Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án 4 Tuần 3.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.83 KB, 35 trang )

Thứ 2/1/9/2008
Tập đọc Th thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài:
- Học sinh đọc lu loát, thể hiện đợc tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức th.
- Nhận biết đợc bố cục cơ bản của một bức th, tác dụng của từng phần trong bức th.
2. Hiểu các từ trong bài:
- Hiểu nghĩa từ : xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đồng cảm, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to minh hoạ bài học.
- Băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nớc mình
(?) Hai dòng thơ cuối của bài có ý nghĩa nh thế nào?
(?) Nêu đại ý của bài.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay, các con sẽ đọc một bức th của một bạn HS ở
Tỉnh Hòa Bình gửi cho một bạn ở Miền Nam bị trận lũ
cớp mất cả ba mẹ. Trong tai hoạ, con ngời phải yêu th-
ơng, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá th sẽ giúp các con
hiểu đợc tấm lòng của bạn nhỏ viết bức th này.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Đọc theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến những ngời bạn mới của
mình.
+Đoạn 3: Phần còn lại


Từ ngữ: Xả thân, quyên góp, khắc phục.
*Kiểm tra - đánh giá:
- 2 HS đọc rồi trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Trực tiếp
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS mở SGK
*Luyện tập - thực hành
- HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lợt).
- Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở
nếu có HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
cha đúng.
- HS đọc thầm phần chú giải
- GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ
khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
1
- Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
(?) Bạn Lơng có biết bạn Hồng không ?
- Trả lời:Lơng không biết Hồng, mà biết Hồng khi đọc
báo TNTP.
(?) Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? Trả
lời: Lơng xúc động khi thấy cảnh ngộ đáng thơng của
Hồng, muốn viết th thăm hỏi và chia buồn với bạn.
ý 1: Lý do bạn Lơng viết th cho Hồng
Hai đoạn còn lại:
(?) Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm

với bạn Hồng.
- Trả lời: Hôm nay, đọc báo ... trận lũ lụt vừa rồi. Cũng
nh Hồng.....thiệt thòi nh thế nào?
(?) Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất biết cách an
ủi bạn Hồng.
- Trả lời: Chắc chắn là Hồng tự hào....nớc lũ. Mình tin
rằng theo gơng ba... nỗi đau này.
(?) Những dòng mở đầu và kết thúc bài thơ có tác dụng
gì?
- Trả lời:
+ Mở đầu: Nêu rõ thời gian, địa điểm viết th, lời chào
hỏi ngời nhận th.
+ Cuối th: Ghi lời chúc, nhắn nhủ, cảm
ơn ... sau đó ngời viết th ký tên, ghi họ tên
ý 2: Bạn Lơng thăm hỏi, động viên, an ủi bạn Hồng.
c) Đọc diễn cảm:
* Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, chân
- 2 HS đọc cả bức th
- GV đọc diễn cảm cả bài
* Luyện tập - thực hành, vấn đáp
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý đoạn 1, GV ghi bảng
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm phần
còn lại và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm những dòng mở đầu và
kết thúc bức th và trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý đoạn 2, GV viết bảng
* Luyện tập - thực hành
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ chép sẵn câu luện

đọc.
- Nhiều HS luyện đọc câu
- HS khác nhận xét
2
thành, trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất
mát, giọng khỏe khoắn khi đọc những câu động viên.
*Chú ý một số câu:
- Mình là Quách Tuấn Lơng,/ học sinh lớp 4B,/ Tr-
ờng Tiểu học Cù Chính Lan,/ thị xã Hòa Bình.//
- Nhng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gơng dũng
cảm của ba/ xả thân cứu ngời giữa dòng nớc lũ.
- Mấy ngày nay ,/ ở phờng mình và khắp thị xã đang
có phong trào quyên góp / ủng hộ đồng bào khắc
phục thiên tai.
* Đại ý: Bạn nhỏ trong bức th thơng bạn và chia sẻ
đau buồn cùng bạn.
C. Củng cố, dặn dò:
(?) Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những ngời có
hoàn cảnh khó khăn cha?
- GV nhận xét.
- 3 HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS nêu đại ý, GV ghi bảng
- Nhiều HS phát biểu
- GV nhận xét tiết học
Toán Triệu và lớp triệu
I. mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Củng cố thêm về cách dùng bảng số liệu

II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phấn màu
III. hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: Viết các số
15000 50000 900 000 000
350 7 000 000
600 36 000 000
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS đọc và viết số
342 157 413
( Ba trăm bốn mơi hai triệu một trăm năm mơi bảy
nghìn bốn trăm mời ba)
- Cách đọc số:
- Gv giới thiệu bài
* PP thực hành kết hợp đàm thoại.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số
đã cho trong bảng phụ ra bảng chính.
- 1 số HS đọc số
- 2 HS nêu cách đọc số
- 1 số HS đọc số rồi lớp đọc đồng
3
+ B1: tách số ra từng lớp ( từ phải sang trái) cứ ba
chữ số lập thành một lớp.
+B2: đọc số từ trái sang phải ( mỗi lớp dựa vào cách
đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó)
84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300
3. Luyện tập
Bài 1 : Điền số và chữ số
thanh

- GV viết một vài số rồi yêu cầu HS
đọc.
1 HS đọc yêu cầu
* PP thực hànhluyện tập
Số : 32.000.000
32.516.000
32.516.497
834.291.712
308.250.705
a. Bài 2 : Đọc các số sau :
Mẫu : 312.836 : đọc là : Bảy triệu , ba trăm mời hai
nghìn , tám trăm ba mơi sáu .
Bài 3: Viết các số sau :
12 Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn hai trăm
mời bốn Viết là: 10250 240.
13 Hai trăm năm mơi ba triệu năm trăm sáu mơi
nghìn tám trăm mời tám , Viết là: 253.560818
14 Bốn trăm triệu không trăm ba mơi sáu nghìn
một trăm linh năm Viết là: 400.036.105
15 Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mơi
mốt, Viết là: 700.000231
Bài 4:
Mẫu :
- SSố trờng trung học cơ sở là : 9873
- Số HS tiểu học là : 8.350.191
- Số GV trung học phổ thông là : 98.714.
* Bài thêm : Viết số :
- Số lớn nhất có 7 chữ số (9 999 999 )
- Số chẵn lớn nhất có 7 chữ số (9 999 998)
- Số bé nhất có 7 chữ số (1 000 000)

- Số lẻ bé nhất có 7 chữ số (1 000 001)
- Số bé nhất có đủ các chữ số lẻ(13579)
- 1 HS đọc số dòng đầu tiên ở cột số,
phân tích mẫu
- Hs tự làm VBT- 1 HS lên bảng làm
bảng phụ
- HS chữa bài
- GV viết số lên bảng
HS xác đọc.
HS khác nhận xét
GV chữa
- HS tự làm phần còn lại
- HS chữa miệng
- HS làm VBT
- Chữa miệng
- GV yc HS đọc thành lời để xác định
các chữ số cần viết ở hàng nào.
- 3 HS lên bảng viết số
- HS chữa bài
GV có thể kẻ bảng số liệu ra giấy
khổ lớn.
HS làm theo nhóm - đọc số liệu (
thêm so với yêu cầu SGK )
( Nếu còn thời gian cho HS làm bài
4
- Số bé nhất có đủ các chữ số chẵn(20468)
C. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- BTVN: 3.4 ( VBT )
thêm)

- Trình bày vào vở ô li ( hoặclàm bài
KT 5 phút ra giấy
Đạo đúc biết bày tỏ ý kiến
I. Mục tiêu: Học xong bài học HS có khả năng :
1. Nhận thc đợc các em có quyền có ý kiến,có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề
liên qụan đến trẻ em.
1. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến của ngời khá.
II. Tài liệu và phơng tiện
SGK Đ Đ 4
I. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Khởi động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV kết luận : mỗi ngời có thể có ý kiến , nhận
xét khác nhau về cung 1 sự vật.
HS chia làm 4 nhóm(mỗi nhom cầm 1 vat
hoạc tranh)
HS nêu nhận xét của mình về bức tranh.
HS thảo luận
Hoạt động 2Thảo luận theo nhóm 6( Câu hỏi 1và 2 SGK )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS thao luận tình huống trong phần đặt vấn đề.
Điều gì sẽ xảy ranếu em không bày tỏ ý kiến của mình
về những việc có liên quan đến bản thân?
Kl: trong mỗi tình huống, em nen noi rõ để mọi ngời
xung quanh hiểu về khả năng ,nhu cầu ,ý muốn của em
Mỗi ngời , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và
cần bày tỏ ý kiến của mình .
HS thảo luận theo nhóm 6- Trình
bày ý kiến

HS trao đổi nhận xét bổ sung-
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhom 2 ( BT 1 SGK )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu BT
KL: Việc lam của bạn Dung là đúng,vì bạn đẵ biết bày
tỏ mong muốn,nguyện vọng của mình. Còn việc lam
của bạn Hồng , Khánh là không đúng .
HSthảo luận theo nhom 2
HS trình bày
Các nhóm nhận xét trao đổi bổ sung.
HS lắng nghe.
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
5
1. HS kể lại đợc câu chuyện đã đọc, đã biết bằng lời kể tự nhiên của mình về lòng nhân
hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc.
2. Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thơng yêu lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện Nàng tiên ốc
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Kiểm tra, đánh giá.
- 2 HS lên bảng kể.
- HS nêu ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

Hôm trớc theo lời dặn của cô, các em đã chuẩn bị 1 câu
chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về tấm lòng nhân hậu,
tình cảm yêu thơng, đùm bọc. Trong tiết này các em sẽ
kể cho nhau nghe những câu chuyện đó.Qua tiết học, các
em sẽ biết ai chọn đợc câu chuyện hay nhất, ai kể hấp
dẫn nhất.
* Thuyết trình
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- GV kiểm tra HS đã tìm đọc
truyện ở nhà nh thế nào; mời một
số HS giới thiệu những truyện các
em mang đến lớp.
2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài:
Kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc
về lòng nhân hậu.
Gợi ý 1: Nêu một số biểu hiện về lòng nhân hậu
Gợi ý 2: Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
Gợi ý 3: Kể chuyện
Gợi ý 4: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
*Thực hành, đàm thoại
- 2 HS đọc đề bài.
- GVgạch trọng tâm đề giúp HS
tránh lạc đề.
( GV lu ý HS phải chọn đúng một
câu chuyện em đã đọc hoặc đã
nghe về lòng nhân hậu (không
chọn nhầm đề tài khác).

- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,
2, 3, 4.
- Cả lớp đọc thầm theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.GV
nhắc HS: ngoài những câu
chuyện, bài thơ trong SGK, HS
nên kể những câu chuyện ngoài
SGK.
- Một vài HS nối tiếp nhau giới
thiệu với cả lớp câu chuyện của
mình.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. Gv đa
bảng phụ, nhắc nhở HS dàn bài
kể chuyện.
6
*KC theo cặp: Khi kể xong mỗi câu chuyện phải trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trớc lớp:
- Lần lợt các nhóm chỉ định HS lên kể.
- GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC để HS căn cứ
bình chọn bạn kể hay nhất.
- Mỗi HS kể xong đều phải nói ý nghĩa câu chuyện của
mình hoặc trao đổi cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các
bạn, trả lời câu hỏi của các bạnvề nhân vật, chi tiết trong
câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
C. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em đã kể
ở lớp cho ngời thân; Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể
chuyện tuần tới (Xem trớc tranh minh hoạ và bài tập ở
tiết KC tuần 4).

- 2 HS ngồi quay mặt vào nhau
và lần lợt kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, sau đó trao đổi
về ý nghĩa.
- Đại diện 3 nhóm HS lên kể trớc
lớp.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học và dặn dó
HS.
Thứ 3/3/9/2008
Chính tả Cháu nghe câu chuyện của bà
I. mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15
phút.Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ
2. Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi / ngã.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV:
xinh xắn, sâu xa, xổ số, sắc sảo.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ nghe cô đọc - viết bài
Cháu nghe câu chuyện của bà . Sau đó chúng ta luyện
tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu ch/ tr
3. Hớng dẫn HS nghe - viết
a. Hớng dẫn chuẩn bị:

- Đọc bài thơ cần viết chính tả.
- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?( thơ lục bát)
*Kiểm tra, đánh giá.
-2 HS lên bảng
- HS khác viết nháp và nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Thuyết trình.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài
mới lên bảng.
*Vấn đáp, thực hành.
- GV đọc toàn bài chính tả trong
SGK một lợt.
7
+ Cách trình bày bài thơ lục bát? ( Câu 6 tiếng lùi vào lề
1ô, câu 8 tiếng viết sát lề).
- Tìm những tiếng, từ các em dễ viết sai: câu chuyện,
rằng, nhoà, rng rng.
b.GV đọc cho HS viết vào vở:
c. Chấm, chữa bài:
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
a)Điền ch/ tr vào chỗ trống.
( Lời giải:
Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất. Ngời xa
có câu: " Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là
thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà
cùng ta đánh giặc.)

b)Điền dấu hỏi hay dấu ngã ?
Bình minh hay hoàng hôn?
Trong phòng triển lãm tranh, hai ngời xem nói
chuyện với nhau. Một ngời bảo:
- Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh
hay cảnh hoàng hôn?
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác nh vậy?
- Là bởi vì tôi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh
nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trớc lúc bình
minh.)
C.Củng cố dặn dò:
- HS lắng ghe.
- GV hỏi, HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp
viết vào vở nháp.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho HS viết
bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 10 bài. Trong khi
đó từng bàn 2 HS đổi vở soát lỗi
cho nhau.
-HS có thể đối chiếu SGK tự sửa
những chữ viết sai bên lề trang vở.
*Thực hành, luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS làm trên bảng phụ, học sinh
viết vào vở những từ chứa tiếng cần

điền.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học

Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố đọc , viết các số đến lớp triệu
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số
8
- Củng cố về thứ tự các số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ
Viết các số
10 250 214 ;253 564 888
400 036 105; 700 000 231
* Kiểm tra - đánh giá
- 2HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm trớc, chúng ta đã học về lớp triệu. Hôm nay, chúng
ta sẽ luyện tập đọc, viết các số có nhiều chữ số, luyện tập
xác định giá trị của chũ số trong số
* Trực tiếp
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên

bài.
2. Hoạt động 1: 2. Ôn về hàng và lớp
Hàng đơn vị
Hàng chục Lớp đơn vị
Hàng trăm
Hàng nghìn
Hàng chục nghìn Lớp nghìn
Hàng trăm nghìn
Hàng triệu
Hàng chục triệu Lớp triệu
Hàng trăm triệu
(?) Các số đến lớp triệu có mấy chữ số?
- Trả lời 7, 8 hoặc 9 chữ số.
*Thực hành, vấn đáp
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ
nhỏ đến lớn (đến lớp triệu ).
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ
lớn đến nhỏ (đến lớp triệu ).
- 1 HS nghĩ số có 7, 8 hoặc 9 chữ
số rồi chỉ định 1 HS khác viết số
đó
3. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Viết theo mẫu
Bài 2: Đọc các số sau :
32 640 507: Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn
năm trăm linh bảy.
8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm
mơi tám
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu bài 1.

- GV sử dụng bảng phụ kẻ cột sẵn
nội dung bài 1
- HS chữa miệng
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu BT2
- GV viết số lên bảng
- 1HS đọc.
- HS khác nhận xét
9
830 402 960: Tám trăm ba mơi triệu bốn trăm linh hai
nghìn chín trăm sáu mơi.
85 000 120: Tám mơi lăm triệu một trăm hai mơi
178 320 005: Một trăm bảy mơi tám triệu ba trăm hai
mơi nghìn không trăm linh năm
1 000 001: Một triệu không trăm linh một.
- GV chữa
- HS tự làm phần còn lại
- HS chữa miệng
- HS trao đổi chéo vở chữa bài.
Bài 3: Viết các số sau :
a) Sáu trăm mời ba triệu: 613 000 000
b) Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm linh năm
nghìn : 131 405 000
c) Năm trăm mời hai triệu ba trăm hai mơi sáu nghìn
một trăm linh ba: 512 326 103
d) Tám mơi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy
trăm linh ba: 816 004 703
e) Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy
trăm hai mơi: 800 004 720
* Luyện tập - thực hành

- 1HS nêu yêu cầu BT3
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng viết số
- HS chữa bài
Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau :
715.638: Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là
năm nghìn .
571.638: Chữ số 5 thuộc hàng triệu nên giá trị của nó là
năm triêu .
836.57: Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên giá trị của nó là
năm trăm .
C - Củng cố - dặn dò
* Luyện tập - thực hành, thảo
luận nhóm
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS đọc từng số, xác định hàng
của chữ số 5, chỉ ra giá trị củanó.
- HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét tiết học
Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. mục tiêu:
- HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý
nghĩ của nhân vật nhiều khi cũng nói lên ý nghĩ của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Bớc đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực
tiếp và gián tiếp.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp ở câu 3 phần nhận xét.III. hoạt
động dạy học chủ yếu
10
A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc lại nội dung ghi nhớ bài Tả ngoại hình nhân
vật trong bài văn kể chuyện
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? (
cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu:
hình dáng, đầu tóc, gơng mặt, tay chân...)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong văn kể chuyện, lời nói và ý nghĩ của nhân vật
cũng đóng vai trò quan trọng. Qua tiết học hôm nay
chúng ta sẽ hiểu điều đó.
2. Phần nhận xét
Bài 1:
- Câu ghi lại ý nghĩ:
+Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngời đau
khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào!
+Cả tôi nữa..... của ông lão.
- Câu ghi lại lời nói:
+ Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông
cả.
Bài 2:
-Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Cậu là một con ngời nhân hậu,
* Kiểm tra, đánh giá.
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
*Trực tiếp
- GV giới thiệu và ghi tên bài
* Thực hành, luyện tập.

-1 HS đọc yêu cầu
- HS rhảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi.
giàu lòng trắc ẩn, thơng ngời.
Bài 3:
- Lời nói, ý nghĩ của ông lão trong 2 cách kể có gì khác
nhau?
+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của
ông lão. Do đó các từ xừng hô là từ xng hô của chính
ông lão và cậu bé ( cháu- ông )
+ Cách 2: Tác giả ( nhân vật xng tôi) thuật lại gián tiếp lời
nói của ông lão. Ngời kể xng tôi , gọi ngời ăn xin là ông lão.
3. Phần ghi nhớ
Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình
của nhân vật, nhất là các nhân vật chính. Những đặc điểm
ngoại hình tiêu biểu đợc chọn lọc có thể nói lên tính cách
hoặc ngoại hình của nhân vật.
4. Phần luyện tập
Bài 1:
- Lời của cậu bé thứ nhất đợc kể theo cách gián tiếp
- Lời bàn của cậu bé thứ hai và cậubé thứ ba đợc kể theo
cách trực tiếp
Bài 2:
- Gợi ý: muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói
- 2 HS đọc yêu của bài
- Cả lớp trao đổi, trả lời
( GV sử dụng bảng phụ đã ghi sẵn 2
cách bằng 2 loại phấn màu khác

nhau cho HS theo dõi)
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại
* Thực hành luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý HS cách tìm
- HS trao đổi trong nhóm rồi trả lời
11
trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với
ai.Khi chuyển phải thay đổi từ xng hô( nếu ngời nói
nói về mình )- phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai
chấm và ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, xuống
dòng rồi gạch đầu dòng.
Bài 3:
- Gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói
gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai và tiến hành:
thay đổi từ xng hô - bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch
đàu dòng, gộp lại lời kể chuyện và lời nói của nhân
vật.
C. Củng cố- dặn dò
- 1HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách chuyển
- 2 HS khá, giỏi làm mẫu
- GV và cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa miệng.
- 2 HSđọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học

Kỹ thuật: CT VI THEO NG VCH DU
I.MC TIấU:
-Hs bit cỏch vch du trờn vi v ct theo ng vch du.
- Vch c ng di trờn vi v ct c vi theo ng vch du theo ỳng qui nh, ỳng k
thut.
II. DNG DY - HC
- Mu mt mnh vi ó vch du ng thng , ng cong.
- Vt liu v dng c cn thit:
1 mnh vi 20 x 30 cm
kộo ct vi, phn vch trờn vi, thc.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1.n nh t chc (1)
2.Kim tra bi c (5)
Gi 2 hs lm thao tỏc xõu ch vo kim v vờ nỳt ch.
3.Bi mi
Hot ng dy Hot ng hc
*Gii thiu v ghi bi lờn bng
Hot ng 1: lm vc c lp
* Mc tiờu : Hs quan sỏt v nhn xột mu .
* Cỏch thc tin hnh:
Gv gii thiu mu v hng dn cho hs quan sỏt .
- Nờu tỏc dng ca vch du trờn vi v ct theo vch du?
* Kt lun: Ct vi theo vch du c thc hin theo 2 bc:
Vch du trờn vi v ct theo ng vch du.
Hot ng2: Lm vic c lp
*Mc tiờu: Hng dn thao tỏc.
*Cỏch tin hnh:
- vch du trờn vi
Nghe v ghi bi
hs quan sỏt

hs tr li
Hs quan sỏt hỡnh 1a, 1b sgk/9
Hs thc hin cỏc thao tỏc vch du
12
- Gv đính vải lên bảng u cầu hs lên vạch dấu.
- Cắt vải theo đường vạch dấu.
Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10
Gv nhận xét.
*Kết luận:
Hoạt động 3: làm việc cá nhân.
*Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu.
*Cách tiến hành:
- Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
*Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn
Hs quan sát và nêu cách cắt.
Hs bắt đầu thực hiện.
IV. NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11

LÞch sư BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(Khoảng từ 700 năm TCN đến 179 TCN)
Bài 1: NƯỚC VĂN LANG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS nêu được:
· Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng
700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
· Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc
tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.

· Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
· Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
· Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
· Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động (nếu có thể thì in thành phiếu
học tập cho từng HS).
· Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tuỳ theo số nhóm.
· Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Gv nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.
- Gv hỏi: Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai?
- Em có biết gì về các vua Hùng?
- Gv giới thiệu bài:
13
Hoạt động 1
THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG
Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Hãy
đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau (nội dung này ghi trên
bảng phụ):
1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành
2/ Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:
CN 0 -2005
- Gv hỏi cả lớp:
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?

+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+ Hãy lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước
Văn Lang.
- Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: Nhà nước đầu tiên trong lòch sử của dân tộc
ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của
song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống.
- Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ
sau:(Gv vẽ sẵn sơ đồ trên bảng lớp hoặc bảng phụ):
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG
- Gv hỏi:
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Học làm gì trong xã
hội?
Họat động 3:
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×