Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN 4- TUAN 3- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.87 KB, 22 trang )

Tuần 3
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
ThU thăm bạn
I. Yêu cầu
- Bớc đầu biết dọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của
bạn.
- Hiểu tình cảm của ngời viết th : thơng bạn, muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK; nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức th)
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nớc mình"
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế nào?
HS thực hiện GV nhận xét đánh giá.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu YC tiết học.
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Cho 1 HS đọc cả bài - Cả lớp theo dõi
-HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. (đọc 3 lợt)
- GV nghe nhận xét và hớng dẫn cách đọc.
- HS kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc bài.
b. Tìm hiểu bài.
+ HS đọc đoạn 1- Trả lời câu hỏi:
- Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
+ Cho HS đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng?


- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết an ủi bạn Hồng?
- Câu nào nói lên điều đó?
- Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cha vợt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lơng nói cho Hồng yên tâm?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức th ?
- GV cho HS nêu ND bài
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV cho HS đọc bài.
- GV hớng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc với từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bức th đã cho em biết gì về t/c của bạn Lơng với bạn Hồng.
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha?
- Nhận xét giờ học và dặn dò.
toán
Tiết 11: triệu và lớp triệu ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Đọc, viết một số đến lớp triệu.
- HS củng cố về hàng và lớp.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học nh SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) H ớng dẫn học sinh đọc và viết số
- GV đa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi YC học sinh viết lại số đã cho trong bảng ra
phần bảng của lớp: 342 157 413.
- YC học sinh đọc số này - Có thể liên hệ với cách đọc số có 6 chữ số.
- GV hớng dẫn thêm cách đọc: GV đọc chậm, sau đó đọc liền mạch và cho HS đọc.
* GV hớng dẫn HS nêu lại cách đọc số:
+ Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và
thêm tên lớp đó.
3.Luyện tập:
Bài 1: - HS nêu YC bài tập, cho HS viết số tơng ứng vào vở:
32 000 000; 32 516 000; 32 516 497;
834 291 712; 308 250 705; 500 209 037
- Học sinh đọc số đã viết - Nhận xét đánh giá và nhắc nhở về cách đọc.
Bài 2: - HS nêu YC bài tập, YC học sinh nối tiếp nhau đọc số. Củng cố cách đọc.
Bài 3: - HS nêu YC bài tập, GV đọc cho HS viết số tơng ứng. Sau đó HS đổi vở kiểm tra
lẫn nhau. Báo cáo kết quả kiểm tra.
* GV cùng HS củng cố nội dung tiết học.

Đạo đức
Vợt khó trong học tập (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến , noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
II.Chuẩn bị:
- Thẻ chữ để làm bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ:
Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
Học sinh trả lời- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới:
1.Tìm hiểu câu chuyện
* Mục tiêu:
Qua nội dung câu chuyện HS biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau
tiến bộ. Yêu mến , noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.

* Cách tiến hành:
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể
- GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
+Thảo đã khắc phục ntn?
+Kết quả học tập của bạn ntn?
+Trớc những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
+Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc khó khăn chuyện gì có thể xảy ra?
- Đại diện nhóm trình bày Nhận xét.
* Kết luận: Vậy, trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó
khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- H lấy 1 vài ví dụ về sự vợt khó trong học tập của bản thân.
2. Ghi nhớ:
- GV gợi ý giúp học sinh nêu ghi nhớ.
- Vài em nhắc lại ghi nhớ.
3. Bài tập:
* Mục tiêu: H hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào
sự giúp đỡ của ngời khác.
* Cách tiến hành:
Bài tập1: - GV cho H đọc y/c bài tập.
- HS suy nghĩ lựa chon kết quả đúng và giơ thẻ theo yêu cầu của GV. ( Gắn chữ C nếu
là đáp án mà em lựa chọn- gắn chữ K nếu là đáp án em không chọn)
- Nhận xét kết luận những ý cần chọn.
4. Hớng dẫn thực hành:
- VN tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gợng vợt khó của các bạn và
tìm hiểu xung quanh mình những gơng bạn bè vợt khó trong học tập mà em biết.

Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
chính tả

tuần 3
A. Mục tiêu:
- Nghe- viết trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục
bát, các khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn ch/tr.
B. Chuẩn bị:
- Ghi sẵn đề bài tập 2a.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ: - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có
âm đầu là s/x (Bài tập 2 tiết trớc)- Nhận xét đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) H ớng dẫn HS nghe - vi ết:
- GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tợng chính tả cần viết
đúng.
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết
sai và cách trình bày.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
- HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt cho HS soát bài.
- Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS
(Chấm 7 bài). Từng HS soát lỗi - đối chiếu SGK, ghi lỗi viết sai và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
3) H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài tập 2a:
- HS nêu YC bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT, Y/C 1 HS lên bảng làm, từng em đọc
lại đoạn văn.
+ Nêu ý nghĩa của đoạn văn ?
- HS sửa bài theo lời giải đúng (Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn)

4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
toán
Tiết 12: luyện tập
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2) Hớng dẫn học sinh ôn các hàng và lớp:
- GV cho HS nêu lại các hàng và các lớp từ nhỏ đến lớn ( đến lớp triệu )
+ Các số đến lớp triệu có mấy chữ số ?
- YC học sinh tự lấy các ví dụ minh hoạ
3. Luyện tập:
Bài 1: - HS nêu YC bài tập, quan sát mẫu và viết vào ô trống.
- Khi chữa bài YC học sinh đọc sau đó nêu cụ thể cách viết số, sau đó HS theo đó
tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2: - HS nêu YC bài tập, YC học sinh đọc cặp đôi, một số em đọc trớc lớp.
Bài 3: - HS đọc đề bài tập, cho HS viết số vào vở(các câu a,b,c) - Kiểm tra kết quả làm
việc của học sinh.
Bài 4: - HS nêu YC bài tập, HD học sinh cách làm:
Ví dụ: Số 571 638 - chỉ vào chữ số 5 và nêu: Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghin nên giá trị
của nó là năm trăm nghìn.
- HS làm bài với câu a,b.
* GV cùng HS củng cố nội dung tiết học.
LÞch sư
Níc v¨n lang
A. Mơc tiªu : Gióp HS:
- N¾m ®ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang: thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi

sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ:
+ Kho¶ng 700 n¨m tríc c«ng nguyªn níc V¨n Lang, nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n
téc ta ra ®êi.
+ Ngêi L¹c ViƯt biÕt lµm rng, ¬m t¬, dƯt lơa, ®óc ®ång lµm vò khÝ vµ c«ng cơ s¶n
xt.
+ Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn, häp nhau thµnh c¸c lµng, b¶n.
+ Ngêi L¹c ViƯt cã tơc nhm r¨ng, ¨n trÇu, ngµy lƠ héi thêng ®ua thun, ®Êu vËt.
B. Chn bÞ:
- KỴ s½n b¶ng thèng kª ë ho¹t ®éng 3
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
- GV nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.
- Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai?
- Em có biết gì về các vua Hùng?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1:THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG
*GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, yêu cầu: Hãy đọc SGK, xem
lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau:
- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt .Tên nước. Thời điểm ra đời. Khu vực hình
thành
* Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:

N¨m 700TCN N¨m 500 TCN CN N¨m 500
- Gv hỏi cả lớp:
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+ Hãy lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của

nước Văn Lang.
- Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: Nhà nước đầu tiên trong lòch sử của
dân tộc ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên
khu vực của song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống.
Hoạt động 2:CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào?
HS hoµn thµnh s¬ ®å c¸c tÇng líp.
Họat động 3:ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT
HS quan sát hình trong SGK
- GV giới thiệu về từng hình, sau đó cho HS quan sát các hình minh họa và đọc
SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
vào bảng thống kê
Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Sản xuất n uống Mặc và trang
điểm
Ở Lễ hội
- Trồng lúa, khoai,
đỗ, cây ăn quả, rau,
dưa hấu.
- Nuôi tằm, ươm tơ,
dệt vải.
- Đúc đồng: giáo,
mác, mũi tên, rìu,
lưỡi cày.
- Làm gốm.
- Đóng thuyền.

- Cơm, xôi.
- Bánh
chưng,
bánh dày.
- Uống
rượu.
- Làm
mắm.
- Nhuộm răng
đen, ăn trầu, xăm
mình.
- Búi tóc hoặc cạo
trọc đầu.
- Phụ nữ đeo hoa
tai, vòng tay bằng
đá, đồng.
- Ở nhà
sàn,
- Sống
quây
quần
thành
làng.
- Vui chơi
nhảy múa.
- Đua
thuyền
- Đấu vật.
- HS trình bày một nội dung trước lớp.
- GV yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của

người Lạc Việt bằng lời của em.
Hoạt động 4: PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆÊT
HS kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người
Lạc Việt mà em biết.
- §òa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt.
HS nªu - GV nhận xét và khen ngợi những hs nêu được nhiều phong tục hay.
Cđng cè giê häc vµ dỈn dß.

Lun tõ vµ c©u
Tõ ®¬n vµ tõ phøc
I. Mơc tiªu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , Phân biệt được từ đơn và từ phức (ND
ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) bước đầu làm quen
với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ ( Bt2, Bt 3)
II. Chn bÞ: .
- Viết sẵn nội dung bài tập 1, ®o¹n v¨n ë ë phÇn nhËn xÐt.
- Tõ ®iĨn
- KỴ s½n b¶ng sau:
Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn)
Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức)
Tiếng dùng để làm gì?
Từ dùng để làm gì?
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
* GV nªu M§YC tiÕt häc
*Nhận xét
- Gọi một em đọc các yêu cầu trong phần nhận xét.
- Nhóm trao đổi vµ ghi vµo b¶ng ®· kỴ s½n.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng,trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV
chốt lại lời giải đúng.

Ý 1: Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ) : nhờ,bạn,lại,có, chí, nhiều,năm,liền,Hanh,là.
Từ gồm nhiều tiếng( từ phức ): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến .
Ý 2 :Tiếng dùng để làm gì ? tiếng dùng để cấu tạo từ
+có thể dùng 1 tiếng để tạo nên từ đó là từ đơn.
+ cũng có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ,đó là từ phức.
Từ dùng để làm gì ? Từ được dùng để biểu thò sự vật, hoạt động, đặc điểm ...
cấu tạo nên câu .
* Ghi nhớ :
- Hai ba em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV giải thích rõ phần ghi nhớ .
* Luyện tập
Bài tập 1 : 1 em đọc yêu cầu của bài tập –HS làm bài – 1 em lµm vµo b¶ng
chn bÞ s½n.
- Gọi HS tr×nh bày kết quả-cả lớp nhận xét –GV chốt lại lời giải đúng :
Kết quả: Rất/ công bằng/ rất/thông minh/
Vừa/độ lượng/lại/ đa tình/ đa mang/
+Từ đơn : Rất , vừa,lại.
+ Từ phức : Công bằng,thông minh,độ lượng, đa tình,đa mang.
Bài tập 2 . GV gọi 1 em khá giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của
Bài tập 2: GV : Từ điển là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghóa của
từng từ .Trong từ điển đơn vò được giải thích là từ .Khi thấy một đơn vò được giải
thích thì đó là từ ( Từ đơn hoặc từ phức )
- HS tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV .
Bài tập 3 : - Một em đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu .
- HS tiếp nối nhau mỗi em đặt ít nhất 1 câu .
HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó .
VÍ DỤ : +Đẫm : o bố ướt đẫm mồ hôi.
+ Hung dữ : Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
Củng cố –dặn dò.Nhận xét tiết học .
Thể dục

đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi" Kéo ca, lừa xẻ"
A. mục tiêu
- Bớc đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bớc đầu biết thực hiện động tác đi đều, đứng lại và quay sau.
- Trò chơi: " Kéo ca, lừa xẻ". Biết tham gia trò chơi.
B. địa điểm, ph ơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi.
C. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, YC bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện
tập.
- Chơi trò chơi" Làm theo hiệu lệnh".
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
II. Phần cơ bản:
1) Đội hình đội ngũ:
* Ôn đi đều, đứng lại, quay sau:
- Lần 1 -2: GV điều khiển có nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS.
- Chia tổ luyện tập do tổ trởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa những sai sót
cho HS các tổ.
- Các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình, đội ngũ: 1 - 2 lần. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa những sai sót cho HS các tổ. Biểu dơng những tổ tập tốt.
- Cho cả lớp tập để củng cố ND bài học - do GV điều khiển: 2 lần.
2) Trò chơi vận động " Kéo c a, lừa xẻ" :
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho
cả lớp ôn lại vần điệu: 1 - 2 lần.
- 1 nhóm HS làm mẫu. Sau đó cho 1 tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi thử 1- 2 lần, cuối
cùng cho cả lớp chơi thi đua 2 lần.
- GV quan sát, biểu dơng tổ thắng cuộc - chơi đúng luật, nhiệt tình.

III. Phần kết thúc:
- HS chạy đều thành vòng tròn.
- HS cả lớp làm động tác thả lỏng..
- GV cùng HS hệ thống ND bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
Thứ t ngày 2 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
-Kể đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,
nói về lòng nhân hậu.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Chuẩn bị:
- Một số sách, truyện , báo viết về những câu chuyện có lòng nhân hậu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×