nêu sự phụ thuộc tỉ
lệ thuận giữa thế năng của điện tích q vào độ
lớn của điện tích q trong điện trường? SGK.
- GV: Giới thiệu công thức A MN = WM − WN

như SGK (tương tự như thế năng của vật
trong trọng trường)
- Giải quyết câu C3: Vì A MN = 0 , nên
Wm = WN , nghĩa là thế năng không đổi.

tích q tại điểm M.
+ Điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường
bất kì: WM = A M∞
2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện
tích q:
- Vì lực điện F : q , nên A M∞ và do đó WM cũng tỉ
lệ với q. Ta có: A M∞ = WM = VM q
- Với WM là hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q mà
chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của

điện tích trong điện trường:
- Ta có: A MN = WM − WN (định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng)
- Kết luận: SGK (chữ màu xanh)

D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t25-SGK?
- Thảo luận bài 4, 5/t25-SGK?
E. Dặn dò: Trả lời câu 1, 2, 3 và làm bài 4, 5, 6, 7, 8/t25-SGK.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 7. Điện thế. Hiệu điện thế
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại 1 điểm trong điện trường.
- Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực


10
điện và cường độ điện trường của 1 điện trường đều.
2. Kĩ năng: Giải được 1 số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào bài tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Các dụng cụ minh họa cách đo hiệu điện thế tĩnh điện gồm: Tĩnh điện kế, tụ điện có điện
dung vài chục micrôfara, một ác qui để tích điện cho tụ điện,
* Học sinh: Ôn lại về thế năng của điện tích trong điện trường.


C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường?
Cho biết thế năng của điện tích q trong điện trường phụ thộc vào độ lớn của q như thế nào?

* Bài mới:
I. Điện thế:
- Đàm thoại để hướng dẫn HS lập luận và
1. Khái niệm điện thế:
đưa ra công thức xác định điện thế của + Có A = W = V q
M∞
M
M
điện trường tại điểm M:
V
+ M chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M trong điện
A
W
VM = M∞ = M (q > 0) ?
trường.
q
q
... VM gọi là điện thế tại điểm M.
- Gọi một HS đọc định nghĩa về điện thế

A
W
của một điểm trong điện trường?
VM = M∞ = M (q > 0)

q
q
- GV: Tiếp tục giới thiệu về đơn vị của
điện thế là vôn (V) SGK?
2. Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh).
- GV: Đàm thoại để nêu các đặc điểm của
3. Đơn vị điện thế: Vôn (kí hiệu là: V)
điện thế và mốc điện thế? SGK?
4. Đặc điểm của điện thế:
- Giải quyết câu C1: Cho điện tích q>0 di
- Đặc điểm: Vì q>0, nên:
chuyển thẳng từ một điểm M trong điện
+ Nếu A MN > 0 ⇒ VM > 0
trường của điện tích điểm Q<0 ra vô cực,
+ Nếu A MN < 0 ⇒ VM < 0
lực điện do Q tác dụng lên q là lực cản
⇒ A M∞ < 0 ⇒ VM < 0.
- Mốc điện thế:
+ Về lí thuyết: Vô cực là nơi có điện thế bằng
- Hỏi: Vậy những điểm trong điện
trường của một điện tích dương sẽ có giá không.
trị dương hay âm? Vì sao?
+ Trong thực tế, thường chọn đất và những vật nối

- Đàm thoại và diễn giải để nêu khái niệm
sơ bộ về hiệu điện thế giữa hai điểm M và
N?

đất là nơi có điện thế bằng không.
II. Hiệu điện thế:

1. Hiệu điện thế (điện áp):

U MN = VM − VN

U Mn gọi là điện thế giữa hai điểm M và N.

2. Định nghĩa:
- Đàm thoại để rút ra công thức:
A
U MN = VM − VN = MN ? SGK.
q
- Gọi một HS đọc định nghĩa hiệu điện thế
(phần II.2/t27-SGK)?
- GV: Giới thiêu cách đo hiệu điện thế
tĩnh? SGK.
- GV nói thêm cho HS:
+ Đơn vị của hiệu điện thế cũng là Vôn.
+ Trong lĩnh vực kĩ thuật điện, ta còn
gọi hiệu điện thế là điện áp.

A M∞ A N∞ A M∞ − A N∞

=
q
q
q
A
. Nên: U MN = MN
q


- Ta có: U MN = VM − VN =
- Mà A M∞ − A N∞ = A MN

- Định nghĩa hiệu điện thế: SGK (chữ màu xanh)
3. Đo hiệu điện thế (tĩnh):
- Đo hiệu điện thế (tĩnh): Dùng tĩnh điện kế.
- Ví dụ: SGK và hình 5.2/25-SGK.

4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện
trường:
- Xét 2 điểm M và N trên cùng một đường sức của


11
- Đàm thoại để rút ra công thức liên hệ điện trường đều:
giữa hiệu điện thế và cường độ điện
+ Nếu điện tích thử q di chuyển thẳng từ M đến N.
trường (áp dụng cho điện trường đều)? Và Ta có: A = qEd (d = MN)
MN
khi nào áp dụng được cho trường hợp điện
A
trường không đều? SGK.
+ Mà U MN = MN ⇒ A MN = qU MN
q
- GV: Nên đàm thoại để chỉ ra chour HS
thấy: Véc tơ cường độ điện trường E có ... ⇒ qU MN = qEd ⇒ U MN = Ed
hướng từ nơi điện thế cao về nơi điện thế
U
U
⇒ E = MN . Tổng quát: E =

thấp?
d
d

- Lưu ý: chọn chiều dương là chiều của đường sức:
E > 0; d > 0 ⇒ U MN = (VM − VN ) > 0 ⇒ VM > VN .
Vậy
ur
véc tơ cường độ điện trường E hướng từ nơi có điện
thế cao về nơi có điện thế thấp.
D. Củng cố:
- Hướng dẫn các câu hỏi 1, 2, 3, 4/t28-SGK?
- Thảo luận bài 5, 6, 7/t29-SGK?
E. Dặn dò: Làm các bài tập sau: Bài 7/t25-SGK; bài 8 và bài 9/t29-SGK; bài 5.6/t12-SBT.

Giờ sau chữa bài tập
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 8. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về công của lực điện, thế năng của điện tích trong điện
trường, điện thế, hiệu điện thế vv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến công của lực điện, hiệu điện thế và liên quan giữa E
và U của điện trường đều.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Soạn giáo án chữa bài tập.

* Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 7/t25-SGK:
100
+
H
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên
Bài 7/t25-SGK:
chữa.
d
-urÊlectron
ur uubị
uuurbản âm đẩy, bản dương hút:
- Gọi một HS khác nhận xét.
F = eE = const ⇒ êlectron chuyển động
e M
- GV: Nhận xét và chữa lại.
thẳng
nhanh
dần
đều
từ
bản
âm
sang
bản
u

r
ur
* Lưu ý: Có thể tính vận tốc của
dương
(e<0,
nên
ngược
chiều
)
F
E
êlêctrôn khi đến sát bản dương
- Theo định lí về động năng: Độ tăng động năng của
mv 2
theo công thức: W® =
⇒ v...
êlêctrôn bằng công của lực điện:
2

Bài 8/29-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.

(W® − 0) = A = qEd = eEd = −1, 6.10 −19.103 (−10 −2 ) = 1, 6.10 −18 J
+

Bài 8/t29-SGK:
Ta có:
U 0 = Ed 0

U = U MN


U d
U
d
=
⇒U= 0
⇒
= Ed  U 0 d 0
d0

M

d0
d
N

-


12
120.0, 6.10 −2
⇒U=
= 72V
10 −2
Bài 9/t29-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa

ur lại.
* Lưu ý: U MN > 0 ⇒ E hướng từ
M đến N (M và N ở trên cùng một
đường sức).
Bài 5.6/t12-SBT:
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một vài HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.

Bài 9/t29-SGK:

- Có: A MN = qU MN = eU MN
⇒ A MN = −1, 6.10 −19 (+50)
⇒ A MN = −8.10 −18 J < 0

- Vậy lực điện là lực cản.
Bài 5.6/t12-SBT: ur
u
r
- Có hai lực
tác
dụng
lên
hạt
bụi:
Lực
điện

trọng
lưc

F
P
u
r u
r r
u
r
u
r u
r
ur
- Ta có: P + F = 0 ⇔ P = −F ⇒ F hướng lên (cùng chiều với E
)

u
r

ur

- Mà F = qE ⇒ q > 0 .
- Ta có: F = P ⇔ qE = mg ⇒ q =
Mà E =

-

mg
E

d


q m

U
mgd
⇒ ...q =
= ... ≈ +8,3.10 −11 C
d
U

+

1D. Củng cố:
- Điện trường? Cường độ điện trường? Điện trường đều? Công của lực điện?
M
Hiệu điện thế? Hệ thức giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế (của điện
N
trường đều)?
- Nếu còn thời gian, cho HS làm thêm bài tập 6/t25-SGK: A = A MN + A NM
Mà: công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm M và
điểm N. Nghĩa là: A NM = −A MN ⇒ ...A = 0

E. Dặn dò: Xem lại các bài tập liên quan đến điện trường đều, công của lực điện. Đọc trước bài tụ điện.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 9. Tụ điện
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi “tụ điện là gì?” và nhận biết được 1 số tụ điện trong thực tế.
- Nêu được định nghĩa điện dung của tụ điện.

- Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.
2. Kĩ năng: Giải được 1 số bài tập đơn giản về tụ điện.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, thấy được vai trò của tụ điện trong khoa học và đời sống.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị một vài tụ điện (các loại).
* Học sinh: Ôn lại phần điện trường. điện trường đều, hiệu điện thế.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và đơn vị của hiệu điện thế? Nêu hệ thức giữa cường độ diện
trường và hiệu điện thế của điện trường đều?

* Bài mới:
I. Tụ điện:
1. Tụ điện là gì:
- Cho HS xem một vài tụ điện, sau đó gọi một - Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh).
HS đọc định nghĩa về tụ điện? SGK.


13
- GV: Nói rõ cho HS về nhiệm vụ của tụ - Nhiệm vụ: Tích và phóng điện.
điện? Giới thiệu thêm về tụ điện phẳng? Cách - Tụ điện phẳng: 2 tấm kim loại phẳng, song song
kí hiệu của một tụ điện? SGK.
ngăn cách nhau bởi một lớp điện môi.
C

- GV: Nêu cách tích điện cho tụ điện? Khái
niệm về điện tích Q của tụ điện? ...SGK.
- Câu C1: Các êlectron chạy từ bản âm sang

bản dương, hai bản mất dần điện tích.
- Nói thêm: Tụ điện phẳng khi tích điện thì
điện trường giữa hai bản coi là điện trường
đều.

- Kí hiệu tụ điện:
2. Cách tích điện cho tụ điện:
- Nối 2 bản tụ với 2 cực của nguồn điện.
- Kết quả: Điện tích của 2 bản có trị số bằng nhau
nhưng trái dấu.
- Điện tích Q của bản dương là điện tích của tụ
điện.
II. Điện dung của tụ điện:

- GV: Cho HS thảo luận nhóm (nhanh). Sau
1. Định nghĩa:
đó gọi định nghĩa về điện dung C của tụ điện?
Q
...SGK. Tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian, GV - Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh): C = U
có thể giới thiệu về điện dung của tụ điện như
εS
- Tụ phẳng: C =
SGK?
9.10 9.4 πd

2. Đơn vị điện dung: Q tính bằng (C); U tính
bằng (V); thì C tính bằng Fara (F).
1F=1C/1V ...SGK.
- GV: Giới thiệu nhanh về đơn vị của điện
dung là fara(kí hiệu là F)? Định nghĩa về + micrôfara (µF) : 1 µF = 10 −6 F

1fara? Các ước số của fara? SGK.
+ nanôfara (nF): 1nF = 10 −9 F
+ picôfara n(pF): 1pF = 10 −12 F
3. Các loại tụ điện:
- Các loại tụ điện: SGK.
- GV: Giới thiệu nhanh các loại tụ điện? SGK. - Những thông số ghi ở vỏ của tụ điện:
+ Ví dụ: (4µF − 250V) . Nghĩa là:
(cũng có thể cho HS tự đọc)?
+ Điện dung của tụ điện là 4µF và hiệu điện thế
giới hạn U max = 250V ...SGK.
C
- Tụ xoay: Có điện dung C thay đổi được
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
W=

- Đọc thêm phần II.4/t32-SGK.

Q 2 CU 2 QU
=
=
(J)
2C
2
2

D. Củng cố:
- Hướng dẫn trả lời các câu hoir, 2, 3, 4/t33-SGK?
- Thảo luận bài 5, 6, /t33-SGK?
E. Dặn dò:Làm các bài tập sau: bài 7/t33-SGK; bài (6.7; 6.8; 6.10)/t14-SBT.


Giờ sau chữa bài tập.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 10. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về tụ điện, điện tích của tụ điện, điện dung của tụ điện,
năng lượng điện trường trong tụ điện vv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến điện dung và điện tích của tụ điện.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:


14
* Giáo viên: Soạn giáo án chữa bài tập.
* Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 7/t33-SGK:
Bài 7/33-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
Câu a: Q = CU = 20.10 −6.120 = 24.10 −4 C
- Gọi một HS khác nhận xét.
Câu b: Q max = CU max = 20.10 −6.200 = 40.10 −4 C
-GV: Nhận xét và chữa lại.
- Hỏi: Nếu mắc tụ điện này vào

hiệu điện thế 220V được không?
Vì sao?
Bài 6.7/t14-SBT:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.
- Hỏi: Ở câu b, nếu không ngắt tụ
điện khỏi nguồn thì kết quả có gì
khác?(vẫn tốn công khi đưa hai
bản ra xa nhau hơn. Nhưng hai bản
tụ không cô lập, nên điện tích của
tụ điện sẽ thay đổi)
Bài 6.8/t14-SBT:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
-GV: Nhận xét và chữa lại.
- Hỏi: Hiệu điện thế giới hạn của
tụ điện này là bao nhiêu?

Bài 6.7/t14-SBT:
Câu a:
+ Q = CU = 10 −9.60 = 6.10 −8 C
+ E=

U
60V
= −3 = 6.10 4 V / m (điện trường đều)
d 10 m

Câu b:

+ Ngắt tụ khỏi nguồn: Điện tích các bản là không đổi
(định luật bảo toàn điện tích).
+ Hai bản tích điện trái dấu luôn hút nhau. Vậy nếu đưa
hai bản ra xa nhau (d tăng), ta phải tốn công để thắng lực
điện.
+ Công A mà ta thực hiện sẽ chuyển hóa thành năng
lượng điện trường trong tụ điện.
Bài 6.8/t14-SBT:
Q
=
CU

Q
- Ta có:
max = CU max
U
⇒ U = Ed ⇒ U max = E max d (điện trường đều)
d
- Vậy: ...Q max = CE max d = 40.10 −12 (3.10 6 )10 −2 = 12.10 −7 C

- Mà: E =

D. Củng cố:- Tụ điện? Điện dung của tụ điện? Các giá trị giới hạn của hiệu điện thế và cường độ điện trường của tụ
điện?
- Nếu còn thời gian, cho HS làm thêm bài 6.10/t14-SBT:
ur
d
u
r
u

r u
r
Câu a: P = − F ⇒ F hướng lên, ngược chiều E ⇒ q < 0 . Ta có: P=F.
qU
qU
4
4
4 πr 3 Dgd
Mà P = mg = VDg = πr 3Dg; F = q E =
⇒ πr 3Dg =
⇒q =
3
d
3
d
3U
⇒ ... q ≈ 23,8.10 −12 C ⇒ q ≈ −23,8.10 −12 C

+

q
-

Câu b: Đột nhiên đổi dấu
trọng lực (hướng xuống). Hợp lực
u
r hiệuu
rđiện thế
r thì rlực điện cùng chiều với
2

lớn gấp hai lần trọng lực: F hl = 2P = 2mg = ma ⇔ ...a = 2g = 20m / s
E. Dặn dò: Ôn lại phần dòng điện đã học ở THCS.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Chương II. Dòng điện không đổi
Tiết 11,12. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
A. Mục tiêu:


15
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Nêu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Nêu được cấu tạo chung của của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vôn-ta.
- Nắm được cấu tạo của acquy chì.
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn
năng lượng.
- Giải thích được sự tạo ra và duy trì HĐT giữa 2 cực của pin Vôn-ta.
- Giải thích được vì sao acquy là 1 pin điện hóa nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần.
∆q
q
A
, I = và E =
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức I =
để tính 1 đại lượng khi biết các đại
∆t
t

q
lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, liên hệ được với thực tiễn khi sử dụng dòng điện và nguồn điện
không đổi.
4. Năng lực: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Đọc lại phần tương ứng ở THCS.
* Học sinh: Ôn lại phần dòng điện đã học ở THCS.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Tụ điện là gì? Nêu định nghĩa và đơn vị của điện dung của tụ điện?
* Bài mới:
I. Dòng điện:
- GV: Lần lượt gọi từng HS trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 5
...SGK.
(phần I/t36-SGK)? GV có thể gợi ý khi cần thiết.
- GV: Chốt lại phần I và nhấn mạnh định nghĩa dòng điện là gì?

II. Cường độ dòng điện:
1. Cường độ dòng điện:
* Định nghĩa: ...SGK
- GV: Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Cường độ dòng
* Công thức:
điện là gì? Viết công thức định nghĩa cường độ dòng điện?
∆q
- GV: Yêu cầu từng nhóm cử đại diện nêu định nghĩa và công
I=
; ∆t ngắn
thức định nghĩa của cường độ dòng điện?


∆t

+ ∆q là điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong
thời gian ∆t
+ I là cường độ dòng điện.
2. Dòng điện không đổi:
* Định nghĩa: ...SGK.

- GV: Gọi một HS đọc định nghĩa về dòng điện không đổi?
q
Công thức tính cường độ dòng điện không đổi theo q và t?
* Công thức: I = = const
t
- Câu C1: Mạch điện kín nối liền 2 cực của pin hoặc acqui.

q là điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong
thời gian t.
3. Đơn vị cường độ dòng điện
và điện lượng:
a. Đơn vị cường độ dòng điện:
- GV: Giới thiệu về đơn vị của cường độ dòng điện là am pe và
* Đơn vị của I: à ampe, kí hiệu
các ước số của ampe như mA; µA ?
là A
- Thông báo thêm: Ampe là một trong 7 đơn vị cơ bản của hệ SI
* Các đơn vị khác:
và được định nghĩa theo tương tác từ (sẽ học sau).

+ 1mA = 10 −3 A
- Câu C2: Đo I bằng ampe kế; mắc ampe kế nối tiếp vào mạch
+ 1µA = 10 −6 A
điện tại chỗ cần đo I; mắc sao cho dòng điện chạy vào chốt
dương và chạy khỏi chốt âm của ampe kế.


16
b. Đơn vị điện lượng:
- Đơn vị điện lượng: Là
Culông, kí hiệu là C
- GV: Giới thiệu tiếp về đơn vị dẫn xuất của điện lượng và điện 1C=1A.1s
tích là Cu lông (kí hiệu là C) như SGK?
- Định nghĩa Cu lông:
- GV: Gọi một HS đọc định nghĩa về cu lông? ...SGK (cuối
...SGK (cuối phần II.3.b/t38phần II.3.b/t38)
SGK)
- Câu C3: I =

q 1,50
=
= 0, 75A. ?
t
2

- Câu C4: N =

q It
1A.1s
= =

≈ 6, 25.1018 (hạt/giây)
−19
e e 1, 6.10 C

D. Củng cố:
- Dòng điện là gì? Chiều của dòng điện?
- Định nghĩa và đơn vị của cường độ dòng điện?
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t44-SGK?

E. Dặn dò:
- Nắm được định nghĩa về dòng điện?
- Nắm được định nghĩa và đơn vị của cường độ dòng điện
- Đọc trước cá phần III; IV của bài (phần V là phần đọc thêm).

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 12. Dòng điện không đổi (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 11.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị một vài quả pin các loại; ác qui (nếu có).
* Học sinh: Ôn lại về dòng điện? Chiều của dòng điện? Cường độ dòng điện?
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì?
* Bài mới: Tiếp
III. Nguồn điện:
- Trả lời câu C5:
1. Điều kiện để có dòng điện:
+ Gọi là vật dẫn.

a. Trả lời câu C5, C6:
+ Các hạt mang điện trong các vật dẫn có thể dịch chuyển tự
do (gọi là hạt tải điện hay điện tích tự do).
- Trả lời câu C6: Phải có một hiệu điện thế.

b. Kết luận: SGK/t38 (chữ màu
- Hỏi: Vậy điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn là xanh).
2. Nguồn điện:
gì?
a. Trả lời câu C7, C8, C9:
- Trả lời câu C7: Pin, acqui, bình điện (đinamô ở xe đạp), máy
phát điện vv.
- Trả lời câu C8: Nguồn điện.
- Trả lời câu C9: Với nguồn điện còn mới thì số chỉ của vôn
kế bằng số vôn ghi trên nguồn điện. Vậy giữa hai cực của
nguồn điện có một hiệu điện thế.
b. Sự tồn tại của hiệu điện thế giữa

hai cực của nguồn điện:

- Đàm thoại và diễn giải để nêu sự hình thành của hiệu điện
- Sự hình thành hiệu điện thế
thế giữa hai cực của một nguồn điện? Nêu khái niệm về lực
giữa hai cực nguồn điện:
lạ? SGK.
- GV: Thông báo về lực lạ trong pin và acqui là lực hóa học; SGK/t39.
- Lực lạ: SGK.
lực lạ trong máy phát điện là lực điện từ.



17
IV. Suất điện động của nguồn
điện:
- Đàm thoại và diễn giải để giới thiệu về công của nguồn
1. Công của nguồn điện:
điện? SGK/t39,40.
... SGK/t39,40.
2. Suất điện động của nguồn
điện:
- Gọi một HS đọc định nghĩa về suất điện động của nguồn a. Định nghĩa: SGK/t40 (chữ màu
điện? Công thức định nghĩa của suất điện động? Đơn vị của xanh).
A
suất điện động? SGK.
b. Công thức: E =
q

c. Đơn vị: Vôn (V).
* Lưu ý:
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là
trị số của SĐĐ của nguồn điện.
- GV: Thông báo về số vôn ghi trên mỗi nguồn điện? Điện trở - Suất điện động của nguồn ddienj có
trong của nguồn điện? Suất điện động của nguồn điện đúng giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai
bằng hiệu điện thế giữa hai cực nguồn khi mạch ngoài để hở? cực của nguồn khi mạch ngoài để hở.
...SGK.
- Nguồn điện cũng có điện trở, gọi là
điện trở trong (thường kí hiệu là r)

V. Pin và acqui: Đọc thêm.
D. Củng cố:
- Hướng dẫn tiếp câu 4, 5/t44-SGK?

- Thảo luận bài 6, 7, 11/t45-SGK?
E. Dặn dò: Làm các bài tập sau: (Bài 13, bài 14/t45-SGK); (bài 7.10/t20-SBR; bài 7.15/t21-SBT; bài
7.16/t21-SBT)

Giờ sau chữa bài tập.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 13. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về dòng điện không đổi, cường độ dòng điện; các kiến
thức liên quan đến nguồn điện, suất điện động của nguồn điện vv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện,
công của nguồn điện vv.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án chữa bài tập.
* Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
Bài 14, 15/t45-SGK:
Bài 13/t45-SGK:

- Gọi hai HS Từ trung bình (trở
q = 6, 0.10 −3 C; t = 2s. I = ?
xuống) lên chữa bài 13/t45-SGK

q 6.10 −3
và bài 14/t45-SGK.
= 3.10 −3 A = 3mA
Giải: I = =
t
2
- Gọi một vài HS khác nhận xét.
Bài 14/t45-SGK:
- GV: Nhận xét và chữa lại.
I
=
6A; ∆t = 0,50s; ∆q = ?
- Lưu ý cho HS trong bài 14/t45-


18
SGK: Trong thời gian đóng điện,
∆q
I
=
⇒ ∆q = I.∆t = 6.0,50 = 3C
Giải:
cường độ dòng điện tăng dần từ
∆t
giá trị bằng 0 đến giá trị ổn định.
I=6A chỉ là giá trị trung bình.
Bài 7.10/t20-SBT:
Bài 7.10/t20-SBT:
q
- Gọi một HS lên chữa.

Câu a: I = ⇒ q = It = 0, 273A.60s = 16,38C
t
- Gọi HS khác nhận xét.
q
16,38
20
- GV: Nhận xét và chữa lại.
Câu b: N = e = 1, 6.10 −19 ⇒ N ≈ 1, 02.10 hạt/phut

Bài 7.15/t21-SBT:
A
A 360
⇒q= =
= 60C
q
E
6
q 60C
= 0, 2A
Câu b: I = =
t 300s

Câu a: E =

Bài 7.15/t21-SBT:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.

Bài 7.16/t21-SBT:

q
Câu a: I = ⇒ q = It = 4.3600 = 14400C .
t

Bài 7.16/t21-SBT:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và chữa lại.

- Với q là điện lượng tối đa mà ác qui có thể cung cấp.
q 14400C
=
= 0, 2A
t ' 20.3600s
A 86400J
= 6V
Câu b: E = =
q 14400C

- Lại có: q = I ' t ' ⇒ I ' =

D. Củng cố:
- Dòng điện? Cường độ dòng điện? Nguồn điện?
- Nếu còn thời gian, cho HS làm thêm bài 15/t45-SGK; (bài 7.3; bài 7.4; bài 7.5/t20-SBT).
E. Dặn dò: Đọc trước bài điện năng. Công suất điện.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 14,15. Điện năng. Công suất điện

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ
ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong
mạch điện kín.
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của 1 đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược
lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
2. Kĩ năng: Áp dụng được các kiến thức ở trên để giải các bài tập ở SGK và SBT.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, vận dụng được kiến thức vào thực tiễn khi sử dụng thiết bị điện và
giải bài tập trong bài.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* GV: Xem lại phần tương ứng ở THCS.
* Học sinh: Ôn lại phần tương ứng đã học ở THCS (lớp 9).
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS trả lời câu 1/t44-SGK? (trả lời: ở mạch ngoài là lực điện, ở trong nguồn điện là lực lạ và
lực điện)


19
- Gọi một HS trả lời câu 4/t44-SGK? (Trả lời: Như phần III.2.b/t39-SGK)...Lực lạ.

* Bài mới:
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:

- Đặt vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện năng
một HĐT là U.
- Đàm thoại để hướng dẫn HS xác lập công - Lực điện tác dụng làm các điện tích tự do
thức (8.1/t46-SGK)?
chuyển dời có hướng tạo thành dòng điện.
- Gọi một HS nêu kết luận?
- GV: Đàm thoại để hướng dẫn HS trả lời câu - Lực điện sinh công là: A=qU=(It)U=UIt.
- Điện năng lại chuyển hóa thành các dạng năng
C1? C2? C3? (trang 46-SGK).
lượng khác trong mạch.
* Kết luận: SGK-t/46 (chữ in nghiêng):
A = UIt

Với: U tính bằng V; I tính bằng A; t tính bằng s;
công A tính bằng J (jun)
2. Công suất điện:
* Định nghĩa: SGK/t47 (chữ màu xanh)

- Cho HS tự nghiên cứu phần I.2/t47-SGK?
- Gọi một HS đọc định nghĩa và nêu công
A UIt
, ⇒ P = UI
thức tính công suất điện mà đoạn mạch tiêu * Công thức: P = =
t
t
thụ?
Với: U tính bằng V; I tính bằng A; P tính bằng
- Giải quyết câu C4?...

W (oát).

II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng
điện chạy qua:
1. Định luật Jun-Lenxơ:
- Đàm thoại để hướng dẫn HS xác lập công - Xét đoạn mạch chỉ có điện trở (chỉ tỏa nhiệt):
thức (8.3/t47-SGK)?
Toàn bộ điện năng tiêu thụ biến hết thành nhiệt:
- Hỏi: Hãy nêu nội dung và công thức của
định luật Jun-Lenxơ?

Q=A=UIt. Mà U=IR, nên: Q = RI 2 t =

U2
t (J)
R

- Định luật: SGK/t47 (chữ màu xanh)
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có
dòng điện chạy qua:
- Định nghĩa: SGK/t47 (chữ màu xanh)

- Cho HS tự nghiên cứu phần II.2/t47-SGK?
2
Q
- Gọi một HS nêu định nghĩa và công thức
⇒ P = RI 2 = U (W)
- Công thức: P =
tính công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn?
t
R


D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t49-SGK?
- Thảo luận bài 5, 6/t49-SGK?
- Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS giải bài 8.4/t22-SBT:
+ Có: R ® =

U 2® (220)2
=
= 484Ω

100

+ Có: P ' =

U '2 (240)2
P ' 119
=
≈ 119W ⇒
=
= 1,19 = 119% ⇒ P ' = 119%P® ⇒ P ' = 1,19P®
R
484
P® 100

E. Dặn dò:
- Trả lời các câu 1, 2, 3; làm các bài 5, 6/t49-SGK.
- Đọc tiếp phần III/t48-SGK.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:


Ngày soạn:


20
Tiết 15. Điện năng. Công suất điện (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 14.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị như tiết 14.
* Học sinh: Học kĩ phần I và phần II/t46 và t47-SGK; đọc trước phần III/t48-SGK.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Lần lượt gọi một số HS lên trả lời câu 1; câu 2; câu 3/t49-SGK?
* Bài mới: Tiếp.
III. Công và công suất của nguồn điện:
1. Công của nguồn điện:
* Nhận xét:
- GV: Cho HS thảo luận nhóm.
- Trong nguồn điện, lực lạ làm dịch chuyển các
- GV: Gọi lần lượt đại diện các nhóm lên trình điện tích tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực.
bày và nêu công thức tính công và công suất
- Một dạng năng lượng nào đó đã chuyển hóa
của nguồn điện?
thành năng lượng dự trữ trong nguồn điện.
- Gọi đại diện của nhóm khác nhận xét.
- Khi tạo thành mạch kín: Nguồn điện thực hiện
- Cần nói cho HS rõ: Công và công suất của
nguồn điện bằng tổng công và công suất của công để dịch chuyển các điện tích tự do trong toàn
dòng điện ở cả mạch ngoài và mạch trong. mạch. Khi đó điện năng lại chuyển hóa thành các
Công và công suất này này cũng chính là điện dạng năng lượng khác tiêu thụ trong toàn mạch.
năng và công suất điện tiêu thụ trong toàn * Kết luận: Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch

mạch.
bằng công của của các lực lạ bên trong nguồn
điện. Ta có: E =

A ng
q

⇒ A ng = Eq ⇒ A ng = EIt (J)

2. Công suất của nguồn điện:
Png =

A ng
t

=

EIt
⇒ Png = EI (W)
t

D. Củng cố:
- Công và công suất của dòng điện? Công và công suất của nguồn điện? Định luật Jun-Lenxơ?
- Hướng dẫn HS trả lời tiếp câu 4/t49-SGK?
- Hướng dẫn HS làm tại lớp các bài tập sau:
Bài 7/t49-SGK:
+ A = UIt = 6.1.3600 = 21600J = 21, 6KJ
+ P = UI = 6.1 = 6W
Bài 8.8/t23-SBT:
−19

−18
a. A ng = Eq = E e = 12.1, 6.10 = 1, 92.10 J
b. q ' = N e = 3, 4.1018.1, 6.10 −19 = 0,544C ⇒ A 'ng = Eq ' = 12.0,544 = 6,528J ⇒ Png ' =

A 'ng
t

6,528J
⇒ Png' =
= 6,528W
1s
E. Dặn dò: Làm các bài tập sau: (Bài 8, bài 9/t49-SGK); (bài 8.3, bài 8.5/t22-SBT)

Giờ sau chữa bài tập
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 16. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về điện năng, công suất điện, định luật Jun-Lenxơ, công
suất tỏa nhiệt, công và công suất của nguồn điện vv.


21
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án chữa bài tập.

* Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho từ tiết trước.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
Bài 9/t49-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
-GV: Nhận xét và chữa lại.

Bài 9/t49-SGK:

+ A ng = EIt = 12.0,8(15.60) = 8640J
+ Png = EI = 12.0,8 = 9, 6W
Bài 8/t49-SGK:
Câu a: 220V là hiệu điện thế định mức, tức là HĐT lớn nhất
Bài 8/t49-SGK:
- Gọi hoặc cho HS xung phong cần đặt vào hai đầu dây đốt của ấm để nó hoạt động bình
lên chữa.
thường. Còn 1000W là công suất định mức của ấm, tức là
- Gọi một vài HS khác nhận xét.
công suất đạt được khi sử dụng đúng HĐT định mức.
-GV: Nhận xét và chữa lại.
Câu b:
- Có thể GV gợi ý thêm: Hiệu
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước là:
suất của ấm đã học ở THCS:
Q = cm(100 − 25) = 4190.2.75 = 628500J
Ai Q
H=

= . Với A là tổng Với m=2kg (khối lượng riêng của nước là 1kg/l)
A tp A

- Mà Q = 90%A (tức Q= 0,9A). Trong đó A là tổng năng

điện năng tiêu thụ ở ấm điện; Q
Q
là phần điện năng để làm cho lượng điện phải tiêu thụ. nên: A = 0, 9 (1)
nước sôi (Q chỉ bằng 90% điện
- Lại có: A = P.t (2) . Nên:
năng tiêu thụ ở ấm).
Q
Q
628500
P .t =
⇒t=
=
⇒ t ≈ 698s = 11phut38s
0, 9
0, 9P 0, 9.1000

Bài 8.3/t22-SBT:

Bài 8.3/t22-SBT:
Câu a: Đèn 1(220V-100W); đèn 2(220V-25W)
- Gọi hoặc cho HS xung phong
U2
U2
(220)2
P =

⇒R=
⇒ R1 =
= 484Ω;
lên chữa.
R
P
100
- Gọi một vài HS khác nhận xét.
(220)2
-GV: Nhận xét và chữa lại.
R2 =
= 1936Ω = 4R1
- GV: Có thể phải gợi ý để bổ túc
25
lại một số kiển thức về mạch điện
U 220
U
220
220
I
=
=

0,
455A;
I
=
=
=
1

2
trở mắc song song; mạch điện trở
R1 484
R 2 1936 4.484
mắc nối tiếp mà HS đã học ở
1
THCS?
⇒ I 2 = I1 ≈ 0,114A
4
220
220
=
⇒ I ≈ 0, 091A A I
Câu b: I =
R1 + R2 484 + 1936

A
B
I1 1
I2 2

1

2

B

⇒ P1 = R1 I 2 = 484(0,091)2 ≈ 4W; P2 = R 2 I 2 = 1936(0,091)2 ≈ 16W

⇒ P2 = 4P1 .


Vậy đèn 2 (loại 25W) sáng hơn đèn 1 (loại100W)
D. Củng cố:
- Công và công suất của dòng điện? Công và công suất của nguồn điện? Định luật Jun-Lenxơ?
- Nếu còn thời gian, hướng dẫn thêm bài 8.5/t22-SBT:
Câu a: Q = cm(100 − 20) = 80cm; m = DV = 1000(1,5.10 −3 ) = 1,5kg ⇒ Q = 80.4190.1,5 = 502800J
Q
502800
U
220
=
⇒ I ≈ 4, 232A ⇒ R = =
≈ 52Ω
Mà: Q = 90%A = 0, 9A = 0, 9UIt ⇒ I =
0, 9Ut 0, 9.220.600
I 4, 232
Câu b: P = UI = 220.4, 232 ≈ 931W


22
E. Dặn dò: Đọc trước bài định luật Ôm toàn mạch.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 17. Định luật Ôm toàn mạch
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này.
- Biết độ giảm điện thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa SĐĐ của nguồn điện và độ giảm điện thế ở
mạch ngoài và ở mạch trong.

- Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện
đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.
- Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng.
- Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài tập ở SGK và SBT.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào bài tập về mạch kín.
4. Năng lực: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* GV: Nếu có điều kiện, chuẩn bị một thí nghiệm như ở hình 9.2/t50-SGK.
* Học sinh: Ôn lại định luật Ôm cho đoạn mạch đã học ở lớp 9.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện tiêu thụ ở một đoạn mạch
khi có dòng điện chạy qua? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong các công thức đó?

* Bài mới:
Phần I: Bỏ (giảm tải).

I. Thí nghiệm: Bỏ (giảm tải).
II. Định luật Ôm đối với toàn mạch:
Phần II: Do chương trình giảm tải, phần II
* Kết quả thí nghiệm:

A
I

B
+ R


chỉ phải nêu công thức 9.5 và kết luận, nên
E = I(R N + r) = IR N + I r (1)
GV chỉ nêu những ý quan trọng nhất như ở
Tích: IR N goị là độ giảm điện thế mạch ngoài.
cột bên.
- GV: Cần nói thêm cho HS biết là chỉ xét Tích: Ir gọi là độ giảm điện thế mạch trong.
E
mạch ngoài gồm các điện trở mà không có ác
Có thể viết: I = R + r (2) (công thức 9.5-SGK)
qui đang nạp điện hay động cơ điện. Nghĩa là
N
điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài chỉ do tỏa
* Định luật: SGK/t52 (chữ màu xanh)
nhiệt.
* Lưu ý: IR N = U AB = U N ⇒ U N = E − Ir (3)
+ Nếu mạch hở (I=0), hoặc r ≈ 0 thì U N = E .
- Giải quyết câu C2? (như ở cột bên).
- GV: Cho HS làm câu C3?
Nghĩa là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
(ĐS: 0,3A và 1,2V)
điện bằng suất điện động của nguồn điện.

III. Nhận xét:
1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch):
- Đàm thoại để giới thiệu cho HS về hiện
tượng đoản mạch? Tuy nhiên GV có thể cho
thảo luận nhóm và gọi đại diện của từng
nhóm trình bày về hiện tượng đoản mạch?
- GV: Nêu tác hại của hiện tượng đoản mạch

trong đời sống hay gặp?
- Câu C4: Cách phòng tránh hiện tượng đoản
mạch? (dùng cầu chì. aptômat)

* Ta có: I =

E

RN + r

. Nếu R N = 0 , thì I = I max =

E
.
r

Ta nói: Nguồn điện bị đoản mạch.
* Tác hại: SGK.
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:


23

- Đàm thoại, hướng dẫn HS dựa vào định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để tìm lại
công thức của định luật Ôm toàn mạch và kết
luận? ...SGK? Tuy nhiên GV có thể cho thảo
luận nhóm và gọi đại diện của từng nhóm
trình bày phần III.2/t53-SGK?


- Mạch kín: A ng = EIt
- Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần: Điện
năng tiêu thụ chỉ do tỏa nhiệt. Tổng Nhiệt lượng
tỏa ra trong toàn mạch là:
Q = R N I 2 t + rI 2 t = (R N + r)I 2 t .
- Ta có: A ng = Q ⇔ EIt = (R N + r)It ⇒ E = I(R N + r)
⇒I=

E
(định luật Ôm toàn mạch)
RN + r

- Nhận xét: Định luật Ôm toàn mạch phù hợp với
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
3. Hiệu suất của nguồn điện:
- Điện năng có ích là điện năng tiêu thụ ở mạch
ngoài: A cã Ých = U N It
- Đàm thoại để hướng dẫn HS nêu công thức
- Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch là: A ng = EIt
tính hiệu suất của nguồn điện? SGK/t53.
- Hiệu suất của nguồn điện là:
- Giải quyết câu C4: Như cột bên?
- Hỏi: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì hiệu
suất của nguồn điện sẽ bằng bao nhiêu?

H=

A cã Ých U N It
U

=
⇒ H= N
A ng
EIt
E

Hay: H =

IR N
RN
<1
⇒ H=
RN + r
I(R N + r)

D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t54-SGK?
- Thảo luận bài 4/t54-SGK?
U N = IR N =

E

RN =

E

r . Vậy R N tăng thì U N tăng. Vậy đáp án là: A
RN
E. Dặn dò: Làm các bài tập sau: (Bài 5, bài 6, bài 7/t54-SGK) (khuyến khích bài 9.4, bài 9.7/t23-SBT)
Gợi ý bài 4/t54-SGK:


RN + r

1+

Giờ sau chữa bài tập.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 18. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch đã học ở THCS và định
luật Ôm cho toàn mạch.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến mạch điện và các định luật Ôm.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án chữa bài tập.
* Học sinh: Giải trước các bài tập ho về nhà từ tiết trước.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 5/t54-SGK:
Bài 5/t54-SGK:
- Gọi một HS lên chữa.
- Gọi một vài HS khác nhận xét.

Câu a: I =


U N 8, 4
=
= 0, 6A . (U N ≡ U AB )
R N 14

A
I

B
+RN


24

-GV: Nhận xét và chữa lại.
⇒ E = I(R N + r) = 0, 6(14 + 1) = 9V
- Hỏi: Hãy tính hiệu suất của
Câu b: PN = U N I = 8, 4.0, 6 = 5, 04W; Png = EI = 9.0, 6 = 5, 4W
nhuồn điện?

Bài 6/t54-SGK:
Câu a: Khi đèn hoạt động bình thường:

Bài 6/t54-SGK:
P
5
U 2 (12)2
- Gọi hoặc cho HS xung phong ên
≈ 0, 4167A

R® = ® =
= 28,8Ω ; I ® = ® =
chữa.
U ® 12

5
+- Gọi một vài HS khác nhận xét.
E
12
I
- GV: Nhận xét và chữa lại.
=
≈ 0, 4158 ≈ I ® .
Lại có: I =

R ® + r 28,8 + 0, 06
- Lưu ý: Coi đèn thuộc loại đèn sợi
Vậy đèn gần như sáng bình thường.
đốt; và coi điện trở của đèn là
không đổi so với định mức.
* Cách 2: Vì r = 0, 06Ω ≈ 0 ⇒ U N ≈ E = 12V . Vậy đèn

gần như sáng bình thường.
Câu b: H =


RN
28,8
=
=

⇒ H ≈ 0, 998 = 99,8%
R N + r R ® + r 28,8 + 0, 06

Bài 7/t54-SGK:

Câu a: R N =

E

= ... = 0, 6A
= 3Ω ⇒ I =
RN + r
2

+I

I đ Rđ
Bài 7/t54-SGK:
I
- Gọi hoặc cho HS xung phong ên ⇒ I ® = = 0,3A ⇒ P® = R ® I 2® = 6(0,3)2 = 0,54W
I đ Rđ
2
chữa.
Câu b (tháo bỏ một đèn):
- Gọi một vài HS khác nhận xét.
E
3
- GV: Nhận xét và chữa lại.
I' =
=

= 0,375A ⇒ I'® = I ' = 0,375A > 0,3A .
R® + r 6 + 2

Vậy đèn còn lại sáng mạnh hơn trước.
D. Củng cố:
- Định luật Ôm cho đoạn mạch? Định luật Ôm cho toàn mạch? Công và công suất của dòng điện? Công
và công suất của nguồn điện? Định luật Jun-Lenxơ? Hiệu suất của nguồn điện?
- Nếu còn thời gian, hướng dẫn thêm bài 9.4/t23SBT và bài 9.4/t24-SBT.
Bài 9.4/t23-SBT:
(1)
E = 0,5(4 + r)
E = I(R N + r) ⇒ 
. Giải hệ (1) và (2)... E = 3V; r = 2Ω
E = 0, 25(10 + r) (2)
Bài 9.7/t24-SBT:
P
Câu a: P = RI 2 ⇒ I =
= ... = 0,3A ⇒ U R = IR = 1, 2V
R
E − IR N
= ... = 1Ω
Câu b: E = IR N + Ir ⇒ r =
I
E. Dặn dò: Đọc trước bài ghép các nguồn điện thành bộ.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:
Tiết 19. Ghép các nguồn điện thành bộ
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nêu được chiều của dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện; định luật Ôm đối với đoạn mạch
chứa nguồn điện.
- Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng.
- Tính được SĐĐ và ĐTT của các loại bộ nguồn nối tiếp, song song đơn giản hoặc hỗn hợp đối xứng.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài tập ở SGK và SBT.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng được kiến thức về ghép bộ nguốn.


25
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị một số quả pin, ác qui; vôn kế có giới hạn đo là 10V, độ chia nhỏ nhất là 0,2V.
* Học sinh: Mỗi bàn chuẩn bị 4 quả pin khô mua ở chợ.
C. Tiến trình:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu 1/t54-SGK?
- Trả lời câu 3/t54-SGK?

* Bài mới:
Phần I: Đọc thêm. Tuy nhiên GV có thể
thông báo nhanh công thức (1) và công
thức (2) như ở cột bên.
- Cần lưu ý: Trong đoạn mạch (AErRB) có

chứa nguồn điện, dòng điện chạy qua
nguồn từ cực âm sang cực dương vì có
lực lạ.

- GV: Vẽ hình 10.3/t56-SGK; nêu cách
mắc nối tiếp?
- Đàm thoại và diễn giải để lập công
thức tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn? SGK.
- Hỏi: Vậy khi nào thì ta mới mắc nối
tiếp các nguồn điện với nhau? (khi cần
SĐĐ lớn)
- GV: Vẽ hình 10.4/t 57-SGK; nêu cách
mắc song song?
- Đàm thoại và diễn giải để lập công
thức tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn? SGK.
- Hỏi: Vậy khi nào thì ta mới mắc song
song các nguồn điện với nhau? (khi
cần ĐTT nhỏ để tăng hiệu suất của
nguồn điện)
- Vì phần mắc bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
chỉ là phần đọc thêm, nên GV chỉ thông
báo nhanh về cách mắc và công thức tính
SĐĐ và công thức tính ĐTT của bộ nguồn?
SGK.

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện: Đọc thêm.
* Xét đoạn mạch (AErRB) : U AB = E − I(r + R)
⇔ U AB = E − IR AB (1)
E − U AB
(2)
R AB
* Qui ước về dấu của E & I :


Hay: I =

B
R1

Như 6 dòng đầu trang 56-SGK.
II. Ghép các nguồn điện thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp:
+
A
B
* Cách ghép: Như hình 10.3.
* Đặc điểm:
+ Suất điện động: ...Eb = E1 + E2 + ...
+ Điện trở trong: ...rb = r1 + r2 + ...
* Nếu có n nguồn giống nhau:
E1 = E2 = ... = En = E ; r1 = r2 = ... = rn = r
Thì: Eb = nE ; rb = nr
,r
2. Bộ nguồn song song:
* Điều kiện: Có n ngồn giống nhau:
+
E1 = E2 = ... = En = E ; r1 = r2 = ... = rn = r
* Cách ghép: Như hình 10.4
A
* Đặc điểm:
,r
+ Suất điện động: ...Eb = E1 =E2 = ... = En = E
...rb =


+ Điện trở trong:

mr
n

B n

r
n

3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:
(Đọc thêm)
,r
* Có (m.n) nguồn giống
hệt nhau, mỗi nguồn có
suất điện động là E và
+
điện trở trong là r.
A
* Cách mắc: Mắc thành n
,r
dãy song song; mỗi dãy có
m nguồn nối tiếp như hình
10.5.
* Đặc điểm:
+ Suất điện động: Eb = mE
+ Điện trở trong: rb =

D. Củng cố:


R
I +A

,r

-

n
B

,r

m


×