Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIAO AN3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.73 KB, 37 trang )

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết:13 Người lính dũng cảm.
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
1. Kiến thức: Nắm được nghóa của các từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lónh, hoa mười giờ,
nghiêm giọng, quả quyết. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu được ý nghóa của
chuyện.
2. Kỹ năng :Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: thủ lónh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã... Biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
3. Thái độ : Biết mến phục những người bạn dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi .
B. KỂ CHUYỆN
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại câu chuyện theo lời của mình.
2. Kỹ năng :Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Rèn
kó năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn,kể tiếp
được lời bạn.
3. Thái độ :Biết mến phục những người bạn dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi .
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện
đọc.
2. Học sinh : SGK
II/ Các hoạt động day-hoc :
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
34’


1. Ổn đònh : Hát TT
2. Kiểm tra bài cũ :
Mời 2 HS đọc tiếp nối bài: “Ông ngoại”. Trả lời các
câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Y/c HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm trong SGK và nêu chủ điểm mới.
- Gắn liền với những chủ điểm Tới trường là nhũng bài
học về HS và nhà trường .Và bài tập đọc mở đầu chủ
điểm là : “Người lính dũng cảm”.
- GV ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: LUYỆN ĐỌC.
-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc thể hiện rõ tính
cách của các nhân vật trong câu chuyện.
Hướng dẫn luyện đọc:
a) Luyện đọc từng câu:
- Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp
- 2 HS lên bảng thực hiện
- … Tới trường
-1 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp từng câu . Cả lớp
theo dõi để phát hiện lỗi do phát
15’
HS sửa lỗi phát âm).
- Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em
phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn lại.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:

- Bài này gồm mấy đoạn?
*Bài chia 4 đoạn.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Kết hợp giải nghóa từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lónh,
hoa mười giờ, nghiêm giọng , quả quyết.
- Y/c HS đặt câu với từ : Thủ lónh , quả quyết .
- GV có thể làm rõ thêm ý nghóa của từ.
- Đính bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa
các cụm từ.
+ Bắn thêm một loạt đạn / vẫn không diệt được máy bay
đòch , viên tướng hạ lệnh :
+ Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào / rồi quyết
đònh chui qua đó .
+ Chiếc máy bay / ( là một chú chuồn chuồn ngô) / giật
mình cất cánh .
- GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng.
* Hướng dẫn đọc đoạn 4:
Khi đọc cần thể hiện lời viên tướng ra mệnh lệnh dứt
khoát, lời chú lính nhỏ: “Nhưng như vậy là hèn”: quả
quyết.
- GV tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4
- GV đến từng nhóm để quan sát.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Mời 2 nhóm thi đọc đoạn 1 , 2 ; 2 nhóm thi đọc đoạn 3 , 4
.
- Tuyên dương nhóm đọc hay .

* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
a) Đoạn 1:
- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
b) Đoạn 2:
- Vì sao chú lính nhỏ quyết đònh chui qua lỗ hổng dưới
âm.
HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc
chưa rõ, chưa chính xác.
HS luyện đọc từ
Đoạn 1: “Bắn thêm … mới chui”.
Đoạn 2: “Cả tốp … khỏi vườn”.
Đoạn 3: “Giờ học hôm sau … luống
hoa”.
Đoạn 4: “Khi tất cả … dũng cảm”
- Mời 4 HS đọc.
- HS luyện đọc câu có nhiều dấu
phẩy.
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với “thủ lónh, quả
quyết”.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để
tìm ra cách ngắt nghỉ hơi (dùng bút
chì làm dấu trong sách)
-Một HS lên sổ dọc thể hiện cách
ngắt hơi trên bảng phụ.HS khác
nhận xét .
Vài HS đọc lại câu.
_HS xung phong đọc.
HS nhận xét.
- HS luyện đọc.

- HS luyện đọc. (Mỗi em đọc một
đoạn, thay phiên nhau).HS nghe
bạn đọc và góp ý.
- Hs tham gia. Nhận xét .
- 1 HS đọc
-(HSY) … chơi trò đánh trận giả
trong vườn trường .
- 1 HS đọc
-(HSTB) Chú lính sợ làm đổ hàng
rào vườn trường .
5’
15’
4’
1’
chân rào? ( Y/c HS trao đổi với nhau)
- Việc leo trèo của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
c) Đoạn 3:
- Hôm sau đi học , thầy giáo hỏi các bạn điều gì ?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Gv chốt : Có thể chú đang suy nghó rất căng thẳng , chú
quyết đònh nhận lỗi .
d) Đoạn 4:
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về
thôi” của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính
nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
- Vậy câu chuyện này khuyên em điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của bài lên bảng :Khi

mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm
* Hoạt động 3: LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 (Lời thoại)
+ Đọc theo vai.
- GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần
đọc.
* Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN
- GV giao nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các
em sẽ dựa vào trí nhớ và quan sát 4 tranh minh họa 4 đoạn
truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a) GV dán 4 tranh lên bảng và cho HS quan sát, y/c HS
nêu nội dung từng tranh.
b) GV mời 4 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 4
đoạn của câu chuyện theo nội dung tranh.( Nếu HS lúng
túng , GV gợi ý bằng các câu hỏi )
* Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung,
diễn đạt và cách thể hiện.
* Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối nhau.
- Tuyên dương.
4. Củng cố : Các em có khi nào dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi như bạn nhỏ trong bài không?
Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện?
5)Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- (HSK)Hàng rào đổ . Tướng só ngã
đè lên luống hoa mười giờ , hàng
rào đè lên chú lính nhỏ .

- 1 HS đọc
- HS trả lời
- … mong HS dũng cảm nhận lỗi .
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- 1 HS đọc
- Chú nói : “ Nhưng như vậy là
hèn” , rồi quả quyết bước về phía
vườn trường .
- Mọi người sững nhìn chú , rồi
bước theo chú như bước theo người
chỉ huy dũng cảm .
- … chú lính nhỏ .
- HS trả lời
- 4 HS đọc
- 2 HS đọc thi . HS khác nhận xét .
- Đọc theo nhóm ( HS tự phân vai
và đọc).
- HS quan sát và nêu nội dung
tranh.
- 4 HS tập kể theo từng tranh.
- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- HS tập kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
-HS nêu ...
+ Chuẩn bò :Xem trước bài “Cuộc họp của chữ
viết”+ Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiêm




TẬP ĐỌC
Tiết: 16 Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức: Hiểu nghóa của các từ ngữ: náo nức, mơn man, quang đãng.
Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tònh về buổi đầu
tiên tới trường.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: nao nức , mơn man, tựu trường, nảy nở, mỉm cười,
quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng …. Biết ngắt hơi theo cụm từ đối với các câu dài và nghỉ hơi đúng
sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ : Yêu thích kỷ niệm đầu tiên đến trường.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn các câu văn dài cần luyện đọc.
Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy-học :
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
1’
10’
1)Ổn đònh : Hát
2)Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ “ Ngày khai trường” và
trả lời các câu hỏi trong SGK.
3)Bài mới:

Giới thiệu bài: Đối với mỗi chúng ta , ai cũng có kỉ
niệm về ngày đầu tiên đi học .Hôm nay chúng ta sẽ
tập đọc bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học” của nhà văn
Thanh Tònh , bài văn tả lại những cảm xúc của ông khi
là cậu bé lần đầu tiên đến trường .
- GV ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: LUYỆN ĐỌC.
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc hồi tưởng, nhẹ nhàng,
tình cảm.
* Giới thiệu nội dung bức tranh minh họa để hiểu thêm
nội dung bài đọc.
Hướng dẫn luyện đọc:
a) Luyện đọc từng câu:
-GV y/c HS đọc tiếp nối nhau, mỗi em đọc 1 câu (GV
theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
Hát
3 HS đọc thuộc bài thơ “ Ngày
khai trường” và trả lời các câu hỏi
-1 HS nhắc lại tên bài.
(HSTB-Y)
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp từng câu. Cả lớp
theo dõi để phát hiện lỗi do phát
âm.
11’
- Y/c HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm
sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các
em phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn lại.

b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này có thể chia thành mấy đoạn ?
(HSK-G)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Đính bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện đọc,
hướng dẫn HS tập ngắt hơi đúng.
“ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong
sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi / như mấy cánh hoa tươi
mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. //”
“ Buổi mai hôm ấy , / một buổi mai đầy sương
thu và gió lạnh, / mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi / dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp .//”
“Họ thèm vụng / và ước ao thầm được như
những người học trò cũ , / biết lớp, / biết thầy / để khỏi
phải rụt rè trong cảnh lạ .//”
- Kết hợp giải nghóa từ: náo nức, mơn man, quang
đãng .
- GV có thể làm rõ thêm ý nghóa của từ :y/c HS tập
đặt câu với từ “bỡ ngỡ”
- yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối (lần 2).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.
- GV đến từng nhóm để quan sát và hướng dẫn HS đọc
đúng.
d) Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm .
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
* Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:
- Điều gì đã làm cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm
mơn man của buổi tựu trường?

(HSK-G)
- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được
nảy nở trong lòng với cái gì ?
(HSK-G)
* Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy
- HS nhận xét và nêu lên từ bạn
đọc chưa rõ, chưa chính xác.
- HS luyệân đọc từ.
- 3 đoạn :
Đoạn 1: Hằng năm … quang đãng.
Đoạn 2: Buổi mai … đi học.
Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS đọc. (HSTB-Y)
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách
ngắt hơi và luyện đọc câu (dùng
bút chì làm dấu trong sách).
- HS nêu phần chú giải.
(HSTB-Y)
- HS tập đặt câu với từ: “bỡ ngỡ”.
(HSK-G)
- HS luyện đọc.
-HS luyện đọc. (Mỗi em đọc một
đoạn, thay phiên nhau).HS nghe
bạn đọc và góp ý.
-2, 3 nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc .(HSTB-Y)
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào
cuối thu làm tác giả nhớ lại buổi

đầu đi học .
- …. như mấy cánh hoa tươi mỉm
cười giữa bầu trời quang đãng .
- 1 HS đọc .(HSTB-Y)
- HS trao đổi ý kiến với nhau và
trả lời
5’
5’
1’
cảnh vật có sự thay đổi lớn?(HSK-G)
- GV chốt : Ngày đến trường đầu tiên của mỗi đứa trẻ
là ngày rất quan trọng. Do đó ai cũng hồi hộp trong
ngày đến trường , khó có thể quên
* Gọi HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi (HSTB)
- Tìm và gạch dưới những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
- GV nhận xét và chốt ý sau mỗi đoạn.
* Y/c HS đọc thầm cả bài và trả lời:Ý chính của bài là
gì? (HSK-G)
Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn
Thanh Tònh về buổi đầu tiên tới trường
* Hoạt động 3: LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
+ Đọc diễn cảm (Hướng dẫn cách nhấn giọng từ gợi
tả, gợi cảm thể hiện giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, nay
cảm xúc.)
* Yêu cầu: Mỗi HS cần học thuộc lòng 1 trong 3 đoạn
mà em yêu thích nhất. Cả lớp nhẩm thuộc lòng 1 đoạn
văn.

* Tổ chức thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.
GV tuyên dương cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.
4.Củng cố:Trò chơi: Hái hoa thi đọc thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của bài lên
bảng:Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn
Thanh Tònh về buổi đầu tiên tới trường
5.Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
+ Chuẩn bò :Xem trước bài “Trận bóng
dưới lòng đường.”
+ Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi với nhau .
- HS trả lời
- HS đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- 3 HS đọc –(HSK-G)
- HS đọc
- HS chọn học thuộc lòng 1 đoạn.
- HS tham gia thi đọc thuộc 1
đoạn .
- HS nhận xét .
-4 HS lên bảng thi đọc
(HSK-G)
- 2HS đọc lại ý chính
(HSTB-Y)


Rúùt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………


Chính ta û
Tiết: 9
Người lính dũng cảm.
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức: -Nghe-viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm và ôn bảng chữ.
Kỹ năng: -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn :en/eng -Biết
điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép
lại: ng, ngh,nh, ph).
-Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
Thái độ : - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên :.Bảng phụ
Học sinh : BC , vở CT
III/ Các hoạt động dạy-học :
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
15’
1)Khởi động: Hát TT
2)Kiểm tra bài cũ : Ông ngoại.
- HS viết BC : nhẫn nại, nâng niu, nhấc bổng.
3)Bài mới:
Giới thiệu bài : Nghe – viết một đoạn bài “

Người lính dũng cảm” , làm bài tập về vần en/ eng và
tiếp tục ôn bảng chữ .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe-viết.
a)Hướng dẫn HS chuẩn bò nghe – viết .
- GV đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó( quả quyết, sững lại,
khoát tay.)
- Gv đọc câu thứ nhất , hỏi : Trong câu này tiếng nào có
vần “oat” ?
-Các bạn lưu ý tiếng “khoát” có vần “ oat”(gạch dưới)
-Y/c HS viết BC từ “khoát tay”
- Hướng dẫn tương tự đối với các từ còn lại .
c) GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu
gì?
-1 HS lên bảngHS viết bảng con
- HS nghe giới thiệu
- 1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm
theo.
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ
viên tướng ra vườn sửa hàng rào,
viên tướng không nghe. Chú nói:
“ Nhưng như vậy là hèn.” Và
quả quyết bước về phía vườn
trường. Các bạn nhìn chú ngạc
nhiên, rồi bước nhanh theo chú.


- …khoát tay
- HS viết BC từ “khoát tay”
- 6 câu.
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.
3’
7’
3’
1’
- GV đọc cho HS viết chính tả .
d) Chấm chữa bài:
- GV chấm vài bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
1/Bài 1b/20(làm ở lớp )
- Sửa bài : Yêu cầu hs đọc bài làm của mình . - Gv
nhận xét, chốt lời giải đúng :
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ .
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
2/ Bài 2/20(làm buổi sau)
- Hướng dẫn hs làm bài tương tự như ở bài 1b
- Hướng dẫn hs học thuộc thứ tự của 9 chữ và tên chữ :
+ Xoá hết cột chữ, y/c hs viết lại.
+ Xoá hết cột tên chữ, y/c hs nhìn chữ ở cột chữ nói
tên chữ.
+ Xoá hết bảng, gọi hs xung phong đọc thuộc 9 tên
chữ .

4)Củng cố: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS những
thiếu sót trong giờ chính tả.
5. Dặn dò :
+ Bài nhà: Xem lại những từ đã viết sai. + Chuẩn
bò :Xem trước bài: Tập chép “ Mùa thu của em”.
- HS nghe viết
- HS đổi vở cho nhau và sửa
bằng bút chì.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài .
- Hs làm bài .
- Gọi 1 hs lên bảng làm , cả lớp
làm vào vở
- Hs đọc bài làm của mình .
- Hs khác nhận xét .
- HS làm bài
-HS học thuộc bảng chữ
-
STT Chữ Tên Chữ
1 n en nờ
2 ng en nờ giê
3 ngh en nờ giê hát
4 nh en nờ hát
5 O O
6 Ô Ô
7 P Pê
8 Ph phê hát
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả / TUẦN: 5

Tiết: Mùa thu của em.
I/ Mục tiêu :
Kiến thức:- Chép lại chính xác bài thơ “Mùa thu của em”
-Ôn luyện từ khó vần oam
Kỹ năng: -Củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả những
chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li.

-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm đòa
phương :en/eng.
Thái độ : - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên :.SGK , bảng phụ viết nội dung BT2- bảng lớp chép sẵn bài Mùa thu của em.
Học sinh : SGK, BC , vở CT.
III/ Các hoạt động chính :
Thời
g
i
a
n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
15’
7’
1) Ổn đònh Hát
2)Kiểm tra bài cũ : Người lính dũng cảm.
-HS viết BC :Khoát tay, bông sen, cái xẻng.
GV nhận xét .

)Bài mới:
Giới thiệu bài : Tập chép bài “ Mùa thu
của em”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
a) Hướng dẫn HS chuẩn bò tập chép.
- GV đọc mẫu
- Bài thơ ta ûnhững màu sắc nào của mùa thu?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó. (nghìn, gợi,
hội rằm , lật)
- GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên
bảng. Hướng dẫn HS phân tích .
- Y/c HS viết bc từ khó
- Y/c HS đọc lại các từ khó .
c) HS nhìn bảng viết bài vào vở.
+Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+Tên bài viết ở vò trí nào?
+Những chữ nào trong bài viết hoa?

+Các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
-Y/c HS chép bài vào vở
GV theo dõi uốn nắn.
d) Chấm, chữa bài.
- GV chấm vài bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
1/ Bài 1/22 (làm ở lớp )
- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Gọi 1 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào
VBT.
- Sửa bài : Yêu cầu hs đọc bài làm của mình

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng :
a ) Sóng vỗ oàm oạp .
b ) Mèo ngoạm miếng thòt .
Hát
-1 hs lên bảng
-Cả lớp lắng nghe, hai HS nhìn bảng
đọc lại bài.
-Vàng, xanh cốm.
- HS tập viết các từ khó vào BC
-Thơ bốn chữ
-Viết giữa trang vở.
-Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng-chò
Hằng .
-Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
-HS tập chép .
- HS đổi vở cho nhau và sửa bằng bút
chì.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài .
- Hs đọc bài làm của mình.
- Hs khác nhận xét .
2’
1’
c ) Đừng nhai nhồm nhoàm .
2 / Bài 2a/22(Làm buổi sau.)
Hướng dẫn HS làm như trên .
4) Củng cố: GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: + Bài nhà: Viết lại những từ đã viết
sai. + Chuẩn bò :Xem trước bài “Bài tập làm
văn”

:
TẬP VIẾT
Tiết : 5 Ôn chữ hoa C ( tt )
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : Củng cố cách viết chữ hoa C viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy đònh .
2)Kỹ năng : Viết được tên riêng ( Chu Văn An ) và câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh
rang / Người khôn ăn nói dòu dàng dễ nghe ) bằng chữ cỡ nhỏ .
3_)Thái độ : Rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên : Mẫu chữ Ch. Kẻ chữ viết câu ứng dụng
Học sinh : Vở , BC .
III/ Các hoạt động dạy- học:
Thời Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
3’
1’
8’
1)Ổn đònh : Hát TT
2)Kiểm tra bài cũ Y/c 2 HS viết bảng lớp , lớp viết
bảng con các tiếng :Cửu Long , Công . GV nhận xét .
3)Bài mới :
Giới thiệu bài : Hôm nay các bạn tiếp tục ôn cách
viết hoa chữ C , tập từ ứng dụng Chu Văn An và câu ứng
dụng :
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dòu dàng dễ nghe .
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện chữ viết hoa
_ GV đính từ ứng dụng Chu Văn An lên bảng hỏi.
+ Trong các câu trên có các chữ hoa nào ta đã

học ? -> GV ghi bảng .
Những chữ này cao mấy li ?
_ Chữ C , V, A, N cô đã hướng dẫn các em ôn ở các
tuần trước . Hôm nay các em hãy nhắc lại cách viết hoa
những con chữ này .
- GV nhận xét .
_ GV viết mẫu chữ hoa C lần 1 ở bảng đồng thời nhắc
lại cách viết .
-2 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV
(HSTB-Y)
-HS nghe giới thiệu
HS xem mẫu chữ
_ C, A, V , N (HSK-G)
_ 2,5 li (HSTB-Y)
_ HS nêu

20’
3’
5’
_ Y/c HS viết BC 1 chữ hoa C ,GV sửa chữa
_ Y/c HS viết BC chữ hoa C thứ 2
b) Viết từ ứng dụng
_ Y/c HS đọc từ ứng dụng
_ Giảng : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời nhà
Trần . Ông có nhiều học trò giỏi , những người này sau trở
thành nhân tài của đất nước …
+ Trong từ này chữ nào cao 2,5 li ?
+ Chữ nào cao 1 li ?
+ Khoảng cách các chữ thế nào ?

_ GV hướng dẫn cách nối nét
_Y/c HS tập viết trên BC từ ứng dụng .
_ GV chọn bảng mẫu cho lớp xem -> NX .
c) Luyện viết câu ứng dụng
_ Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng .
-Y/c HS nêu cách hiểu của mình về câu ca dao này .
_ Giảng : Con người phải biết nói năng dòu dàng lòch sự .
_ GV hỏi HS lại độ cao, khoảng cách của các chữ.
_ HS tập viết trên BC các chữ : Chim , Người
_ GV chọn bảng mẫu cho cả lớp xem .
Nhận xét .
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS viết vào vở tâp viết
- Y/c HS tập viết bài trong vở :
+ Viết chữ Ch (1 dòng cỡ nhỏ)
+ Viết chữ V, A (1 dòng cỡ nhỏ).
+ Viết tên : Chu Văn An ( 2 dòng )
+ Viết câu tục ngữ 2 lần
_ Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -> GV đi kiểm
tra .
* Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài
- Gv chấm 5 – 6 vở
- Gv nhận xét .
4 . Củng cố, -Dặn dò TRÒ CHƠI :Thi viết chữ C
( Mờiđại diện 4 nhómlên bảng nghe hiệu lệnh của GV thi
đua viết C,CH .AI nhanh đúng.đẹp là thắng cuộc
_ Nhắc HS về nhà viết tiếp bài , học thuộc câu
ứng dụng
_ Chuẩn bò : Chữ D, Đ.
_ NX tiết học
- HS viết BC 1 chữ hoa C

_Chu Văn An.
(HS xem tranh ông CVA )
_Ch , V, A (HSK-G)
_u,ă , n (HS K-G)
_ bằng 1 con chữ o .
(HSK-G)
- Hs tập viết từ ứng dụng vào
BC
_ Chim khôn kêu tiếng rảnh
rang / Người khôn ăn nói dòu
dàng dễ nghe .
- Hs nêu ý kiến .
_2 HS tập viết chữ :Chim ,
Người trên bảng lớp (HSTB-
Y)
-HS tập viết vào vở
-HS viết vào vở
-HS nộp vở
-4HS tham gia
(HSK-G)
- HS nghe lời dặn của GV

Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ năm
Tiết:5
So Sánh .

I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức: - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém .
- Nắm được các từ có ý nghóa so sánh hơn kém
2)Kỹ năng: Hs xác đònh được các hình ảnh so sánh , từ so sánh , các sự vật được so sánh với
nhau . Hs biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh .
3)Thái độ : Hs thích học Tiếng Việt , nói và viết thành câu , có ý thức sử dụng TV văn hoá trong
giao tiếp .
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên :Bảng phụ viết các khổ thơ ở BT1 , 3 .
Học sinh : VBT , SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động họcø
1’
5’
1)Khởi động: Hát TT
2)Kiểm tra bài cũ :LT&C(T4)
Y/c hs làm miệng lại BT1,3 của tiết LTVC tuần 4 ( 1
hs làm BT1; 1 hs làm BT3a,b ; 1 hs làm BT3c,d )
3)Bài mới:
A/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục học về
biện pháp tu từ so sánh , trong đó một kiểu so sánh mới
các em sẽ học là so sánh hơn kém .
- HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV
(HSTB-Y)

- Hs nhắc tựa bài học .
10’
B/ Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi hs đọc y/c bài 1 .
- 1 hs đọc to , cả lớp đọc thầm .
- Hướng dẫn : Các bạn chỉ cần tìm và gạch dưới các hình
ảnh so sánh , không cần ghi lại .
- Mời 3 hs lên làm (mỗi hs làm một câu ) , cả lớp làm ở
VBT . ( HSK-G )
- Cả lớp làm bài .
3 hs lên bảng gạch chân các
hình ảnh so sánh .
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - Hs nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét . chốt kết quả đúng :
A ) Cháu khoẻ hơn ông nhiều !
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng .
B/ Trăng khuya sáng hơn đèn .
C/ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
- Gv hướng dẫn hs nhận ra 2 loại so sánh : so sánh ngang
bằng và so sánh hơn kém .
- Trong cách so sánh “Cháu khoẻ hơn ông” hai sự vật
được so sánh với nhau trong câu là ngang bằng nhau, hay
hơn kém nhau ?
- Câu “Cháu khoẻ hơn ông”,
hai sự vật được so sánh với
nhau là ông và cháu . Hai sự
vật này không ngang bằng nhau

mà có sự chênh lệch hơn kém :
cháu hơn ông .
- Trong cách so sánh “Ông là buổi trời chiều” hai sự vật
được so sánh với nhau trong câu là ngang bằng nhau, hay
hơn kém nhau ?
- Câu “Ông là buổi trời
chiều”hai sự vật được so sánh
vơi nhau là “ông” và “buổi
trời chiều” có sự ngang bằng .
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 phân biệt loại so sánh trong
phần kết quả trên .
- Hs thảo luận nhóm 4 .
_ Gọi hs nêu kết quả thảo luận .
- GV ghi nhanh và chốt kết quả đúng .
A ) Cháu khoẻ hơn ông nhiều !(so sánh hơn kém)
Ông là buổi trời chiều (so sánh ngang bằng )
Cháu là ngày rạng sáng (so sánh ngang bằng )
B/ Trăng khuya sáng hơn đèn (so sánh hơn kém)
C/ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con .
(so sánh hơn kém)
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (so sánh ngang bằng )
- Hs trả lời . Hs khác nhận xét ,
bổ sung .
(HSK-G)
5’
Bài 2 :
- Gọi hs đọc y/c bài 2 - 1 hs đọc to , cả lớp đọc thầm:
Ghi lại các từ so sánh trong
những khổ thơ ở BT1 .
- Y/c hs trao đổi với nhau và làm vào vở , mời 3 hs lên

bảng khoanh các từ so sánh trong mỗi khổ thơ .
- Hs hs trao đổi với nhau và làm
vào VBT , 3 hs lên bảng làm .
- Sửa bài : Y/c hs làm trên bảng đọc bài làm của mình . - 3 Hs đọc , HS khác nhận xét ,
bổ sung .(HSTB)
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng :
a)hơn – là – là
b)hơn
c)chẳng bằng – là
8’
Bài 3:
- Gọi hs đọc y/c bài 3
- 1 hs đọc to , cả lớp đọc thầm .
- Hướng dẫn : Các bạn chỉ cần tìm và gạch dưới các sự
vật được so sánh với nhau , không cần ghi lại
- Mời 1 hs lên làm, cả lớp làm ở VBT . - Cả lớp làm bài .
1 hs lên bảng gạch chân các sự
vật được so sánh vơi nhau .
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - Hs nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét . chốt kết quả đúng :
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao .
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh .
- Hs nêu lại kết quả đúng .
- Các hình ảnh so sánh trong BT3 khác gì với cách so
sánh của các hình ảnh trong BT1 ?
- Các hình ảnh so sánh trong
BT3 không có từ so sánh ,
chúng được nối với nhau bằng

dấu gạch ngang ( -)
7’
Bài 4 :
- Gọi hs đọc y/c bài 4 .
- 1 hs đọc to (đọc cả mẫu), cả
lớp đọc thầm .
- Các hình ảnh so sánh ở BT3 là so sánh ngang bằng hay
so sánh hơn kém ?
- So sánh ngang bằng .
- Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu gạch ngang phải
là từ so sánh ngang bằng .
- Tổ chức cho hs thi làm bài trong 5’ theo nhóm8 , nhóm
nào tìm được nhiều từ để thay (đúng ) thì nhóm đó
thắng .
- Các nhóm thi đua tìm từ .
3’
1’
- Sửa bài : nhận xét kết quả từng nhóm .
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
4)Củng cố: Y/c hs đặt một câu trong đó có sự so sánh hơn
kém (Hs đặt câu )
Gv và cả lớp nhận xét .
5. Dặn dò: + Bài nhà: làm lại BT4 .
+ Chuẩn bò :Xem trước bài Tập đọc “LT&C t6”
+Nhận xét tiết học .
-Hs nhận xét .
-HS đặt câu (HSK-G)
- HS nghe lời dặn của GV

Rút kinh nghiệm:

Môn: TẬP LÀM VĂN / TUẦN 5
Tiết:5
Tổ chức cuộc họp .
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức: HS biết tổ chức một cuộc họp tổ, cụ thể:
- Xác đònh rõ nội dung cuộc họp
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
2)Kỹ năng: Rèn kó năng tổ chức một cuộc họp
3)Thái độ : Dạn dó, tự tin , tích cực phát biểu
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên : - Ghi gợi ý về nội dung họp (SGK)
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp theo bài “Cuộc họp của chữ viết” (SGK)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×