Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

VNEN 6 năm 2020 soạn đầy đủ, chi tiết gồm cả phương pháp kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.08 KB, 127 trang )

TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

KHOA HỌC XÃ HỘI
PHÂN MÔN : ĐỊA
Ngày soạn: 12/8/2019
Ngày dạy:……………
TUẦN 1, 2:
Bài 2- Tiết 1, 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm bản đồ
- Biết được hai dạng tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Nêu được một số loại, dạng kí hieuj thường dùng để thể hiện dối tượng địa lí,
lịch sử trên bản đồ.
- Tinhs được khoảng cách trên thực tế và ngược lại dựa vào tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập và trong đời sống.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực khi học tập bộ môn
* Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ góp phần hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, ngôn ngữ, tư duy
tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
b. Phẩm chất: yêu quê hương, sống tự chủ , đọc lập, sống có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- HS: SGK, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT VÀ HTTC DẠY HỌC
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp DH đặt và giải quyết vấn đề,
hợp đồng,


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác, tia chớp, động não…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Dự kiến Hoạt động của thầy - trò
Kiến thức cần đạt
PP, KT và
HTTC
dạy học
- PP nêu
Tiết 1
và gqvđ,
A.Hoạt động khởi động
dạy học
? Cho biết tên bản dồ và nội dung địa lí được thể
trực quan hiện trên bản đồ. Nêu hiểu biết của em về bản đồ.
- KT đặt
1

Định
hướng NL,
PC
- NLTự học,
giải quyết
vấn đề, sáng
tạo
Sử dụng bản



TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC
câu hỏi, sử
dụng bản
đồ, tranh
ảnh
- HT cả
lớp

- PP nêu
vấn đề
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân

- PP dạy
học hợp
tác, sử
dụng bản
đồ, tranh
ảnh
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân,
nhóm

Năm học 2019-2020

Gv chốt

-Hình 1: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-các yếu tố tự nhiên được thể hiện trên bản đồ
- bản đồ thu nhỏ về một phần diện tích…

B. Hoạt động hình
thành kiến thức
1.Tìm hiểu bản đồ và
tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ:
Học sinh hoạt động cá
nhân
- So sánh kết quả làm
việc ở phần khởi động
với khái niệm SGK và
tự sửa chữa
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản
đồ
GV chia lớp thành 6
nhóm thảo luận( 5 p)
Câu hỏi: quan sát h2, 3
kết hợp thông tin sgk
cho biết:
- Sự khác nhau về cách
thể hiện tỉ lệ hai bản đồ
- Bản đồ nào có tỉ lệ lớn
hơn, bản đồ nào thể
hiện chi tiết hơn?
-Ý nghĩa của tỉ lệ bản
đồ.
- Đại diện một nhóm

báo cáo
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung. GV chốt kiến

1.Tìm hiểu bản đồ và
tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình vẽ thu
nhỏ tương đối chính xác
về một vùng đất hay
toàn bộ bề mặt TĐ

b. Tìm hiểu tỉ lệ bản
đồ
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
khoảng cách trên bản đồ
đã thu nhỏ bao nhiêu
lấn so với thưc tế.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số: là một phân
số luôn có tử là 1
- Tỉ lệ thước được vẽ
dưới dạng một thước đo
đã tính sẵn,mỗi đoạn
đều ghi số đo độ dài
tương ứng trên thực địa.
+Phân loại bản đồ:
- Bản đồ tỉ lệ lớn là bản
đồ có tỉ lệ lớn hơn:
1:20000

2

đồ.
- PC trách
nhiệm

- NL gqvđ,
tự học
- PC trách
nhiệm

- NL hợp
tác, gqvđ,
sử dụng bản
đồ
- Phẩm
chất: yêu
quê hương,
sống tự
chủ , đọc
lập, sống có
trách nhiệm


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

- PP dạy
học hợp
tác, sử
dụng bản

đồ, tranh
ảnh
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân, cặp

Năm học 2019-2020

thức
-H2: 1 cm trên bản đồ
ứn với 15000 cm
(150m) ngoài thực tế
-H3 :1 cm trên bản đồ
ứng với 75 m ngoài
thực tế
-H3 lớn hơn H2
-Tỉ lệ bản đồ cho biết
khảng cách, kích thước
của một khu vực trên
bản đồ được thu nhỏ
bao nhiêu lần so với
thực tế
-Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ:
tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn
mức độ chi tiết hóa
càng cao.

-TB:1:200.000>1:1.000.000.

-Nhỏ: dưới 1:1.000.000

2.Nhận biết kí hiệu
bản đồ
Thảo luận cặp đôi
( 4p)
Câu hỏi:
- Cho biết các loại và
các dạng kí hiệu thường
đượng dùng để thể hiện
đối tượng địa lí trên bản
đồ.
- Kể tên một số đối
tượng địa lí, lịch sử
được thể hiện bằng kí
hiệu đường và kí hiệu

2.Nhận biết kí hiệu
bản đồ
-Các loại kí hiệu bản
đồ:
+Kí hiệu điểm
+Kí hiệu đường
+Kí hiệu diện tích
-Có 3 dạng kí hiệu bản
đồ:
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình


3

- NL hợp
tác, gqvđ,
sử dụng bản
đồ
- PC sống
có trách
nhiệm


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

diện tích.
- Đại diện một cặp báo
cáo
- Cặp khác nhận xét,
bổ sung. GV chốt kiến
thức

- PP dạy
học hợp
tác, sử
dụng bản
đồ, tranh
ảnh
- KT giao
nhiệm vụ

- HT cá
nhân,
nhóm

- PP luyện
tập, thực
hành
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân

Tiết 2
3.Tìm hiểu cách sử
dụng bản đồ
Thảo luận cặp đôi
( 4p)
Câu hỏi:
Cùng đọc bảng dưới
đây và nêu các bước sử
dụng bản đồ.
- Đại diện một cặp báo
cáo
- Cặp khác nhận xét,
bổ sung. GV chốt kiến
thức

C. Hoạt động luyện
tập
Bài 1( 13)


3.Tìm hiểu cách sử
dụng bản đồ
-Đọc tên bản đồ
-Xem bảng chú giải
-Tìm và xác định vị trí
các đối tượng
- Tìm đặc điểm,
mối liên hệ các đối
tượng địa lí

* Luyện tập
Bài 1( 13)

- NL hợp
tác, gqvđ,
sử dụng bản
đồ
- PC sống
có trách
nhiệm

- NL tính
- Tìm khoảng cách từ toán, sử
khách sạn Hải Vân- dụng bản
đồ, tranh
khách sạn Thu Bồn
ảnh
+ Khoảng cách đo được - PC tự tin,
trên bản đồ = 5,5cm.

trách nhiệm
+ mỗi cm ứng 75m
thực tế.
5,5 x 75 =
412,5m
4


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020
- Từ khách sạn Hoà
Bình đến khách sạn
Sông Hàn:
+ Khoảng cách đo được
trên bản đồ = 4cm
+ Theo tỷ lệ thước:
4 x 75m
= 300m
b) – Khoảng cách từ
TP C đến TP D: 318
km.
- Khoảng cách đo được
trên bản đồ: 10,6cm.
- Vậy bản đồ này có tỉ
lệ:
318
= 30 km→ tỉ lệ: 1:
10,6


- PP luyện
tập, thực
hành
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân, cặp
- PP luyện
tập, thực
hành
- KT giao
nhiệm vụ
- HT cá
nhân

30 000 m
2. Bài tập 2 ( 14)
2. Bài tập 2. Trang 14
-Bản đồ cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
năm 40
-Có cả 3 loại kí hiệu
Có dạng kí hiệu hình
học
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. HS trao đổi theo cặp làm BT 2; trao đổi với cặp
bên cạnh
HS báo cáo những loaị và dạng kí hiệu được thể
hiện các đối tượng lịch sử trên bản đồ.
GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ VN đã chuẩn bị:

- Kẻ đường thẳng nối từ TP Thái Nguyên đến TP
Đà Nẵng
- Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV hướng dẫn HS hoàn thành đoạn văn về vai
trò của bản đồ trong đời sống, sản xuất hoặc quân
sự
Đã kiểm tra
Ngày
tháng
năm 2019

- NL tính
toán, sử
dụng bản
đồ, tranh
ảnh
- PC tự tin,
trách nhiệm
- NL tìm
hiểu TNXH
- PC tự tin,
trách nhiệm

Ngày soạn: 22/8/2019
5


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC


Năm học 2019-2020

Ngày dạy:……………
TUẦN 3, 4, 5:
Bài 11- Tiết 3, 4, 5: KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
- Nêu được quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, tây; vĩ
tuyến Bắc, Nam; nửa cầu Bắc, Nam; nửa cầu Đông, Tây.
- Nêu được quy định về phương hướng trên bản đồ
- Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm; biết
cách xác định tọa độ địa lí của một điểm.
- Xác định được các kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu trên bản đồ.
- Xác định phương hướng, vị trí, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng sử dụng bản đồ
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực khi học tập bộ môn, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống
* Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ góp phần hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, ngôn ngữ, tư duy
tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
b. Phẩm chất: yêu quê hương, sống tự chủ , đọc lập, sống có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
- GV: quả địa cầu, hình vẽ về lưới kinh vĩ tuyến
- HS: SGK, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT VÀ HTTC DẠY HỌC
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp DH đặt và giải quyết vấn đề,
hợp đồng,

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác, tia chớp, động não…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Dự kiến Hoạt động của thầy - trò
Kiến thức cần đạt
PP, KT

HTTC
dạy học
- PP nêu
Tiết 1
và gqvđ,
A.Hoạt động khởi động
dạy học ? Cùng quan sát hình 1, 2 và cho biết điểm giống và
6

Định
hướng
NL, PC
- NLTự
học, giải
quyết


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC
trực
quan
- KT đặt

câu hỏi,
sử dụng
bản đồ,
tranh
ảnh
- HT cả
lớp

Năm học 2019-2020

khác giữa hai hình?
- Giống: Hình cầu, có các quốc gia..
- Khác: địa cầu có giá đỡ, có trực, có các đường kinh
tuyến vĩ tuyến
GV: Vậy các đường kinh tuyến vĩ tuyến là gì bài học
hôm nay chúng ta tìm hiểu

B- Hoạt động hình
thành kiến thức
- PP dạy Trả lời câu hỏi SGK
học hợp GV giúp các đối
tác theo tượng HS yếu xác
nhóm
định đường kinh
nhỏ
tuyến, vĩ tuyến trên
- KT
quả địa cầu.
khăn trải Nhóm bàn thực hiện
bàn

các hoạt động nhóm
- HT cặp - Cử đại diện trình
đôi
bày HS ghi vào vở
nội dung thảo luận
Gv nhận xét đánh giá.
Chốt

1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ
tuyến.
- Kinh tuyến: đường nối từ hai
điểm cực bắc và cực nam trên
bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề
mặt Địa cầu vuông góc với các
đường kinh tuyến
- Kinh tuyến được ghi 00 là
kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến được ghi 00 là vĩ tuyến
gốc ( đường xích đạo)
- KT Đông: Những kinh tuyến
nằm bên phải đường KT gốc.
- KT Tây: Những đường kinh
tuyến nằm bên trái KT gốc.
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm
HS chỉ được trên quả từ đường XĐ lên cực bắc.
địa cầu các đường
- VT Nam: Những vĩ tuyến
kinh tuyến, vĩ tuyến, nằm từ đường XĐ xuống cực
kinh tuyến gốc, vĩ

Nam
tuyến gốc, kinh tuyến - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa
Đông, kinh tuyến
cầu tính từ xích đạo đến cực
Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ Bắc.
tuyến Nam.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa
HS đọc thông tin
cầu tính từ xích đạo đến cực
SGK và xác định các Nam.
nửa cầu: Bắc, Nam,
- Kinh tuyến 00 và kinh tuyến
Đông , Tây.
1800 chia quả địa cầu ra nửa
cầu Đông và nửa cầu Tây.
* HĐ Luyện tập
7

vấn đề,
sáng tạo
Sử dụng
bản đồ.
- PC
trách
nhiệm

- Tư duy
sử dụng
hình ảnh,
hình vẽ.

- PC
chăm chỉ

Tư duy


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC
- PP
luyện
tập, thực
hành,
KT giao
nhiệm
vụ
- HT cá
nhân

HS đọc bài tập
GV hướng dẫn
Hs trình bày, báo cáo
kết quả
Góp ý, nhận xét
GV chốt, đánh giá

Tiết 4
- PP dạy GV trợ giúp 1 số
học hợp nhóm hay 1 số đối
tác
tượng HS cần giúp:
- KT

* Cách xác định
khăn trải phương hướng trên
bàn
bản đồ:
- HT cặp - Với bản đồ có kinh
đôi
tuyến, vĩ tuyến: là
phải dựa vào các
đường KT,VT để xác
định phương hướng
- Trên BĐ không vẽ
KT&VT dựa vào mũi
tên chỉ hướng bắc
trên bản đồ để xác
định hướng bắc sau
đó tìm các hướng còn
lại.
* Cách xác định
phương hướng chính
trên thực tế?

Năm học 2019-2020

Bài 1:Hs vẽ được hình vào vở
- HS bổ sung một số kinh
tuyến, vĩ tuyến
- Đánh số kinh tuyến gôc, vĩ
tuyến gốc….

2. Xác định phương hướng

trên bản đồ
- Dựa vào các đường KT,VT để
xác định phương hướng
+KT: đầu trên chỉ hướng bắc,
dưới chỉ hướng nam
+Vĩ tuyến: bên phải- đông
Bên trái- tây
-Trên BĐ không vẽ KT&VT
dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc
trên bản đồ để xác định hướng
bắc sau đó tìm các hướng còn
lại.
- Phương hướng trên bản đồ:
Gồm 8 hướng chính.

sử dụng
bản đồ,
hình ảnh,
hình vẽ,
quả địa
cầu
PC: tự
tin

- NL hợp
tác, giải
quyết
vấn đề,
sáng tạo
- PC tự

tin, tự
chủ

Hs đọc, nêu yêu cầu
đề.
HS trình bày
Gv đánh giá
Bài 2.
OA-> hướng bắc
Tìm trên quả địa OC-> hướng nam
cầu các địa điểm có OB-> đông
toạ độ địa lí:
Cho HS làm bài tập :

8

Tư duy
sử dụng
bản đồ,
sử dụng


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

{

0

80 Đ
300 N


{

Năm học 2019-2020

OD-> tây

số liệu
thống kê,
hình ảnh,
hình vẽ.
PC: Tự
tin

600 T
400 N

Tiết 5
Gv giao nhiệm vụ. Hs 3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và
tọa độ địa lí
cùng nhau thảo luận
đưa kết quả-> Nhận
xét- Bổ sung. Gv chốt
- GV trợ giúp 1 số
nhóm hay 1 số đối
tượng HS cần giúp:

- PP dạy
học hợp
tác

- KT
giao
nhiệm
vụ
- HT cặp Điểm C là chỗ giao
nhau của đường kinh
đôi
tuyến, vĩ tuyến nào?.

- NL hợp
tác, sử
dụng bản
đồ tranh
ảnh
- PC
trách
nhiệm

- Kinh độ của 1 điểm là số độ
=> Kinh tuyến 200 T chỉ khoảng cách từ kinh tuyến
và vĩ tuyến 100 B.
đi qua điểm đó tới kinh tuyến
Ta nói điểm C có gốc.
kinh độ là 200 T. Đó - Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ
chính là khoảng cách khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua
từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
địa điểm đó đến kinh - Tọa độ địa lý của một điểm là
tuyến gốc và C có nơi giao nhau giữa kinh độ và
VĐ 100B là khoảng vĩ độ của điểm đó
cách từ vĩ tuyến đi

0
qua địa điểm đó đến Cách viết: 200 T
10 B
vĩ tuyến gốc.
0
Hoặc C (20 T, 100 B)
? Kinh độ của 1 điểm
là gì?

{

? Vĩ độ của 1 điểm là
gì?
? Tọa độ địa lý của 1
điểm là gì?

- PP dạy

C- Hoạt động luyện

* Luyện tập
9

PC:tự


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC
học hợp
tác theo
nhóm

nhỏ
- Kt
khăn trải
bàn
- HT cặp
đôi

tập
- HS hoạt động theo
hướng dẫn của SGK.
Bài 3:
GV giúp các đối
tượng HS yếu xác
định tọa độ địa lí của
các điểm đã cho và
ngược lại.

Năm học 2019-2020

Bài 3:
a) A
B
C
b) D
Đ

- PP
luyện
tập, thực
hành

- KT
giao
nhiệm
vụ
- HT cá
nhân
- PP
luyện
tập, thực
hành
- KT
giao
nhiệm
vụ
- HT cá
nhân

{
{
{

130 0 Đ
10 0 B
130 0 Đ
15 0 B
125 0 Đ
00

{
{


140 0 Đ
00
120 0 Đ
10 0 N

D- Hoạt động vận dụng
GV yêu cầu HS tìm hiểu câu 1 SGK (T 116)
Câu 2: Hoạt động ở nhà.
Cách xác định phương hướng trên bản đồ:

chủ,trách
nhiệm
NL Tự
học, giải
quyết
vấn đề,
sáng tạo,
giao tiếp,
ngôn
ngữ

- NL tự
học
- PC
chăm chỉ

+ Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc đầu dưới của kinh
tuyến là hướng Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông.

+ Bên trái vĩ tuyến là Tây.
E- Hoạt động tìm, tòi, mở rộng
- NL tự
HS hoạt động ở nhà báo cáo kết quả làm việc vào học
tiết sau
- PC
chăm chỉ

Ngày

Đã kiểm tra
tháng
năm 2019

Ngày soạn: 15/9/2019
10


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

Ngày dạy:……………
TUẦN 6, 7, 8:
Bài 12- Tiết 6, 7, 8: TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước
của Trái Đất
- Mô tả được vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của

Trái Đất
- Trình bày được hệ quả của các chuyển độngcủa Trái Đất
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu.
- Nhận biết độ dài ngày, đêm trong các mùa ở địa phương.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực khi học tập bộ môn, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống
* Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ góp phần hình thành năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, ngôn ngữ, tư duy
tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
b. Phẩm chất: yêu quê hương, sống tự chủ , đọc lập, sống có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
- GV: quả địa cầu, hình vẽ về lưới kinh vĩ tuyến
- HS: SGK, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT VÀ HTTC DẠY HỌC
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp DH đặt và giải quyết vấn đề,
hợp đồng,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác, tia chớp, động não…
- HT: cá nhân, cả lớp, nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Dự
Hoạt động của thầy - trò
Kiến thức cần đạt
kiến
PP, KT


HTTC
dạy học
- PP nêu
Tiết 6
vấn đề
A- Hoạt động khởi động
dạy học GV: Quan sát H.1 cho biết Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong
11

Định
hướng
NL, PC

- NL tự
học, sử
dụng


TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

trc
h Mt Tri? Vỡ sao trờn Trỏi t cú ngy v ờm?
quan
HS: Tr li
- KT t
cõu hi
- HT cỏ
nhõn

B- Hot ng hỡnh thnh
kin thc
- PP dy GV: Quan sỏt H1, 2cho bit
hc trc di bỏn kớnh ng xớch
quan
o v nhn xột v hỡnh dng
- KT
v kớch thc ca Trỏi t
ng
HS: Tr li
nóo
- HT cỏ
nhõn

- NL t
duy, s
dng
- di ca bỏn kớnh Trỏi hỡnh
t : 6370 km
nh
- di ca ng xớch
- PC t
o : 40076 km
lp, t
- T cú dnh hỡnh cu.
tin, t
- Hỡnh dng v kớch thc ch
trỏi t rt ln. (Din tớch
tng cng ca trỏi t l
510 triu km2 )

2. Tỡm hiu vn ng t
GV giới thiệu quả địa
quay quanh trc ca
Trỏi t v h qu.
cầu là mô hình thu
a.Vận động của
nhỏ của trái đất. Thực
- PP
- NL
tế trục Trái Đất là trục t- Trái đất quanh
thuyt
gii
trục.
ởng
tợng
nối
hai
đầu
trỡnh,
quyt
a. Hớng quay
địa
cực
nghiêng
trên
vn ỏp,
vn ,
mặt phẳng quỹ đạo
khai
NL s

0

thỏc
dng
một góc 66 33
tranh
tranh
- GV Yêu cầu HS quan
nh, qu
nh, mụ
sát H.3 và kiến thức
a cu
hỡnh,
(SGK)
cho
biết:
- KT
NL tớnh
?
Trái
đất
quay
quanh
ng
toỏn
-Hớng
tự
quay
trái
trục theo hớng nào?

nóo
- PC t
đất
từ
Tây
sang
- HT cỏ
lp, t
=>
nhõn
tin, t
- HS lên bảng thể hiện Đông
ch
hớng quay trên quả địa b. Thời gian quay
quanh trục
cầu
GV chỉ cho HS thấy vị
12

1. Nhn xột kớch thc
Trỏi t

hỡnh
nh
- PC t
lp, t
tin, t
ch



TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

trí của Việt Nam trên
quả địa cầu và đánh
dấu. Xoay quả địa cầu
theo hớng từ Tây sang
Đông.Giáo viên mô
phỏng VN từ lúc xuất
hiện cũng là lúc bắt
đầu nhận đợc ánh sáng
mặt trời đến khi khuất
hẳn tức là không nhận
đợc ánh sáng MT rồi lại
từ từ xuất hiện đó là
TĐ đã quay đợc một
vòng
? Vậy TĐ quay một vòng
quanh trục hết bao
lâu?
=>
?Tính tốc độ góc tự
quay quanh trục của
trái đất. (3600: 24=150/
h , 60phút :150
=4phút / độ)
GV: Thời gian thực tế là
23h564
Chu kì quay của trái

Đất đợc chia làm 24h
? Cùng một lúc trên trái
đất có bao nhiêu giờ
khác nhau.(24 giờ )
*GV: 24 giờ khác nhau
24 khu vực giờ (24 múi
giờ )
? Vậy mỗi khu vực ( mỗi
múi giờ) ,chênh nhau
bao nhiêu giờ, mỗi khu
vực giờ rộng bao nhiêu
13

-Thời gian tự
quay1vòng quanh
trục là 24 giờ.

- Chia bề mặt trái
đất thành 24 khu
vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ
riêng đó là giờ khu
vực

-Giờ gốc (GMT)khu
vực có kt gốc đi qua
chính giữa làm khu
vực giờ gốc và đánh



TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

kinh tuyến
(360:24=15kt)
-GV để tiện tính giờ
trên toàn thế giới năm
1884 hội nghị quốc tế
thống nhất lấy khu vực
có kt gốc làm giờ gốc
.từ khu vực giờ gốc về
phía đông là khu có
thứ tự từ 1-12
? Ranh giới của khu vực
giờ gốc là kinh tuyến
bao nhiêu độ? ( 7,50T
-> 7,50Đ)
? Từ khu vực giờ gốc đi
về phía Đông có thứ tự
giờ là bao nhiêu? Và ngợc lai phía Tây tính nh
thế nào?
- Từ giờ gốc về phía
Đông là 0-12h
- PP vn - Từ giờ gốc về phía
ỏp, nờu
Tây là 24- 12h ngày
vn ,
hôm trớc
khai

? Nớc ta nằm ở khu vực
thác
tranh giờ thứ mấy? Sớm hơn
ảnh
giờ gốc bao nhiêu?
- KT
- Khu vực giờ thứ 7 sớm
ng
hơn giờ gốc 7h
nóo, t
cõu hi - Khi khu vực giờ gốc là
- HT cỏ 12 giờ thì nớc ta là
nhõn, c mấy giờ ?(19giờ )
lp
- GV để tránh nhầm
lẫn có quy ớc đờng
đổi ngày quốc tế kt
1800
Trong hải trình của
14

số 0(còn gọi giờ quốc
tế )

- Phía đông có giờ
sớm hơn phía tây

- NL tự
học,
NL sử

- KT 1800 là đờng
dụng
đổi ngày quốc tế
hình
ảnh,

hình,
t duy
tổng
b. Hệ quả sự vận
hợp
động tự quay
quanh trục của Trái - PC t
lp, t
đất
tin, t
* Hiện tợng Ngày
ch
Đêm.
- Do Trái Đất tự quay
quanh trục nên khắp


TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

Ma-zen-lăng đi vòng
quanh thế giới họ đi về
phía Tây trong 1083

ngày lịch về là ngày
6/9/1522 nhng thực tế
là ngày 7/9
Hệ quả sự vận động
tự quay quanh trục
của Trái đất
GV. Dùng quả địa cầu
và đèn Pin mô tả hiện
tợng Ngày Đêm.
? Diện tích đợc chiếu
sáng gọi là gì ?
? Diện tích không đợc
chiếu sáng gọi là gì ?
? Em hãy giải thích
cho hiện tợng ngày và
đêm trên Trái đất ?
=>
- HS trả lời, hs khác
nhận xét bổ xung
- Giả sử TĐ không tự
quay quanh trục thì
trên TĐ có hiện tợng
Ngày đêm không ?
GV: Yêu cầu HS quan
sát H 22 và cho biết:
? Từ O->S Vật chuyển
động bị lệch về bên
nào?
? Từ P->N Vật chuyển
động bị lệch về bên

nào?
? Hớng chuyển động
của vật ở nửa cầu Bắc,
ở nửa cầu Nam.
15

mọi nơi trên TĐ đều
lần lợt có Ngày và
đêm.
+ Diện tích đợc
mặt trời chiếu sáng
->Ngày.
+ Diện tích nằm
trong bóng tối ->
Đêm.

b. Sự lệch hớng do
vận động tự quay
củaTĐ.
- Các vật thể
chuyển động trên
bề mặt trái đất
đều bị lệch hớng.
+ Nửa cầu Bắc vật
c/đ bị lệch về bên
phải.
+ Nửa cầu Nam vật
c/đ bị lệch về bên
trái



TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

GV: Chuẩn kiến thức

- PP
vấn
đáp,
khai
thác
bản
đồ,
tranh
ảnh
- KT
động
não
- HT
cả lớp

Tit 7
* Tìm hiểu sự
chuyển động của
Trái đất quanh mặt
trời.
GV: Treo tranh vẽ H 23
(SGK) cho HS quan sát
? Theo dõi chiều mũi

tên trên quỹ đạo và trên
trục của trái đất thì
trái đất cùng lúc tham
gia mấy chuyển
động ? hớng các vận
động trên ?sự chuyển
động đó gọi là gì.
- Cùng một lúc TĐ tham
gia 2 vận động theo hớng từ Tây sang Đông
? Quỹ đao chuyển
động của TĐ quanh MT
có hình gì?
- Hình Elip
? Thời gian Trái đất
quay quanh trục của
trái đất 1vòng là bao
nhiêu. (24h)
? Thời gian chuyển
động quanh Mặt trời
một vòng của trái đất
là bao nhiêu. (365ngày
6h )
? hớng nghiêng và độ
nghiêng của trục Trái
đất trong khi quay có
16

3.Tỡm hiu chuyn ng
quanh Mt Tri ca Trỏi
t v cỏc h qu.

a. Sự chuyển
động của Trái Đất
quanh mặt trời.

-Trái đất chuyển
động quanh mặt
trời theo hớng từ Tây
sang Đông trên quỹ
đạo có hình elíp
gần tròn .
-Trái đất chuyển
động một vòng
quanh mặt trời trên
quỹ đạo hết 365
ngày và 6 giờ

b. Hệ quả chuyển

- NL tự
học,
giải
quyết
vấn
đề,
NL sử
dụng
hình
ảnh,
hình
vẽ...

- PC t
lp, t
tin, t
ch


TRNG THCS VNH KHC
- PP
dạy
học
trực
quan
- KT sử
dụng
bản
đồ,
tranh
ảnh
- HT
thảo
luận
nhóm

Nm hc 2019-2020

đổi không?( quay theo động quanh Mặt
một hớng không đổi )
Trời của TRái Đất
*. Hiện tợng các
mùa

* Hiện tợng các mùa
GV: Yêu cầu HS quan
sát H23 cho biết:
? Khi chuyển động trên
quỹ đạo trục nghiêng
và hớng tự quay của trái
đất có thay đổi
không ? (có độ nghiêng
không đổi ,hớng về
1phía )
* Thảo luận nhóm 5
phút
-Nhóm 1 : Ngày 21/3
-Nhóm 2: Ngày 22/6
-Nhóm 3 : Ngày 23/9
-Nhóm 1 : Ngày 22/12
HS thảo luận và điền
vào bảng mẫu trong
phiếu học tập
- Đại diện các nhóm
trình bày
- GV nhận xét bổ sung

GV chốt lại kiến thức trong bảng sau
Ngà Địa điểm Tiết
vị trí so
y
với mặt
trời
21/ - Nửa cầu

- Xuân
-Khoảng
3
Bắc
Phân
cách 2 nửa
- Nửa cầu
- Thu
cầu đến
Nam
Phân
mặt trời
bằng nhau
22/ - Nửa cầu
- Hạ chí
- Gần nhất
6
Bắc
- Đông
- Xa nhất
- Nửa cầu
chí
Nam
23/ - Nửa cầu
- Thu
-Khoảng
9
Bắc
Phân
cách 2 nửa

17

- NL
hợp
tác,
giải
quyết
vấn
đề,
NL sử
dụng
hình
ảnh,
hình
vẽ...
PC t
lp, t
tin, t
ch

Lợng ánh
sáng và
nhiệt
ở hai nửa
cầu
bằng
nhau

mùa


- Nhiều
nhất
- ít nhất

- Mùa hạ
- Mùa
đông

- Mùa
xuân
- Mùa thu

ở hai nửa - Mùa thu
cầu
- Mùa


TRNG THCS VNH KHC

22/
12

- Vấn
đáp,
quan
sát
tranh
ảnh

- Nửa cầu

Nam

- Xuân
Phân

- Nửa cầu
Bắc
- Nửa cầu
Nam

- Đông
chí
- Hạ chí

Nm hc 2019-2020
cầu đến
mặt trời
bàng nhau
- Xa nhất
- Gần nhất

GV: Yêu cầu HS dựa
vào H 24 (SGK) cho
biết:
? Tại sao đờng biểu
hiện trục Trái đất và
đờng phân chia sáng,
tối không trùng nhau?
- HS: Đờng biểu hiện
truc nằm nghiêng trên

MPTĐ 66033, Đờng
phân chia sáng - tối
vuông góc vi MPTĐ
? Vào ngày 22/6 (hạ
chí) ánh sáng Mặt trời
chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến
bao nhiêu. Vĩ tuyến
đó là đờng gì ?
(HS: 23027 Bắc, Chí
tuyến Bắc)
? Vào ngày 22/ 12
(đông chí) ánh sáng
Mặt trời chiếu thẳng
vào mặt đất ở vĩ
tuyến bao nhiêu. Vĩ
tuyến đó là gì ?
(HS: 23027 Nam,Chí
tuyến Nam)
GV: Yêu cầu HS quan
sát H 25 cho biết
? Sự khác nhau về độ
dài của ngày, đêm của
các điểm A, B ở nửa
cầu Bắc và A, B của
18

bằng
nhau


xuân

- ít nhất
- Nhiều
nhất

- Mùa
đông
- Mùa hạ

*. Hiện tợng ngày,
đêm dài ngắn ở
các vĩ độ khác
nhau trên Trái
đất:
- Trong khi quay
quanh mặt trời trái
đất có lúa chúc nửa
cầu bắc, có lúc ngả
nửa cầu Nam về
phía mặt trời.

- NL
giải
quyết
vấn
đề,
giao
tiếp,
NL sử

dụng
tranh
ảnh,
hình
vẽ...
- Do đờng phân
PC t
lp, t
chia sáng tối không
trùng với trục trái đất tin, t
ch
nên các địa điểm
ở nửa cầu Bắc và
nửa cầu Nam có
hiện tợng ngày đêm
dài ngắn khác nhau
theo vĩ độ.

- Hiện tợng ngày
đêm dài ngắn ở
những địa điểm
có vĩ độ khác nhau,
càng xa xích đạo
về phía 2 cực càng
biểu hiện rõ.
- Các địa điểm


TRNG THCS VNH KHC


- PP
luyện
tập,
thực
hành
- KT
giao
nhiệm
vụ
- HT cỏ
nhõn,
cp

- PP
luyện
tập,
thực
hành
- KT
giao
nhiệm
vụ
- HT cỏ
nhõn

Nm hc 2019-2020

nửa cầu Nam vào ngày
22/6 và 22/12 .
- ở điểm A, B vào

ngày 22/6 ngày dài
hơn đêm. Vào ngày
22/12 thì ngợc lại
- ở diển A,B vào ngày
22/6 đêm dài hơn
ngày. Vào ngày 22/12
thì ngợc lại
? Độ dài của ngày, đêm
trong ngày 22/6 và
ngày 22/12 ở điểm C
nằm trên đờng xích
đạo.
HS trả lời GV hoàn
thiện kiến thức.
- Ngày đêm dài bằng
nhau
Tit 8
C- Hot ng luyn tp
- HS hot ng theo hng
dn SGK.
- Cỏ nhõn HS hon thnh s
1 v 2 T 126.
- HS trao i vi bn bờn
cnh v bỏo cỏo vi GV.

nằm trên đờng xích
đạo quanh năm có
ngày, đêm dài
ngắn nh nhau.


Bi 1
- Trc ca T nghiờng
66033 trờn mt phng qu
o
Khp mi ni trỏi t
u ln lt cú ngy ờm
k tip nhau.
- Thi gian t quay
1vũng quanh trc: 24 gi
( 1 ngy ờm)
Vỡ vy, b mt Trỏi
t c chia ra 24 khu
vc gi.
- Hng t quay trỏi t
T Tõy sang ụng
S lch hng ca cỏc
vt chuyn ng trờn b
mt T.
Bi 2
- H Ni: 11h ti ngy
7/2/2014
- Luõn ụn:4h chiu
ngy 7/2/2014

D- Hot ng vn dng
19

- NL t
hc, NL
hp tỏc,

t duy
tng
hp
kin
thc
PC t
lp, t
tin, t
ch

- NL t
hc,
tớnh
toỏn
PC t
lp, t
tin, t
ch


TRNG THCS VNH KHC

Nm hc 2019-2020

Bi tp tr 126
- HS lm vic cỏ nhõn
E- Hot ng tỡm tũi, m
rng
- HS quan sỏt H8 hon thnh
yờu cu SGK

- GV hng dn HS tỡm hiu
nh, bỏo cỏo vi GV vo
tit hụm sau

Ngy

Kim tra
thỏng

nm 2019

Ngy son:2/10/2019
Ngy dy:
Tun 9
Tit 9

KIM TRA GIA Kè I
I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc:
- Thụng qua tit kim tra nhm ỏnh giỏ cht lng hc tp ca HS v v
trớ,hỡnh dng v cỏc yu t biu hin trờn Trỏi t.
2. K nng:
- Rốn k nng phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc lm bi
* T kin thc, k nng, thỏi hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht:
a. Nng lc
- Nng lc chung: T hc, gii quyt vn , sỏng to, t qun lý, giao tip, hp
tỏc, s dng CNTT, s dng ngụn ng,
-Nng lc chuyờn bit: s dng s liu thng kờ, s dng hỡnh nh,...

b. Phm cht
- Yêu đất nớc, yêu con ngời, chăm học, chăm làm, trung thực,
trách nhiệm
20


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận
III. BẢNG MÔ TẢ
Các mức độ nhận thức
Thông hiểu

Chủ đề

Nhận biết

Bản đồ
và cách
sử
dụng
bản đồ

- Nắm được khái niệm bản
đồ
- Biết được hai dạng tỉ lệ
bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản

đồ

- Nắm được một số loại,
dạng kí hiệu thường
dùng để thể hiện đối
tượng địa lí, lịch sử trên
bản đồ.

Kinh
độ, vĩ
độ và
tọa độ
địa lí

- Trình bày được khái niệm

- Xác định được kinh
tuyến gốc, các kinh
tuyến Đông, kinh tuyến
Tây ; vĩ tuyến gốc, các
vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến
Nam ; nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam, nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây trên bản đồ
và trên quả Địa cầu.
- Xác định được phương
hướng, toạ độ địa lí của
một điểm trên bản đồ và
quả Địa cầu.


kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Biết quy ước về kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,
kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ
tuyến Nam ; nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.
- Nêu được quy định về

Vận dụng
- Tính
được
khoảng
cách trên
thực tế và
ngược lại
dựa vào tỉ
lệ bản đồ.

Vận
dụng
cao
- Sử
dụng
được
bản đồ
trong
học tập
môn

KHXH
và trong
đời sống

phương hướng trên bản đồ
- Trình bày được khái niệm
kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa
lí của một điểm. Biết cách
ghi tọa độ địa lí của một
Trái
Đất,
các
chuyển
động
của
Trái
Đất

điểm
- Nhận biết được vị trí, hình

- Hiểu được nguyên

dạng và kích thước của Trái

nhân của hiện tượng

Đất.

ngày và đêm kế tiếp, sự


- Trình bày được chuyển

lệch hướng chuyển động

động tự quay quanh trục và

của các vật thể.

quay quanh Mặt Trời của

- Hiểu được nguyên
21

- Phân tích
được biểu
hiện và
nguyên
nhân độ
dài ngắn
khác nhau
giữa ngày

- Vận
dụng
thời gian
hợp lí
trong lao
động,
sinh



TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

Trái Đất : hướng, thời gian,

nhân của hiện tượng các

quỹ đạo và tính chất của

mùa và hiện tượng ngày

chuyển động.

đêm dài ngắn khác nhau

- Trình bày được hệ quả các

theo mùa.

chuyển động của Trái Đất

- Sử dụng mô hình mô tả

và đêm
trong mùa
hạ và mùa
đông ở địa

phương
em

hoạt và
sản xuất.

được vận động tự quay
quanh trục và chuyển
động quanh MT

IV. MA TRẬN
Nhận biết
Chủ đề

TN

Thông hiểu
TL

TN

TL

Vận dụng

TN

TL

Bản đồ và

cách sử
dụng bản
đồ

- Tính
được
khoảng
cách trên
thực tế và
ngược lại
dựa vào tỉ
lệ bản đồ

SC:1
SĐ:2,5đ
TL:25%

SC:1
SĐ:2,5đ
TL:25%

Kinh độ,
vĩ độ và
tọa độ địa


- Biết quy ước về kinh

- Xác định
được phương

hướng, toạ độ
địa lí của một
điểm trên bản
đồ và quả Địa
cầu.

tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,
kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc,
vĩ tuyến Nam ; nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa
cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Nêu được quy định về
phương hướng trên bản đồ
- Trình bày được khái
22


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

SC:8
SĐ:3,75đ
TL: 37,5%

Năm học 2019-2020

niệm kinh độ, vĩ độ và tọa
độ địa lí của một điểm
SC:7
SĐ:1,75đ

TL:17,5%
- Nhận biết được vị trí,

SC:1
SĐ:2đ
TL:20%

hình dạng và kích thước
- Phân tích
được biểu
hiện và
ngun
nhân độ
dài ngắn
khác nhau
giữa ngày
và đêm
trong mùa
hạ và mùa
đơng ở địa
phương
em

của Trái Đất.
- Trình bày được chuyển
động tự quay quanh trục
Trái Đất,
và quay quanh Mặt Trời
các chuyển
của Trái Đất : hướng, thời

động của
Trái Đất
gian, quỹ đạo và tính chất
của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả
các chuyển động của Trái
Đất
SC: 10
SĐ: 3,75đ
TL: 37,5 %
Tổng
SC:19
SĐ:10đ
TL:100%

SC: 9
SĐ:2,25đ
TL:22,5%

SC:1
SĐ:1,5đ
TL:15%

SC:16
SĐ:4đ
TL:40%

SC:1
SĐ:2đ
TL:20%


SC:2
SĐ:4đ
TL:40%

V. ĐỀ BÀI
Đề 1
Phần I. Trắc nghiệm ( 4đ)
Chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào đầu câu
Câu 1: Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm ở đâu?
A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. Nằm phía dưới xích đạo.
D. Nằm phía trên xích đạo.
Câu 2: Vó tuyến Bắc là vó tuyến nằm ở đâu ?
A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. Nằm phía dưới xích đạo
D. Nằm phía trên xích đạo
23


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

Câu 3: Trên quả Địa Cầu, vĩ tuyến dài nhất là:
A. Vĩ tuyến 600
B. Vĩ tuyến 300
C. Vĩ tuyến 00

D. Vĩ tuyến 900
Câu 4: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A. Kinh tuyến 900
B. Kinh tuyến 1800
C. Kinh tuyến 3600
D. Kinh tuyến 600
Câu 5: Đối với bản đồ khơng vẽ kinh tuyến , vĩ tuyến để xác định phương
hướng cần dựa vào :
A. hình vẽ trên bản đồ.
B. mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các
hướng còn lại.
C. vò trí trên bản đồ.
D. các hướng mũi tên trên bản đồ.
Câu 6: Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào ?
A. Tây .
B. Đơng.
C. Bắc.
D. Nam.
Câu 7: Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) được xác định
A. theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
B. là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó.
C. theo phương hướng trên bản đồ.
D. theo hướng mũi tên trên bản đồ.
Câu 8: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng nằm
A. ở 2 cực .
B. trên xích đạo.
C. trên 2 vòng cực.
D.trên 2 chí tuyến.
Câu 9: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.

B. Hình vng.
C. Hình cầu.
D. Hình bầu dục.
Câu 10: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày
A. hạ chí.
B. thu phân.
C. đơng chí.
D. xn phân.
Câu 11: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 24 giờ
B. 21 giờ
C. 23 giờ
D. 22 giờ
Câu 12: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí :
A. thứ 2
B. thứ 3
C. thứ 4
D.thứ 5.
Câu 13: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng
A. từ Tây sang Đơng
B. từ Đơng sang Tây.
24


TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC

Năm học 2019-2020

C. từ Nam lên Bắc
D. từ Bắc xuống Nam.

Câu 14 : Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là:
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ.
Câu 15: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng :
A. từ Tây sang Đơng.
B. từ Đơng sang Tây.
D. từ Nam lên Bắc.
E. từ Bắc xuống Nam.
Câu 16: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh Mặt Trời là :
A. 24 giờ.
B. 30 ngày.
C. 365 ngày.
D. 365 ngày 6 giờ.
Phần II. Tự luận
Câu 1:( 2, 5đ)
Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000. Khoảng cách từ A đến
B trên bản đồ là 3 cm Vậy khoảng cách đó trên thực
tế là bao nhiêu?
Câu 2: ( 2đ)
Dựa vào hình vẽ sau, xác đònh toạ độ đòa lí của các
điểm: A, B, C, D.
300T

200T

100T

00


100Đ

200Đ

300Đ

200Đ

C
300B

B
200B
100B

D
A

00B

Câu 3:( 1,5 đ)
Giải nghĩa câu “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng” và cho biết ngun
nhân.
100N
Đề 2
Phần I. Trắc nghiệm ( 4đ)
200N
Chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào đầu câu
Câu 1: Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm ở đâu? 300N

A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. Nằm phía dưới xích đạo.
D. Nằm phía trên xích đạo.
Câu 2: Vó tuyến Bắc là vó tuyến nằm ở đâu ?
A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
25


×