Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 50 trang )

NHÀ NƯỚC CHXHCN 
ViỆT NAM


Văn bản







Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi 2001)
Luật tổ chức quốc hội 25/12/2001
Luật tổ chức HĐND và UBND 26/11/2003
Luật tổ chức chính phủ 25/12/2001
Luật tổ chức TAND 2/4/2002
Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 
2/4/2002



I. BẢN CHẤT
• Bản chất giai cấp công nhân ­ Nhà Nước do 
đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh 
đạo.
• Nhà Nước không phải là tổ chức riêng của giai 
cấp công nhân, mà là tổ chức của  toàn thể nhân 
dân lao động thực hiện quyền làm chủ của 
mình. Nhân dân lao động trực tiếp làm chủ và 
xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước 





Điều 2 Hiến pháp Việt Nam
  “Nhà  Nước  CH  XHCN  VN  là  Nhà  Nước  của 
dân,  do  dân  và  vì  dân.  Tất  cả  quyền  lực  Nhà 
Nước  thuộc  về  nhân  dân  mà  nền  tảng  là  liên 
minh  giai  cấp  công  nhân  với  giai  cấp  nông  dân 
và tầng lớp trí thức” 




II. ĐẶC ĐIỂM
a.Nhân  dân  là  chủ  thể  tối  cao  của  quyền  lực 
nhà nước:
Quyền  lực  Nhà  Nước  không  thuộc  về  một  cá 
nhân,  tầng  lớp  riêng  rẽ  nào  trong  xã  hội,  mà 
thuộc về toàn thể nhân dân.




II. ĐẶC ĐIỂM
b.  Nhà  Nước  của  tất  cả  các  dân  tộc  trên  lãnh 
thổ VN, là biểu hiện của khối  đại  đoàn kết các 
dân tộc anh em.
•Mọi  chính  sách  của  Nhà  Nước  đều  vì  lợi  ích 
của  nhân  dân,  tất  cả  mọi  dân  tộc  đều  bình 
đẳng. 

•Các  dân  tộc  đều  có  quyền  dùng  tiếng  nói  và 
chữ  viết  riêng  của  mình  để  duy  trì  văn  hoá, 
truyền thống riêng.



II. ĐẶC ĐIỂM
c. Nhà  Nước tổ  chức và hoạt  động trên cơ sở 
nguyên tắc bình  đẳng giữa Nhà Nước và công 
dân.
•Công dân có đủ quyền tự do, dân chủ trên các 
lĩnh vực của  đời  sống và cũng phải thực hiện 
mọi nghĩa vụ của mình trước Nhà Nước. 
•Nhà Nước tôn trọng các quyền tự do của công 
dân.



II. ĐẶC ĐIỂM
d. Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà Nước:
Nhà Nước tạo mọi điều kiện cho công dân: 
•Tham gia vào vấn đề quản lý Nhà Nước.
•Tham gia vào phát triển kinh tế  
•Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội.
•Mọi  tầng  lớp  đều  được  hưởng  phúc  lợi  từ  Nhà 
Nước,  nhất  là  những  đối  tượng  khó  khăn  thì  Nhà 
Nước tạo điều kiện tốt hơn để phát triển.




III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Hình thức chính thể:
­ Nhà nước cộng hòa dân chủ: là nhà nước 
tiến bộ nhất
­ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
­ Cơ quan quyền lực cao nhất được nhân dân 
bầu cử 




III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2. Hình thức cấu trúc:
­ Nhà nước đơn nhất:
­
­
­

Các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ 
quyền quốc gia riêng
Một hệ thống cơ quan hành chính thống nhất
Một hệ thống pháp luật thống nhất




III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3. Chế độ chính trị:
Nhà nước được tổ chức theo phương thức dân 
chủ xã hội chủ nghĩa

Mọi tầng lớp nhân dân đều được tham gia vào 
quản lý nhà nước.
Nhân dân được đảm bảo các quyền cơ bản của 
con người.



III.BO MAY NHAỉ NệễC VIET
NAM
H thng thng nht cỏc c quan Nh Nc
t trung ng xung c s t chc theo
nhngnguyờntcchungthngnht,tothnh
mt c ch ng b thc hin chc nng v
nhimvcaNhNc.
NGUYấN TC TP QUYN trong b mỏy
nhnc.




NHÀ NƯỚC 
VIỆT NAM

CQ 
QUYỀN LỰC

CQ
HÀNH PHÁP

CQ

TƯ PHÁP



CQ
KIỂM SÁT


1. Cơ quan quyền lực:
• Điều 6 Hiến pháp:
“Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà Nước thông 
qua  quốc  hội  và  hội  đồng  nhân  dân    là 
những  cơ  quan  đại  diện  cho  ý  chí  và  nguyện 
vọng  của  nhân  dân,  do  nhân  dân  bầu  ra  và 
chịu trách nhiệm trước nhân dân”




1.1 Quốc hội





Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước.
Có quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập 
pháp





1.1 Quốc hội
• Nhiệm kỳ: 5 năm
• Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập 
trung dân chủ; 
• Làm việc theo chế độ hội nghị
• Quyết định theo đa số.
• Họp thường lệ 2 kỳ trong một năm




1.1 Quốc hội
• Quyết  định  những  chính  sách  cơ  bản  về  đối 
nội  và  đối  ngoại,  nhiệm  vụ  kinh  tế  ­  xã  hội, 
quốc  phòng,  an  ninh  của  đất  nước,  những 
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động 
của  bộ  máy  nhà  nước,  về  quan  hệ  xã  hội  và 
hoạt động của công dân.
• Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn 
bộ hoạt động của Nhà nước. 



1.1 Quốc hội
• Cơ quan:
• Ủy ban thường vụ quốc hội - đứng đầu:

chủ tòch quốc hội
• Hội đồng dân tộc và các ủy ban







1.1.1 Ủy ban thường vụ quốc hội
• là cơ quan thường trực của Quốc hội. 
• Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch 
Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các 
Uỷ viên.
• Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội 
không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, 
làm việc theo chế độ chuyên trách 



Ủy ban thường vụ quốc hội
• Họp mỗi tháng ít nhất một lần
• Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm việc theo 
chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
• Phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội 
phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên 
Uỷ ban thường vụ Quốc hội tham dự.  





1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy 
ban
• Là những cơ quan của Quốc hội, làm việc 
theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
• Nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc và các Uỷ 
ban của Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc 
hội. 
• Chịu  trách  nhiệm  và  báo  cáo  công  tác  trước 
Quốc hội; 



1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy 
ban
• Nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự 
án pháp lệnh và các dự án khác; thẩm tra những báo 
cáo  được  Quốc  hội  hoặc  Uỷ  ban  thường  vụ  Quốc 
hội giao;
• trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội  ý kiến 
về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện 
quyền  giám  sát;  kiến  nghị  với    Uỷ  ban  thường  vụ 
Quốc  hội  về  việc  giải  thích  Hiến  pháp,  luật,  pháp 
lệnh  và  những  vấn  đề  trong  phạm  vi  nhiệm  vụ, 
quyền hạn của mình. 



1.1.2 Hội đồng dân tộc và các ủy 
ban

• Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội có 
quyền kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội 
xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín 
nhiệm đối với những người giữ các chức vụ 
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. 




Hội đồng dân tộc
• Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó 
Chủ tịch và các Uỷ viên. 
• Thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu 
trong số các đại biểu Quốc hội.




×