Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.37 KB, 12 trang )

Trường THCS Xn Diệu
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tuần 10
BÀI 10
Tiết 46:
Chính Hữu
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
giúp học sinh:
+Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách
mạng được thể hiện trong bài thơ.
+Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cố đúc giàu ý nghóa
biểu tượng.
+ Rèn năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình trong một tác phẩm thơ giàu cảm
hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bỗng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Sách ngữ văn 9 và sách hướng dẫn giáo viên.
- Đĩa nhạc bài tình Đồng chí
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Phân tích các nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, quan niệm anh hùng của Nguyễn
Đình Chiểu qua nhân vật Vân Tiên.(3 học sinh)
3. Bài mới: qua các tác phẩm thuộc văn học trung đại, các em đã cảm nhận được tình bạn
chân thật của nhà thơ Nguyễn Khiến. Cái”ta với ta” đo là hòa nhập với khuynh hướng sáng tác mớinơi
các tác gỉa trong thời kì kháng chiến chống thực dân Phápvà nâng lên thành tình cảm mới lạ nơi những
người chiến só cách mạng- đó là tình đồng chí mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài thơ cùng tên của nhà
thơ chính hữu
IV/ TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY:
Trần Thị Hồng Nga Trang 97
Tiết 46: Đồng chí
Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính


Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại
Tiết 49: Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng ... Trau
dồi vốn từ)
Tiết 50: Nghò luận trong văn bản tự sự
Trường THCS Xn Diệu
Hoạt động của thầycủa trò Ghi bảng
Hoạtđộng1:đọcvàtìmhiểughichú
+cho biết vài nét về tác giả
+Bài thơ được Chính Hữu viết trong hoàn cảnh nào?
+Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích:nhìn chung đọc
chậm rãi để diễn tả cảm xúc .Ba dòng thơ cuối cần
đọc chậm hơi và cao hơi để khắc họa biểu tượng
người lính cách mạng.
+Sau khi đọc xong bài thơ,các em hãy cho biếtbài
thơ có thể phân đoạn dựa trên mạch cảm xúc như thế
nào?
Hoạt động 2:
phân tích cơ sởcủa tình đồng chíđược
hình thànhtrong bài thơ?
Sáu câu đầu nói về cơ sở hình thành tình dồng chí
của những người lính cách mạng .Các em hãy cho
biết cơ sở ấy là gì.
+Chú ý đến cách nói sóng đôi
+Anh –Tôi-Anh với tôi như một sự kết dính và hình
thành tình cảm lớn.
Em cónhận xét gì về vai trò và tác dụng của câu thơ
thứ 7
Khắc họa tình đồng chí, một tình cảm mới mẻ nhưng
không phải xa lạ nơi những người lính cách mạng
thời chóng Pháp.

Chuyển ý:nếu như sáu câu thơ đầu là cội nguồn của
tình đồng chí thì mười câu thơ kế tiếp là những biểu
hiện cụ thể và cảm động của tình dồng chínơi những
anh Bộ Đội Cụ Hồ.
-Các em hãy đọc 10 câu thơ tiếp theo và cho biết tác
giả đã viết tiếp những gì về tình đồng chí?
- Ba câu đầu nói gì về người chiến sĩ ở chiến trường?
-Thử thách nào đến với họ?
- Trong thư thách họ nhận ra điều gì?
Thảo luận nhóm: Sao lại nói tình đồng chí lại giản dị
mà đẹp.
Sức mạnh tình đồng chí là ở chỗ
nào?
Chuyển ý:
Bài thơ kiết thúc bằng hình ảnh rất đẹp “Đêm nay
…… đầu súng trăng treo”
Thảo luận:cac em cảm nhận thế nào về bức tranh
I/ đọc và tìm hiểu chú thích
+Tác giả:SGK
.Nhà thơ- người lính
+Tác phẩm: Đầu súng trăng treo.
+ Bố cục: 3phần
- Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- Biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
- Hình tượng đẹp của tình đồng chí.

II/ Tìm hiểu văn bản:
1. C ơ s ở của tình đồng chí:
+Sự hình thành tình đồng chí:
Anh Cùng Tơi

Đất cày lên sỏi đá<Q nghèo> Nước măn
Đồng chua
Ra trận quen nhau

Chung lý tưởng
“Súng bên súng”
“Đầu sát đầu”
“Đêm rét chung chăn”
Tri kỉ
Đồng chí
Tình cảm thiêng liêng sâu lắng
2. Những biểu hiện giản dị,cao đẹp của tình
đồng chí :
Chia sẻ tâm tư tình cảm:
- Ruộng nương gởi bạn
- Nhà … mặc kệgió.
- Giếng nước gốc đa nhớ…(h/ả ca dao)
 Cùng nhớ q hương da diết
Chia sẻ thiếu thốn gian khổchiến trường:
-Anh tơi từng …sốt run người.
 Trải qua đau đớn bệnh tật hành hạ.
- Áo rách quần vá…chân khơng giày.
 Chịu đựng thiếu thốn
- Thương nhau tay nắm …tay.
 Động viên sưởi ấm cho nhau
=>Sức mạnh của tình đồng chí.
Trần Thị Hồng Nga Trang 98
Trường THCS Xn Diệu
Hoạt động của thầycủa trò Ghi bảng
về tình đồng chí,đồng đội mà tác giả đã vẽû nên ở

đây ?
Lời nhà thơ Chính Hữu:
“đầu súng, trăng treo ngoài hình ảnh bốn chữ còn có
nhòp diệu như nhòp lắc lư của một cái gì lơ lửng
chông chênh, trong sự bát ngát .Nó nói lên một cái gì
đó lơ lửng ở xa chứ không phải là buộc chặt ,suốt
đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và có
lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng .những đêm phục
kích chờû giặc , vầng trăng đối với chúng tôi như một
người bạn ;rừng hoang sương muối là một khung
cảnh thật …”
Hoạt động 4 :Hình ảnh người lính thời chống Pháp
Thảo luận :Qua bài thơ em biết gì về những anh
bộ đội thời chống Pháp? (hình ảnh anh bộ đội
Nông dân vì nghóa lớn ,yêu làng quê Chòu gian khổ
hiểm nguy ,gắn bó bằng tình đồng chí )
Hoạt động 5:Tổng kết bài thơ:
Nên nhận xét về giá trò nghệ thuật và nội dung bài
thơ.
Đọc ghi nhớ trong sách gíao khoa
Hoạt đ ộ ng 6: củng cố, luyện tập
Học sinh đọc lại bài thơ
Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Hoạt động7 :dặn dò chuẩn bò bài Đòan thuyền đánh

3 .Hình tượng tình đồng chí:
Đứng cạnh bên nhau chờ giặcSát cánh bên
nhau chiến đấu.
Đầu súng trăng treo Nhip thơ ,h/ả thơ bát
ngát vượt lên hiện thưc chiến trường => khát

vọng tâm hồn chiến sĩ ,người thi sĩ .
III / T Ổ N G K Ế T :
Lời thơ bình dò
Câu thơ sóng đôi
Hình ảnh gợi tả ,gợi cảm
Khắc họa vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng
chí
Ghi nhớ :sách gíao khoa
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Trần Thị Hồng Nga Trang 99
Trường THCS Xn Diệu
Tiết 47:
Phạm Tiến Duật
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng
người lái xe Trøng Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ .
-Thấy được nét riêng của giọng điệu , ngôn ngữ ,của bài thơ.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Sách ngữ văn 9 và sách hướng dẫn giáo viên
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
• Đọc bài thơ Đồng chí ? Theo em ,vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Đồng
chí”?
• Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
3. Bài mới:
Viết về Trường Sơn và những người lính Trướng Sơn là những đề tài trong dòng văn học
thời chống Mỹ cứu nước . Cùng đồng hành với nhà thơ TỐ HỮU trong suốt chặng đường
“xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ còn có biết bao nhà văn ,nhà thơ … Đặc biệt là PHẠM

TIẾN DUẬT .Nhà thơ trẻ nổi tiếng với những bài thơ viết về Trường Sơn ,tiêu biểu là bài
“Bài Thơ Về Đội Xe Không Kính”
IV/ TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động của thầy trò Ghi bảng
*HĐ 1 :Đọc & tìm hiểu chú thích .
-Đọc đọc tự nhiên sôi nổi tự hào
?Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến
Duật ?
?Tự đề bài thơ có gì độc đáo ?
?Có thể đặt tựa đề (những chiếc xe không kính “mà
bỏ đi từ bài thơ được không ? vì sao?
* HĐ 2 : hình ảnh nhưng chiếc xe không kính
*Giới thiệu đề tài:Phạm Tiến Duật đã chọn một hình ảnh
độc đáo:những chiếc xe không kính để chuyển tải chủ
nghóa anh hùng cách mạng .Đặc biệt là nhà thơ đã mở
đầu bài thơ bằng lời phân trần của người lính lái xe về
hiện tượng xe không kính.
? nhận xét gì về câu thơ mở đầu?
Nhưng trên tuyến đường Trường Sơn,không phải chỉ có
những chiếc xe không kính , mà tình trạng những chiếc
xe còn hơn thế nữa .Đó là những chiếc xe được miêu tả
như thế nào ?
* Chuyển Ý:
I . Đọc & tìm hiểu chú thích :
1.Tác giả :
- Nhàthơ- người lính, tiêu biểu thời
chống Mỹ.
-1.Tácphẩm:
-“Vầng trăng quầng lửa”Giọng thơ
sôi nổi,tinh nghòch.

-“Những chiếc xe không kính “
hiện thực chiến tranh.
-“Bài thơ “chất thơ của hiện thực
II.TÌM HIỂU BÀI THƠ
1/.Những chiếcxe không kính:
-“không có kính…”
Bom giật,bom rung kính vỡ đi rồi(khẩu
ngữ)
 nguyên nhân: chiến tranh
“không có kính”
“không cóđèn ”
Trần Thị Hồng Nga Trang
100
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Trường THCS Xn Diệu
Hoạt động của thầy trò Ghi bảng
? Theo em vì sao tác giả có thể miêu tả chân thâït
những chiếc xe không kính?
- Chuy ể n :Tác giả đã từng người lính lái xe ỏ Trường Sơn
từng trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh từ hình
ảnh những chiếc xe không kính trong bom đạn khốc
liệt , tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người chiến só lái xe
như thế nào?
* HĐ 3 : Hình ảnh người chiến só lái xe
Tuy lái những chiếc xe biến dạng vì bom đạn giặc Mỹ
nhưng tư thế của người lính được miêu tả như thế nào.?
Không phải chỉ đương đầu với bom đạn, mà người lính
còn phải đối mặt với những chiếc xe không kính bò tàn
phá nặng nề.
? Thái độ của họ như thế nào trước những gian khổ ấy.

? Tuy nhà thơ không đề cập đến tình đồng đội đồng chí
nhưng người đọc vẫn cảm nhận được rất cụ thể tình cảm
thiêng liêng ấy.
?Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh &ý chí quyết
tâm giải phóng Miền Nam của người lính ?Hãy đọc
&phân tích hai câu thơ cuối cùng của bài thơ? Từ những
chi tiết hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn
? Bài thơ đã thể hiện 1 phong cách sáng tác riêng rất độc
đáùo của Phạm Tiến Duật.Em có đồng ý với nhận xét đó
không vì sao?
HĐ 3 :Thảo Luận ? Từ hình ảnh người lính lái xe
Trường Sơn, hãy nêu cảm nghó của em về thế hệ trẻ
thời chống Mỹ.
Cho HS đọc và ghi nhớ
HĐ 4 : Luyện Tập : Đọc diễn cảm bài thơ
-Làm bài tập 2 trang 140(về nhà)
“không có mui xe”
sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh
2./Hình ảnh những chiến só trường
sơn
-“ung dung…’
-nhìn : đất, trời, thẳng:
 ung dung đương đầu vơí gian khổ
-“Bụi phun tóc trắng”
-“Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
thiên nhiên khắc nghiệt ở Trường
Sơn.
-“ừ thì … ừ thì …”
- “Chưa cần”
ngang tàng, bất chấp gian khổ

-…”cười ha ha …”
Vui nhộn, vơ tư
- Cung bát đũa… gia đình.
-… “bắt tay qua cửa kính vỡ …”
 tình đồng chí ruột thòt
-“chỉ cần … một trái tim( hốn dụ)
“ ý chí quyết tâm giải phóng Miền
Nam
-Hình ảnh thật
-Giọng thơ ngang tàng , nghòch ngợm
-Điệu thơ gần như với lời nói hàng ngày
 phong cách thơ
phong cách người lính trẻ.
III.Ghi Nhớ : (SGK)
IV.Luyện Tập :
-Đọc diễn cảm
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Trần Thị Hồng Nga Trang
101

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×