Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài thuyết trình: Chương 7 : CHI PHÍ. DOANH THU, THUẾ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.63 KB, 28 trang )

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH

GVHD: Bùi Thị Thanh Mai
TVN: nhóm 2 gồm 13 thành viên



Chương 7 : CHI PHÍ. DOANH THU, THUẾ
VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGIỆP
7.1. Chi phi của doanh nghiệp.

7.1.1. khái niệm
7.1.2. Phân loại chi phí của
doanh nghiệp
7.1.3. Giá thành sản phẩm


7.1.1 Khái niệm:
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất, lao động và thuế mà
doanh nghiệp bõ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một thời kì nhất định.
A1. Chi phí sản xuất kinh doanh.
A. Nội dung
chi phí hoạt
động kinh
doanh

A2. Phân loại chi phí theo công dụng
kinh tế ( theo khoản mục)



A3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ
giữa chi phí với quy


A1. Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:
-

Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm …
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí tiền lương tiền công …
Bảo hiểm xã hội, phí công đoàn, bảo hiểm y tế …
Chi phí giao dịch, tiếp khách, tiếp thị …
Chi phí bằng tiền khác ( thuế, trợ cấp thôi việc, bảo vệ môi
trường)
- Giá trị tài sản tổn thất thực tế, khoản phải thu không có khả
năng thu hồi.
- Giá trị các khoản dự phòng
- Chi phí hoạt động tài chính


A2. Chi phí khác bao gồm:






Chi phí nhượng bán, thanh lí TSCĐ.
Chi phí cho việc thu hồi cho các khoản nợ đã xóa.

Chi phí để thu tiền phạt
Chi phí về thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng
Chi phí khác


A3. Các khoản chi không tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh
• Chi phí mua sắm xây dựng, lắp đặt TSCĐ hữu hình, vô hình
• Chi phí lãi vay
• Các khoản chi phí khác không liên quan đến hoạt động kinh
doanh
• Các khoản tiền phạt về vi phạm phát luật, không mang danh
doanh nghiệp do cá nhân gây ra.


7.1.2. phân loại chi phí của doanh nghiệp

A1.
Phân loại chi
phí theo nội
dung kinh tế
(theo yếu tô)

A2.
Phân loại chi
phí theo công
dụng kinh tế
( theo khoản
mục)


A3.
Phân loại chi
phí theo mối
quan hệ giữa
chi phí với
quy mô sản
xuất kinh
doanh.


A1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế (theo yếu tố)
Chi phí vật tư mua ngoài, chi phí tiền lương và các khoản trích
theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ….
A2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế ( theo khoản
mục)
1. Chi phí vật tư trực tiếp
2. Chi phí nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung và các chi phí sử dụng cho hoạt động
sản xuất, chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ.
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp


A3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy
mô sản xuất kinh doanh.
1. Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi theo sự thay đổi
quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi theo sự thay đổi quy
mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Ý Nghĩa: Việc phân loại chi phí theo tiêu chí trên nó giúp nhà
quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích ứng với từng loại chi
phí để hạ thấp giá thành sản phẩm. Nó cũng giúp cho việc phân
điểm hoà vốn để xác định được khối lượng sản xuất nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao


7.1.3. Giá thành sản phẩm
a. Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu
thụ một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định
Nội dung giá thành sản phẩm
• Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ:
GT = CP vật tư trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CP sản
xuất chung
• Giá thành toàn bộ của sản phẩm và dịch vụ:
GT = GT sản xuất + CP bán hàng + CP quản lí doanh nghiệp


b. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm – dịch vụ.
để quản trị giá thành, mỗi doanh nghiệp đều phải xác định kế
hoạch giá thành. Nhiệm vụ chủ yếu của xác định kế hoạch giá
thành là phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tằng để giảm
bớt chi phí sản xuất, tiêu thụ.
Muốn xác định giá thành kế hoạch theo khoản mục, trước hết
phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm. Cách xác định giá
thành đơn vị sản phẩm như sau:
• Đối với các khoản mục độc lập ( chi phí trực tiếp ): = định
mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm * đơn giá kế hoạch

• Đối với các khoản mục chi phi tổng hợp ( chi phí gián
tiếp): trước hết phải dự toán chung sau đó lựa chọn tiêu
chuẩn để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm.


Các phương pháp tính giá thanh sản phẩm
1. Phương pháp giản đơn: phương pháp này được áp dụng trong
các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng
mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn:
Công Thức:
• Tổng Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ + tổng CP
SX SP – CP SX DD cuối kỳ


Giá thành Sp = Tổng Giá thành SP HThành/ Số lượng sản
phẩm hoàn thành


Ví dụ 1: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
(trực tiếp):
Chi phí sxdd đầu kỳ : 800.000đ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ: 2.900.000đ
Chi phí sản xuất DD cuối kỳ : 600.000đ

Phế liệu thu hồi có trị giá 100.000đ
Số lượng thành phẩm nhập kho: 300 sản phẩm.


o Bài giải:
Tổng GT SP HThành=800000 + 2900000 – 600000=3100000(đ)

GT SP=3100000/300=10333,33(đ)


2. Phươn pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử
dụng một thứ vật liệu và một lượng LĐ nhưng thu được động
thời nhiều SP khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng
sản phẩm
Công thức:
• GThành đv SP gốc = Tổng GThành của tất cả các loại SP/ Tổng
số sản phẩm gốc ( Kể cả quy đổi)


Giá thành đơn vị Sp từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ
số quy đổi từng loại


Ví dụ 2: Tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp hệ số:
Doanh nghiep sản xuất 1 loại sp có 3 cấp: A1,
A2, A3.
Tổng giá thành sx: 2.000.000đ
SP hoàn thành A1:20, A2:15, A3: 10 cái. Hệ số
so sánh chi phí A1:1, A2: 1,2, A3:2.


o Bài giải:
GT đvị SP gốc = 2000000/(20+15+10) = 44444,44(đ)
GT đvị SP từng loại = GT đvị SP gốc * hệ số quy đổi
GT đvị SP A1= 44444,44*1 =44444,44(đ)
GT đvị SP A2= 44444,44*1,2 =53333,33(đ)

GT đvị SP A3= 44444,44*2 =88888,88(đ)


3. Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế
với chi phí SX kế hoạch, Ktoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và
tổng giá thành sản xuất từng loại
Công thức
Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định
mức) * Tỷ lệ CP
Tỉ lệ CP =Tổng giá thành thực tế của tất cả Sp / Tổng giá thành
kế hoạch (Định mức) của tất cả SP


Ví dụ 3: Hãy tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỉ lệ:
Doanh nghiệp sản xuất 3 loại SP: A, B, C chi phí định mức được
xây dựng như sau:
SPA: 2.000đ/cái, SPB: 2.200đ/cái, SP C: 3.000đ/cái
Số lượng sản phẩm hoàn thành A: 100 cái, SPB: 80 cái, SPC : 50
cái.
Tổng giá thành thực tế SX 3 loại SP: 550.000đ


o Bài giải:
Tỷ lệ chi phí= 550000/(2000*100+2200*80+3000*50)=1,0456
GT thực tế SP A= 2000*1,0456=2091,2(đ)
GT thực tế SP B= 2200*1,0456=2300,32(đ)
GT thực tế SP C= 3000*1,0456=3136,8(đ)


4. Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ:

Công thức
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi
phí Psinh trong kỳ- Giá trị SP phụ thu hồi ươc tính- Giá trị Sp
Chính DD cuối kỳ
Ví dụ 4. tính giá thành sản phẩm chính theo pp loại trừ giá trị sp
phụ
Chi phí sxdd đầu kỳ : 800.000đ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ: 2.900.000đ
Chi phí sản xuất DD cuối kỳ : 600.000đ
Phế liệu thu hồi có trị giá 100.000đ
Số lượng thành phẩm nhập kho: 300 sản phẩm


o Bài giải:
Tổng GT SP chính=800000+2900000-100000-600000=3000000(đ
GT SP chính=3000000/300=10000(đ)


5. Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong những doanh
nghiệp mà quá trình sản xuất SP được thực hiện ở nhiều bộ phận
SX, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản
xuất là các bộ phận chi tiết SP hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ
phận sản xuất.
Giá thành = Z1 + Z2 + … + Zn
Z1,Z2…Zn : chi phí san xuat kinh doanh ở bộ phận 1,2…n
6. Phương pháp liên hợp: Áp dụng kết hợp nhiều PP để tính

giá thành SP



C. Các nhân tố ảnh hưởng và biên pháp để tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm.
C1. Các nhân tớ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm
có thê chia thành 3 nhóm nhân tố:
1. Các nhân tố về kĩ thuật, công nghệ sản xuất
2. Các nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài
chính doanh nghiệp
3. Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh
doanh của DN


×