Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GIAO AN3 TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.88 KB, 45 trang )

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Thứ hai
Tiết: 23 Giọng quê hương
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
1. Kiến thức: Nắm được nghóa của các từ : đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi.
Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu được ý nghóa của chuyện: Tình cảm
thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người
thân qua giọng nói thân quen.
2. Kỹ năng :Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: rủ nhau, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi,
ngọt ngào, mím chặt…. Biết đọc bộc lộ tình cảm từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện.
3. Thái độ : Yêu thương những giọng nói thân quen gắn với hình ảnh quê hương.
B. KỂ CHUYỆN
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện .
2. Kỹ năng :Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội
dung. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ :Biết yêu thương những giọng nói thân quen gắn với hình ảnh quê
hương.
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn
cần luyện đọc.
2. Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
2’


1’
1. Khởi động : Hát TT
2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét bài
kiểm tra giữa học kì I của HS về kó
năng đọc .
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
- Y/c HS nêu nội dung tranh / 75 .
- Những hình ảnh các bạn vừa nêu là
những hình của quê hương . Những hình
ảnh này rất gần gũi , làm người ta gắn bó
- HS nêu nội dung tranh
/ 75
30’
với quê hương .Nhưng quê hương còn là
những người thân và tất cả những gì gắn
bó với những người thân của ta .Do đó chủ
đề tuần này là “Quê hương”và bài tập đọc
đầu tiên của chủ điểm là bài “Giọng quê
hương” của nhà văn Thanh Tònh sẽ giúp
các em hiểu hơn về điều này .
- GV ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: LUYỆN ĐỌC.
-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc chậm rãi,
nhẹ nhàng diễn tả rõ những câu nói lòch sự
, nhã nhặn của các nhân vật .
Hướng dẫn luyện đọc:
a) Luyện đọc từng câu:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng
câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát

âm).
- Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn
đã phát âm sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và
luyện cho các em phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn
lại.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này gồm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp.
- Đính bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn
HS nghỉ hơi giữa các cụm từ:
“ Xin lỗi . // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh
là …//”
“Mẹ tôi là người miền Trung…// Bà qua
-1 HS nhắc lại tên bài.
( HS TB)
- HS theo dõi trong
SGK.
- HS đọc nối tiếp từng
câu. Cả lớp theo dõi để
phát hiện lỗi do phát
âm.
- HS nhận xét và nêu
lên từ bạn đọc chưa rõ,
chưa chính xác.
- HS luyệân đọc từ.
- 3 đoạn :
• Đoạn 1: “Thuyên

và Đông … lạ
thường”.
• Đoạn 2: “Lúc
đứng lên … làm
quen”.
• Đoạn 3: “Ngừng
một lát … rớm lệ”.
- 3 HS đọc. (HSTB-Y)
- HS thảo luận theo
nhóm đôi để tìm ra cách
ngắt nghỉ hơi (dùng bút
chì làm dấu trong sách)
-Đại diện nhóm đọc
câu.
2’
14’
đời/ đã hơn tám năm rồi.//”.
- Kết hợp giải nghóa từ: đôn hậu, thành
thực, trung kì, bùi ngùi.
- GV y/c HS đặt câu với từ “ đôn hậu”.
* Hướng dẫn đọc đoạn 3:
- Khi đọc cần thể hiện giọng trầm, xúc
động của nhân vật khi nhắc đến mẹ. Và
thể hiện nhiều tình cảm ở câu cuối bài:
“Nói đến đây … mắt rớm lệ”
- GV đọc mẫu .
- Gọi HS đọc .(HSTB-Y)
- GV tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần
2).

c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3 -
GV đến từng nhóm để quan sát.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi 3 nhóm thi đọc .
- GV nhận xét .
Trò chơi giữa giờ
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM
HIỂU BÀI
a) Đoạn 1 :
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai? (HSK-G)
b) Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên? (HSK-G)
c) Đoạn 3:
- Y/c HS trao đổi với nhau :Vì sao anh
thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
-Một HS lên sổ dọc thể
hiện cách ngắt hơi trên
bảng phụ.
-Vài HS đọc lại câu.
(HSTB-Y)
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với “
đôn hậu”. (HS K – G)
-HS xung phong đọc.
HS nhận xét.
-HS luyện đọc.
-HS luyện đọc trong

nhóm 3 . (Mỗi em đọc
một đoạn, thay phiên
nhau).HS nghe bạn đọc
và góp ý.
- Các nhóm thi đọc . Hs
khác nhận xét .
(HSTB)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
- ….cùng ăn trong quán
với 3 người thanh niên .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
- Thuyên và Đồng đang
lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba anh
thanh niên đến gần xin
được trả tiền .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
7’
20’
(HSK-G)
- Y/c HS trao đổi với nhau :Những chi tiết
nào nói lên tình cảm tha thiết của các
nhân vật đối với quê hương? ( HSK-
G)
- GV nhận xét và chốt ý.
- Vậy qua câu chuyện , em nghó gì về
giọng quê hương? (HS K-G)

-GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của
bài lên bảng: Tình cảm thiết tha, gắn bó
của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương, với người thân qua giọng nói thân
quen.
* Hoạt động 3: LUYỆN ĐỌC
LẠI
- Gọi một số HS đọc lại với yêu cầu nâng
cao hơn.
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng.
+Đọc diễn cảm đoạn 3
Lưu ý HS đọc với giọng cảm động
khi nhớ về người thân, nhớ về quê hương
+ Đọc theo vai.
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm, cá
nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.
* Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN
- GV giao nhiệm vụ:
GV đính lần lượt 3 tranh lên bảng , nói
:Trong phần kể chuyện hôm nay, các em
sẽ quan sát 3 tranh minh họa ứng với 3
đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của
câu chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo
tranh.
a )Y/c HS nêu nội dung từng tranh .
- HS thảo luận nhóm
đôi và trả lời.
- Giọng quê hương rất
gần gũi , thân thiết …

- 3 HS đọc (HSTB-Y)
- HS đọc
- 3 HS tự phân vai và
đọc.
( HS K-G)
- HS quan sát và nêu
nội dung tranh.
+ Tranh 1 : Thuyên và
Đồng bước vào quán .
Trong quán đã có 3
thanh niên đang ngồi
ăn .
+ Một trong ba anh
thanh niên (anh mặc áo
2’
1’
- Y/c hs tập kể chuyện trong nhóm 3 .
b) GV mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát
tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện theo
nội dung tranh.
* Sau mỗi lần HS kể, GV y/c HS nhận xét
về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện.
* Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối nhau.
* Nhận xét.
4.Củng cố: Y/c HS nêu cảm nghó của
mình về câu chuyện? (HSK-G)
5.Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
+ Chuẩn bò :Xem trước bài “Quê
hương”
+ Nhận xét tiết học

xanh) xin được trả tiền
bữa ăn cho Thuyên và
Đồng và muốn làm
quen .
+ Tranh 3:Ba người trò
chuyện .Anh thanh niên
giải thích lí do vì sao
muốn làm quen với
Thuyên và Đồng
- HS tập kể theo từng
tranh.
- 3 HS lên kể . (HS K-
G)
- HS nhận xét sau mỗi
lần bạn kể. (HSK-G)
- HS tập kể toàn bộ câu
chuyện. (HSK-G)
-HS nêu

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
TẬP ĐỌC
Tiết: 24 Thư gửi bà.

I/ Mục tiêu :
4. Kiến thức :Hiểu nghóa của các từ ngữ trong nội dung đoạn thư.

Hiểu được ý nghóa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: Hải Phòng, kính yêu, tám điểm 10,
ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi... Biết ngắt hơi theo cụm
từ đối với các câu dài và nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm.
Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu
câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
3. Thái độ : Yêu quê hương, quý mến bà.
II/ Chuẩn bò :
3. Giáo viên : bảng phụ viết sẵn các câu văn dài cần luyện đọc.
4. Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
1’
15’
4. Khởi động: Hát TT
5. Kiểm tra bài cũ : Giọng quê
hương
Gọi 3 HS lên bảng kể bài “Giọng quê
hương” và trả lời các câu hỏi trong SGK
- GVnhận xét . 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta
sẽ tập đọc bài: “Thư gửi bà”. Qua lá

thư , các em sẽ biết bạn nhỏ trong bài đã
nói với bà những gì. Lá thư còn giúp các
em biết cách viết một bức thư ngắn tham
hỏi người thân ở xa .
- GV ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: LUYỆN ĐỌC.
- GV đọc mẫu với giọng đọc nhẹ nhàng,
tình cảm( chú ý phân biệt giọng đọc câu
kể với các câu hỏi, câu cảm trong bài;
ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu)
Hướng dẫn luyện đọc:
a) Luyện đọc từng câu:
-GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng câu
(GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát
âm).
Gọi 3 HS lên bảng kể bài
“Giọng quê hương” và
trả lời các câu hỏi trong
SGK
-HS nghe giới thiệu
-1 HS nhắc lại đề bài.
(HSTB)
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc nối tiếp từng
câu. Cả lớp theo dõi để
phát hiện lỗi do phát âm.
- HS nhận xét và nêu lên

10’


- Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn
đã phát âm sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và
luyện cho các em phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn
lại.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Y/c HS tập chia đoạn theo nhóm đôi.
- GV nhận xét và chốt: Nội dung thư chia
thành 3 đoạn như sau:
 Mở đầu thư: 3 câu đầu
 Nội dung chính: “Dạo này …. Dưới
ánh trăng”.
 Phần kết thúc: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn
trước lớp.
- GV đính bảng phụ ghi câu văn cần
luyện đọc hướng dẫn HS tập ngắt hơi
đúng.
“ Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về
quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê/
và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ
tích dưới ánh trăng. //” ( Giọng kể chậm
rãi).
- Kết hợp giải nghóa từ khó HS chưa
hiểu.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối
(lần 2).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.

- GV đến từng nhóm để quan sát và
hướng dẫn HS đọc đúng.
d) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM
HIỂU BÀI
* Mời HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
từ bạn đọc chưa rõ, chưa
chính xác.
- HS luyện đọc từ.
- HS trao đổi tập chia
đoạn và nêu ý kiến.
- HS theo dõi trong SGK
- 3 HS đọc. (HSTB-Y)
- HS thảo luận nhóm đôi
tìm cách ngắt hơi và
luyện đọc câu (dùng bút
chì làm dấu trong sách).
- HS nêu từ chưa hiểu .
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc trong
nhóm 3. (Mỗi em đọc
một đoạn, thay phiên
nhau). HS nghe bạn đọc
và góp ý.
- ……cho bà ở quê .
- Hải Phòng, ngày 6
tháng 11 năm 2003
5’
2’
1’

và trả lời câu hỏi:
- Đức viết thư cho ai? (HSK-G)
- Dòng đầu thư, bạn ghi thế nào? (HSK-
G)
- Như vậy bạn đã ghi rõ nơi , và ngày
viết thư .
* Mời HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:
- Đức hỏi thăm bà điều gì? (HSK-G)
- Đức kể cho bà những gì? (HSK-G)
* Y/c HS đọc thầm cả bài , sau đó thảo
luận nhóm đôi và trả lời: Đoạn cuối của
bức thư cho thấy tình cảm của Đức với
bà như thế nào?
- Tình cảm của Đức đối với quê hương ra
sao?
- GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của
bài lên bản: Tình cảm gắn bó với quê
hương, quý mến bà của người cháu.
* Hoạt động 3: LUYỆN ĐỌC
LẠI
- Gọi một số HS đọc lại với yêu cầu
nâng cao hơn.
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Đọc diễn cảm ( Giáo viên hướng dẫn
cách nhấn giọng từ gợi tả, cách thể hiện
giọng đọc câu kể, câu cảm). GV đọc
mẫu.
+ Đọc cả bài .
- GV nhận xét ,tuyên dương cá nhân đọc

hay sau mỗi lần đọc.
4.Củng cố:
+ Em có nhận xét gì về cách viết một
- Đức hỏi thăm sức khoẻ
của bà ……..
+Tình hình gia đình và
bản thân :được lên lớp 3 ,
được tám điểm mười , …….
+ Nhắc lại những kỉ niệm
năm ngoái về quê …
- cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm rồi
trả lời.

- 3 HS đọc(HSTB-Y)
- HS đọc
HS khác nhận xét .
bức thư? Đầu thư ghi thế nào? Phần
chính cần ghi gì? Cuối thư ghi thế nào?
(HSK-G)
5.Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều
lần lá thư để chuẩn bò tập viết thư cho
người thân ở xa trong tiết TLV tới.
Chuẩn bò :Xem trước bài “Đất quý, đất
yêu.”
+ Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
CHÍNH TẢ Thứ ba
Tiết:19 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I/ Mục tiêu :
5. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thòt”. Biết
viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
2. Kỹ năng: Luyện viết tiếng có vần khó( oai/ oay),tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ
lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương: l/n (MB); thanh hỏi, thanh ngã, thanh
nặng (MN).
3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình
bày bài đẹp.
II/ Chuẩn bò :
5. Giáo viên :-Giấy khổ to để HS thi tìm từ có tiếng chứa vần oai/oay.
-Bảng lớp viết sẵn vâu văn của bài tập 3b
6. Học sinh : BC , vở CT
III/ Các hoạt động dạy học
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
6. Khởi động: Hát TT
7. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài
1’
15’

15’
kiểm tra chính tả của HS .
8. Bài mới :
Giới thiệu bài : Nghe viết bài “Quê
hương ruột thòt”
- GV ghi tên bài .
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe
viết.
a) GV đọc mẫu bài viết chính tả .
- Gọi HSđọc lại .(HSK-G)
-Hướng dẫn HS nắmnội dung bài viết :
+ Tại sao chò Sứ rất yêu quê hương
mình?
(HSK-G)

b) Hướng dẫn HS viết từ khó.( chò Sứ ,
trái sai , thắm hồng , da dẻ)
- Hãy chỉ ra những chữ viết hoa trong
bàivà cho biết vì sao phải viết hoa chữ
ấy?
(HSK-G)
- GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi
trên bảng
- Hướng dẫn HS phân tích chữ khó .
-Y/c HS viết các từ khó vào bảng con
-Y/c HS đọc lại các từ khó .(HSTB-Y)
c) HS nghe viết bài
- GV đọc bài viết lần 2 .
- GV đọc từng câu , từng cụm từ cho HS
viết .

GV theo dõi uốn nắn.
- GV đọc cả bài cho HS dò lại bài viết
của mình
d) Chấm, chữa bài.
- Y/c HS đổi vở để bắt lỗi .
- GV chấm vài bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả .
+Bài 2 / 78 SGK
- GV nêu y/c : Tìm3 từ có tiếng chứa vần
- HS nhắc lại đề.(HSTB)
- 1 HS đọc lại, cả lớùp đọc
thầm.
-Vì đó là nơi chò sinh ra và
lớn lên, là nơi có lời hát ru
con của mẹ chò và của
chò….
-Các chữ đầu tên bài, đầu
câu và tên riêng phải viết
hoa.(Quê,Chò, Sứ, Chính,
Và.)
- HS tập viết các từ khó
trong BC .
- HS viết chính tả .
- HS đổi vở cho nhau và
sửa lỗi bằng bút chì.
- 4 tổ thi tìm từ .
5’
1’
oai , 3 từ có tiếng chứa vần oay .

- Phát 4 giấy khổ to cho 4 tổ (có kẻ sẵn
khung) . Y/c 4 tổ thi tìm đúng , nhanh ,
nhiều theo hình thức tiếp sức .
*3 từ chứa vần oai: Bà ngoại ,quả
xoài ,củ khoai
*3từ chứa vầøn oay : xoáy, loay hoay ,ngọ
ngoạy.
- Sửa và nhận xét bài làm của từng tổ .
Tuyên dương tổ thắng cuộc .
+Bài 3b/78 SGK
- Y/c HS đọc câu ở bài b trong nhóm 2 .
- Tổ chức cho HS thi đọc đúng và nhanh
với nhau.
a) Lúc Thuyên đứng lên , chợt...gần
anh
b) Người trẻ tuổi...xót thương.
- Tuyên dương HS đọc đúng và nhanh
nhất .
9. .Củng cố- .Tổ chức cho HS thi nhớ
và viết lại câu b
10. Dặn dò: Bài nhà: Viết lại những
từ đãviết sai.
Chuẩn bò :Xem trước bài nghe-
viết:”Quê hương”: GV nhận xét tiết
học.
- HS nhận xét .
- HS thi đọc trong nhóm 2
- Các nhóm cử người thi
đọc đúng và nhanh .
- HS thi đọc . HS khác

nhận xét
- 4 HS lên thi viết .(HSK-
G)
HS nhận xét , tuyên dương
bạn thuộc câu văn , viết
đúng và đẹp .
-HS thực hiện yêu cầu của
GV

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
CHÍNH TẢ Thứ sáu
Tiết: 20 QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu :
6. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê hương.
Biết viết hoa đúng tên bài, đầu dòng thơ.
2. Kỹ năng: Luyện đọc viết các chữ có vần khó(et/oet), tập giải câu đố để xác đònh
cách viết một số chữ có âm đầu hoăc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm đòa
phương:nặng-nắng, lá-là (MB); cổ-cỗ, co-cò-cõ (MN).
3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình
bày bài đẹp.
II/ Chuẩn bò :
7. Giáo viên :+Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ của BT2.
+Tranh minh họa giải đốá ở BT3
8. Học sinh : BC , vở CT
III/ Các hoạt động dạy học
Thời
g
i

a
n
Hoạt động dạy Hoạt động hocï
1’
5’
1’
15’
11. Khởi động: Hát.TT
12.Kiểm tra bài cũ :Quê hương ruột
thòt
+Y/c HS cảlớp viết BC : loay hoay ,
khoái chí ,diều biếc. -GV nhận xét
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài : Nghe viết chính xác,
trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê
hương.
- GV ghi tên bài .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
a) GV đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài Quê
hương (đọc thong thả, rõ ràng)
- Gọi HS đọc lại .
- Hướng dẫn HS nắm nội dung :
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với
quê hương? (HSK-G)
(HS xem tranh )

- 2 HS viết BL: loay
hoay , khoái chí ,diều
biếc. (HSTB)
- HS nhắc đề bài .

(HSTB-Y)
-1 HS đọc lại,cả lớp
đọc thầm (HSTB-Y)
-Chùm khế ngọt,
đường đi học rợp
bướm vàng bay, con
diều biếc thả trên
cánh đồng, con đò
nhỏ khua nước ven
sông, cầu tre nhỏ,
nón lá nghiêng che,
đêm trăng tỏ, hoa
cau rụng trắng ngoài
hè .
15’
2’
1’
b) Hướng dẫn HS viết từ khó(rợp , con
diều biếc , khua , nghiêng che , hoa cau)
- GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi
trên bảng
- Hướng dẫn HS phân tích từ khó .
-Y/c HS tập viết các từ khó vào bảng con
-Y/c HS đọc lại các từ khó .
c) HS nghe viết chính tả .
-Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa?
- GV đọc đoạn thơ cần viết lần 2 .
- GV đọc từng câu , từng cụm từ cho HS
viết .

-GV theo dõi uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài cho HS dò lại bài .
d) Chấm, chữa bài.
- Y/c HS đổi vở cho nhau để bắt lỗi .
- GV chấm vài bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hS làm bài tập
chính tả .
+ Bài 1/VBT trang 50
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .(HSTB-Y)
- Mời 2 HS lên bảng lớp làm , y/c cả lớp
làm vào VBT .( HS K-G)
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng : em
bé toét miệng cười, mùi khét , cưa xoèn
xoẹt , xem xét .
+Bài 2b/VBT trang 51
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .(HSTB-Y)
- Y/c HS thảo luận trong nhóm 2 để giải
ra câu đố , ghi lời giải ra BC.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng :
cổ – cỗ ; co – cò – cỏ .
+Bài tập 3 Viết lời giải các câu đố
* Giải a) mang , nắng , làù (là (quần
áo)
4.Củng cố: Quê hương là tất cả những
- 2HS tập viết từ khó
trên bảng lớp(HSTB-
Y)
- HS trả lời .(HSK-G)
- HS viết chính tả

- HS đổi vở cho nhau
và sửa lỗi bằng bút
chì.
- HS đọc y/c của bài .
- HS làm bài .
- HS nhận xét bài
làm của bạn .
- HS đọc y/c của bài .
- HS trao đổi .
-Hslắng nghe
gì gần gũi thân quen đốivới mỗi 1 con
người vì thế tayêu quê hương bằng
cách học thật giỏi ,để sau này lớn lên
có trình độ xây dựng đất nước ngày
càng giàu đẹp
5. Dặn dò: + Bài nhà: Viết lại những
từ đã viết sai. + Chuẩn bò :Xem trước
bài: nghe viết “Tiếng hò trên sông”
GV nhận xét tiết học.
-HSnghe lời dặn của
GV

Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………
Tiết :10
Ôn chữ hoa G (tt)
I/ Mục tiêu :
7. Kiến thức : Củng cố cách viết chữ hoa G(Gi) , viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy đònh .
8. Kỹ năng : Viết được tên riêng (Ông Gióng) và câu ứng dụng (Gió đưa cành trúc
la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.) bằng chữ cỡ nhỏ .

9. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bò :
9. Giáo viên : Mẫu chữ Gi, Ô, T. Bảng phụ viết câu ứng dụng
10.Học sinh : Vở ,BC .
III/ Các hoạt động dạy-học:
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
1’
13.Khởi động : Hát TT
14.Kiểm tra bài cũ G, Gò Công
Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của
tuần trước . viết bảng con :G, Gò Công.
-GV nhận xét.
15.Bài mới :
- HS viết bảng con
:G, Gò Công.
-2 HS viết trên bảng lớp
n (HSTB-Y)
-HSnghe giới thiệu
15’
Giới thiệu bài : Bài tập viết hôm nay
các em tiếp tục ôn cách viết chữ hoa G
(Gi) , tập viết tên riêng Ông Gióng và câu
ứng dụng :

Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết trên
bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
_ GV đính từ ứng dụng và câu ứng dụng
lên bảng, hỏi.
+ Trong bài có các chữ hoa nào ta
đã học?
-Ở tuần này, cô hướng dẫn ôn
cho các em những chữ Gi , Ô
,T .
_ GV đính chữ mẫu Ô lên góc trái bảng.
Hỏi :
+ Chữ Ô cao mấy ly ?
+ Được viết mấy nét ?
_ GV dùng thước đồ theo chữ mẫu và nói
cách viết :
+ Đặt bút ở giữa dòng kẻ 2, đưa bút
sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn
vào trong bụng chữ, DB ở ngay dòng kẻ 3.
_ GV viết mẫu
_ Yêu cầu HS nhắc lại điểm ĐB và điểm
DB của chữ Ô .
_ Y/c HS viết bảng con chữ hoa Ô lần 1
- Gv nhận xét , sửa chữa
_ Y/c HS viết bảng con chữ hoa Ô lần 2

* Hướng dẫn Hs cách viết chữ X(Cách
tiến hành tương tự chư õÔ)

b) Luyện viết từ ứng dụng
_ Y/c HS đọc từ ứng dụng (HSTB)
- Y/c HS cho biết Ông Gióng là ai? (HSK-
G)
_ HS nêu G, Gi,
Ô.T,V, X. (HSK-
G)
_ ………2,5li (HSK-G)
_……. 1 nét (HSKG)
- Hs quan sát .
_ HS viết vào BC chữ
Ô(2 lần)
_ Ông Gióng.
- HS trả lời theo cách
hiểu của mình .
-HSxem tranh Ôâng
Gióng
- G (HSK-G)
15’

3’
_ Giới thiệu :Ôâng Gióng ( còn gọi là
Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên
Vương) quê ở làng Gióng, là người sống
vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi
giặc ngoại xâm.
+ Trong từ này chữ nào cao 4 li?
+ Trong từ này chữ nào cao 2,5 li ?
+ Chữ nào cao 1 li ?
+ Các dấu thanh được đặt ở đâu ?

(HSTB)
+ Khoảng cách các chữ thế nào ?
(HSK-G
_ GV hướng dẫn cách nối nét
_ Y/c HS tập viết từ ứng dụng trên bảng
con,
- GV chọn bảng cho cả lớp xem , nhận xét
.
c) Luyện viết câu ứng dụng
_ GV đính câu ứng dụng , y/c HS đọc
_ Giảng : Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc
sống thanh bình trên đất nước ta(Trấn Vũ
là một đền thờ ở gần Hồ Tây ; Thọ Xương
là một huyện cũ của Hà Nội)
_ Hãy nêu các chữ được viết hoa trong câu
ca dao
(HSK-G)
_ Y/c HS tập viết trên bảng con các chữ
hoa : Gíó,Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
_ GV chọn bảng mẫu cho cả lớp xem,
nhận xét ..
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào
vở TV
- Y/c HS viết:
+ Viết chữ Gi, Ô, T(2 dòng cỡ nhỏ)
+ Viết tên Ôâng Gióng (2 dòng cỡ
nhỏ)
+ Viết câu tục ngữ 2 lần
_ GV thu 5, 6 vở chấm , nhận xét .
4 . Củng cố , dặn dò .

Về nhà viết tiếp bài nếu chưa xong và học
_ Ô, g (HSKG)
_ i, o, n (HSK-G)
_ Dấu sắc trên chữ o,
_ Bằng con chữ O
_ Hs tập viết từ ứng
dụng vào BC.
-Gío đưa cành trúc la
đà/
Tiếng chuông Trấn
Vũ canh gà Thọ
Xương.
-HSxem tranh
-Gíó,Tiếng, Trấn Vũ,
Thọ Xương.
- Hs tập viết trong
vở .
_ Nhắc HS tư thế
ngồi, cách cầm bút,
để vở
thuộc câu ứng dụng .
Chuẩn bò :Ôn chữ hoa G (tiếp theo)
Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ năm
Tiết: 10
So sánh . Dấu chấm .

I/ Mục tiêu :
10.Kiến thức : HS tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm
thanh )
11.Kỹ năng : HS tìm được những âm thanh được so sánh với nhau trong câu , tập
dùng dâu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn .
12.Thái độ : Hs thích học Tiếng Việt, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng TV
văn hoá trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bò :
11.Giáo viên :Bảng phụ ghi BT1 , BT2 , BT3 .
12.Học sinh : VBT , SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Thời
g
i
a
n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
1’
15’
16.Khởi động : Hát TT
17.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm
miệng lại BT2 , BT3 trong tiết ôn
tập 1 .
Cả lớp và GV nhận xét
18.Bài mới:
Giới thiệu bài : Tiết LTVC hôm
nay chúng ta tiếp tục làm quen với phép
so sánh , đó là cách so sánh âm thanh với

âm thanh , sau đó sẽ tập dùng dâu chấm
để ngắt câu trong một đoạn văn .
- GV ghi tên bài .
-2 HS làm miệng lại
BT2 , BT3 trong tiết
ôn tập 1 .(HTB-Y)
- HS nhắc lại đề
(HSTB-Y)
13’
* Hoạt động 1: Làm quen với
phép so sánh âm thanh với
âm thanh .
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc y/c của bài .(HSTB-Y)
- GV đính bảng phụ có viết khổ thơ , gọi
HS đọc lại khổ thơ .
-Y/c HS trao đổi với nhau theo nhóm đôi
để trả câu hỏi trong SGK .
- GV nêu từng câu hỏi , gọi HS trả lời :
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được
so sánh với những âm thanh nào ?
(HSK-G)
+ Qua sự so sánh trên , em hình
dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
(HSK-G)
- Treo tranh minh họa về cây cọ , giảng :
Trong rừng cọ có nhiều cây cọ với
những chiếc lá rất to , tròn , xoè rộng ,
khi mưa rơi vào rừng cọ , những hạt
mưa đập vào lá cọ tạo nên âm thanh

rất to và vang .
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .(HSTB-Y)
- GV đính bảng phụ .
- Y/c HS trao đổi với nhau theo nhóm
đôi và làm bài vào VBT .
- Sửa bài : Gọi lần lượt 3 HS lên làm ,
mỗi HS làm một câu ( gạch dưới những
âm thanh được so sánh với nhau ) . Sau
mỗi lượt HS làm , gọi HS nhận xét .
GV nhận xét , chốt lời giải đúng :
m thanh 1 Từ so m thanh
2
sánh
a ) Tiếng suối như tiếng đàn
cầm .
b ) Tiếng suối như tiếng hát
- HS đọc y/c của
bài . Cả lớp đọc
thầm trong SGK
- HS đọc lại khổ thơ .
- HS trao đổi với
nhau theo nhóm đôi
- Tiếng mưa trong
rừng cọ như tiếng
thác , như tiếng gió .
- Tiếng mưa trong
rừng cọ rất to , rất
mạnh và rất vang
.động

-HS xem tranh
_ 1 HS đọc đề bài ,
cả lớp đọc thầm .
- HS trao đổi với
nhau theo nhóm đôi
và làm bài vào
VBT .
- lần lượt 3 HS lên
bảng làm .(HSK-G)
Cả lớp nhận xét .
- HS sửa bài .(HSK-
G)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×