Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 4:
VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


A. VI PHẠM PHÁP LUẬT
I. Khái niệm
II. Cấu thành của vi phạm pháp luật
2.1 Mặt khách quan
2.2 Mặt chủ quan 
2.3 Khách thể
2.4 Chủ thể
III.Các loại vi phạm pháp luật


I. Khái niệm VPPL
VPPL  là  hành  vi  trái  pháp  luật,  có  lỗi 
do  chủ  thể  có  năng  lực  trách  nhiệm 
pháp  lý  thực  hiện,  xâm  hại  các  quan 
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


Đặc điểm của VPPL
Là hành vi xác định của chủ thể
Là hành vi trái pháp luật, nguy hiểm 
cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ 
pháp luật
Là hành vi có lỗi của chủ thể
Là  hành  vi  do  chủ  thể  có  năng  lực 
trách nhiệm pháp lý tiến hành



II. Cấu thành của VPPL

Mặt 
khách 
quan

Mặt 
chủ 
quan

Chủ 
thể

Khách 
thể


II. Cấu thành của VPPL
2.1 Mặt khách quan
­  Mặt  khách  quan  là  những  biểu  hiện  ra  bên  ngồi 
của  VPPL  mà  con  người  có  thể  nhận  thức  được 
bằng trực quan. 
­ Bao gồm:
+ Hành vi trái pháp luật 
+ Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật 
gây ra cho xã hội 
+  Mối  quan  hệ  nhân  quả  giữa  hành  vi  trái  pháp 
luật với hậu quả (sự thiệt hại) mà nó gây ra cho 
xã hội.

+ Ngồi ra, cịn có yếu tố thời gian, địa điểm.


II. Cấu thành của VPPL
2.2 Mặt chủ quan
­  Mặt  chủ  quan  là  trạng  thái  tâm  lý  của  chủ 
thể  VPPL,  là  những  biểu  hiện  tâm  lý  bên 
trong của chủ thể. 
­ Bao gồm:
+ Lỗi
+ Động cơ
+ Mục đích


Lỗi
 Lỗi  là  trạng  thái  tâm  lý,  phản  ánh  thái  độ 

của  chủ  thể  đối  với  hành  vi  trái  pháp  luật 
của  mình,  cũng  như  đối  với  hậu  quả  của 
hành vi, tại thời điểm thực hiện hành vi đó.
 Căn  cứ  vào  mức  độ  tiêu  cực  trong  thái  độ 
của chủ thể, lỗi chia thành: 
+ Lỗi cố ý
+ Lỗi vô ý


Lỗi cố ý

Lỗi cố ý trực tiếp


Lỗi cố ý gián tiếp

Chủ thể nhận thức được 
hành vi của mình là nguy 
hiểm  cho  xã  hội,  thấy 
trước được thiệt hại cho 
xã  hội  do  hành  vi  của 
mình  gây  ra  nhưng  mong 
muốn hậu quả xảy ra. 

Chủ  thể  nhận  thức  được 
hành  vi  của  mình  là  nguy 
hiểm cho xã hội, thấy trước 
được  thiệt  hại  cho  xã  hội 
do hành vi của mình gây ra, 
tuy  khơng  mong  muốn 
nhưng có ý để mặc hậu quả 
xảy ra. 


   Lỗi vơ ý

Lỗi vơ ý vì q tự 
tin
Chủ  thể  nhận  thấy  trước 
thiệt  hại  cho  xã  hội  do 
hành  vi  của  mình  gây  ra, 
nhưng  hy  vọng,  tin  tưởng 
hậu  quả  đó  khơng  xả  ra 
hoặc  có  thể  ngăn  chặn 

được.

Lỗi vơ ý do cẩu thả
Chủ  thể  do  cẩu  thả  nên 
khơng  nhận  thấy  hậu  quả, 
thiệt hại cho xã hội do hành 
vi  của  mình  gây  ra  mặc  dù 
có  thể  hoặc  cần  phải  nhận 
thấy trước hậu quả đó.


Động cơ, mục đích
 Động cơ: là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện 

hành vi VPPL. Ví dụ: động cơ vụ lợi, trả thù, đê 
hèn…  

 Mục đích: là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ 

của mình, chủ thể mong muốn đạt được khi thực 
hiện hành vi VPPL. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là 
khơng phải lúc nào kết quả của hành vi VPPL trên 
thực tế cũng trùng hợp với mục đích mà chủ thể 
mong muốn đặt ra trước đó. 


II. Cấu thành của VPPL
2.3 Chủ thể
­  Chủ  thể  của  VPPL  là  cá  nhân,  tổ  chức  có 
năng  lực  trách  nhiệm  pháp  lý  thực  hiện 

hành vi VPPL. 
­ Căn cứ xác định năng lực trách nhiệm pháp 
lý:
+ Độ tuổi
+ Khả năng nhận thức
+ Khả năng điều khiển hành vi


II. Cấu thành của VPPL
2.4 Khách thể
-

-

Khách thể của VPPL là những quan hệ xã hội
được pháp luật thừa nhận, bảo vệ nhưng bị
hành vi VPPL xâm hại đến.
Phân biệt khách thể của VPPL và khách thể
của QHPL:
Khách thể của VPPL là
những QHXH được pháp
luật thừa nhận, bảo vệ
nhưng bị hành vi VPPL
xâm hại đến.

Khách thể của QHPL là
lợi ích mà các bên
muốn đạt được khi tham
gia quan hệ pháp luật



III. Các loại VPPL
Vi phạm hình sự
Vi phạm hành chính
Vi phạm dân sự
Vi phạm kỷ luật


Vi phạm hình sự (tội phạm)
 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được 

quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng 
lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý 
hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống 
nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế 
độ  chính  trị,  chế  độ  kinh  tế,  nền  văn  hố,  quốc 
phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi 
ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, 
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các 
quyền,  lợi  ích  hợp  pháp  khác  của  công  dân,  xâm 
phạm  những  lĩnh  vực  khác  của  trật  tự  pháp  luật 
xã hội chủ nghĩa.


Các loại tội phạm
Tội phạm ít 
nghiêm 
trọng là tội 
phạm gây 
nguy hại 

khơng lớn 
cho xã hội 
mà mức cao 
nhất của 
khung hình 
phạt đối 
với tội ấy 
là đến ba 
năm tù.

Tội phạm 
nghiêm 
trọng là tội 
phạm gây 
nguy hại 
lớn cho xã 
hội mà mức 
cao nhất là 
của khung 
hình phạt 
đối với tội 
ấy là đến 
bảy năm tù.

Tội phạm 
rất nghiêm 
trọng là tội 
phạm gây 
nguy hại 
rất lớn cho 

xã hội mà 
mức cao 
nhất của 
khung hình 
phạt đối 
với tội ấy 
là đến 
mười lăm 
năm tù.

Tội phạm đặc 
biệt nghiêm 
trọng là tội 
phạm gây nguy 
hại đặc biệt 
lớn cho XH mà 
mức cao nhất 
của khung hình 
phạt đối với tội 
ấy là trên 15 
năm tù, tù 
chung thân 
hoặc tử hình


Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 
 1.  Người  từ  đủ  16  tuổi  trở  lên  phải  chịu 

trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa 

đủ  16  tuổi  phải  chịu  trách  nhiệm  hình  sự 
về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc 
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 


Các giai đoạn thực hiện tội 
phạm:
Chuẩn bị 
phạm tội 
là tìm kiếm, 
sửa soạn 
cơng cụ, 
phương tiện
 hoặc tạo ra
 những điều kiện 
khác để 
thực hiện 
tội phạm
(20 năm hoặc ½)

Phạm tội chưa đạt 
là cố ý thực hiện
tội phạm nhưng 
khơng thực hiện 
được đến cùng 
vì những ngun 
nhân ngồi ý muốn 
của người phạm tội 

Tội phạm hồn thành

 khi hành vi phạm
 tội đã thỏa mãn 
đầy đủ các dấu hiệu 
được mơ tả trong
 cấu thành của tội phạm 
mà khơng phụ thuộc 
vào việc người 
phạm tội 
đã đạt được 
mục đích của mình 
hay chưa 


Đồng phạm:
là trường hợp 
có hai người
trở lên
cố ý cùng 
thực hiện một 
tội phạm

Người tổ chức: là người chủ mưu, cầm đầu, 
chỉ huy việc thực hiện TP

Người thực hành: 
là người trực tiếp thực hiện TP

Người xúi giục: là người kích động, dụ dỗ, 
thúc đẩy người khác thực hiện TP


Người giúp sức: là người tạo những điều kiện
 tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện TP


Vi phạm hành chính
 Vi  phạm  hành  chính  là  hành  vi  trái  pháp 

luật, có lỗi, do cá nhân, tổ chức thực hiện 
một  cách  cố  ý  hoặc  vơ  ý,  xâm  phạm  các 
quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải là 
tội phạm hình sự và theo quy định của pháp 
luật thì bị xử phạt hành chính.


 Thời

hiệu xử phạt vi phạm hành chính là một
năm, kể từ ngày vi phạm hành chính được
thực hiện; đối với vi phạm hành chính trong
các lĩnh vực tài chính, chứng khốn, sở hữu trí
tuệ, xây dựng, mơi trường, an tồn và kiểm
sốt bức xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản,
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh
hoặc vi phạm hành chính là hành vi bn lậu,
sản xuất, bn bán hàng giả thì thời hiệu là
hai năm; nếu q các thời hạn nói trên thì
khơng xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện
pháp khắc phục hậu quả



 Cá

nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm
hành chính, nếu qua một năm, kể từ
ngày chấp hành xong quyết định xử phạt
hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành
quyết định xử phạt mà khơng tái phạm
thì được coi như chưa bị xử phạt vi
phạm hành chính


Vi phạm dân sự
 Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp 

luật,  có  lỗi,  do  chủ  thể  có  năng  lực  trách 
nhiệm dân sự thực hiện, xâm hại tới những 
quan  hệ  tài  sản,  quan  hệ  nhân  thân  có  liên 
quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản…


Vi phạm kỷ luật
 Vi  phạm  kỷ  luật  là  những  hành  vi  có  lỗi, 

trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật 
tự trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường 
học…


C.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
I. Khái niệm

II. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý
* Cơ sở thực tế
* Cơ sở pháp lý
III. Phân loại trách nhiệm pháp lý
IV. Truy cứu trách nhiệm pháp lý


×