Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Ebook Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.78 MB, 114 trang )

Chương 2 • 11. Nguyên nhán và ơìéu kiện của tình hình...
1. Nguyên nhãn và diếu kiện thuộc vể tâm lý xã hội

Theo lý luận của chủ n íh ĩa Mác - Lẽnin, tâm lý xã hội
lã một bộ phận của ý thức thông thường, bao gồm toàn bộ
nhừng tình cảm, ý thích, mon^ m u ò ìi... của con ngưòi được
hình thành một cách tự phát dưới ánh hưởng trực tiếp của
điểu kiện sôVig hàng ngày"'. Nói khái quát, t â m lý x ã hội
thuộc lĩnh vực đời Sống tinh thần, là ý thức xã hội, phản ánh
tồn tại xà hội trong nhừng giai đoạn phát triển lịch sử xã
hội nhất cìịnh*-'. Do đó. tâm lý xã hội đốì với hành vi kinh
doanh trái phép bị coi là tộ i phạm trong thòi kỳ thực hiện
k ế hoạch hoá, tập trung, bao cấp và thòi kỳ thực hiện cơ chế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ có nhủng
điểm khác nhau. Nghiên cứu tôm lý cứa ngưòi phạm tội mới
có thể lý giải đưọc tại sao trong cùng điều kiện, hoàn cảnh
mỗi người lại có xử sự khác nhau. Việc nghiên cứu tâm lý
không chí dừng lại ỏ bán thân những người bị coi là chủ thể
của tội phạrn mà còn đê cập tới tâm lý xã hội nói chung đâ
ánh hướng tới tình hình tội kinh doanh trái phép.
Thòi gian qua. Đáng và Khà nước ta đâ từng bước xác
lập vị th ế của giới doanh nhân trong chính sách và trong
tâm lý xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề này còn chậm
(lược chuyển biến. Do dó. cần xâv dựng tâm lý xã hội lành
H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị ( ỉ u ô c g i a H ồ C h í M i n h , T r iế t h ọ c M á c - L ê n in ,
C h ư ơ n g t r i n h c a o c á p . T ậ p II I. N X B C h í n h t r ị Q u ò c g ia , H . 1 99 5,

tr.l6 5 .
• H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị Q u ố r g i a H ổ ( ' h í M i n h . S đ d , lr-1 5 4 .

147




Đấu tranh phòng, chống tộ i kinh doanh trá i phép ở Việt Nam

mạnh, để cao trách nhiệm công dân của người kinh doanh
cũng như cúa mọi ngưòi trong xã hội.
Nguyên nhân và điều kiện thuộc về tâm lý xã hội cùa
tình hình tội kinh doanh trái phép có nguồn gô'c sâu xa
chính từ nển kinh tế lạc hậu, kém phát triển, cùng vối hậu
quả nặng nề của cuộc chiến tranh, V iệt Nam “vần còn là
một trong những nước nghèo nhất th ế giỏi”-''. Tuy nhiên,
cũng cần chú ý là, vân để kinh doanh ỏ nưốc ta không có
tính truyền thốhg. Hoàn toàn khác các lĩnh vực như lịch sử.
địa lý, tôn giáo, quân sự... trong văn học bác học chưa có
một tác phẩm nào viết vể kinh doanh- Chín mươi (90) cuôn
sách mà Giáo sư Trần N ghĩa tách ra từ kho tàng sách Hán
Nôm xếp vào chủ đề kinh tế cũng chỉ đề cập đến vấn đê
nông nghiệp, ruộng đất'^’. Trong vãn hóa dân gian, tuy đà
có một số câu tục ngữ, thành ngữ nói v ề kinh doanh nhưng
cũng chỉ là những chuyện kiếm ản thường nhật vói quy mỏ
nhỏ bé như “buôn chín bán mười”, “buôn thúng, bán m ẹt”...
Đ iều này sè ảnh hướng nhất định tới quá trình hình thành
tâm lý xã hội vế kinh doanh.

N guyên n h â n và điểu kiện thuộc về tă m lý xă hội của
tin h hỉnh tội kinh doanh trái phép trong thời g ian qua đươc
thê hiện tập trung ở m ộ t sô'nội dung sau:
D ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m , V ă n k iệ n Đ ạ i h ộ i đ ạ i b iể u to à n q u ố c
l ầ n t h ứ V ỉ ỉ ỉ , N X B C h i n h t r ị Q u ố c g ia , H . 1 9 9 6 , t r .6 3 .


T S . Đ ỗ M i n h C ư ơ n g , V ã n h o á k i n h d o a n h u à t r i ế t l ý k in h d o a n h ,
N X B C h í n h I r ị Q u õ c g ia , H . 2 0 0 1 , t r .2 5 6 - 2 5 7 .
148


Chuưng 2 - í ĩ. Nguyên nhàn và diếu kiện cùa tinh hĩnh...

• Đối ướĩ người p h ạ m tội kin h doanh trái phép
Một bộ phận không nhỏ ngưòi phạm tội kinh doanh trái
phép là do tâm lý tư hữu. tàm lý của người sản xuâ't nhỏ,
manh mún, bảo thủ, ích kỷ, vô tổ chức, coi thường lợi ích
của người khác, của cộng đổng, thích gi làm nấy, “phép vua
thua lệ làng” nên khi tiến hành kinh doanh họ cho rằng
không cần xin phép ai (trước đây) hoặc không cần đăng ký
với cơ quan nào (hiện nay). Trong điều kiện kinh t ế thị
trường tâm lý này lại có môi trường phát triển, đã đi ngược
ại hệ tư tương tiến bộ của chủ nghĩa xã hội, trái với truyền
thông tốt đẹp của dán tộc. Đó là tư tưởng yèu nước, nhân
đạo, quan tâm tới lợi ích người khác, của cộng đồng.
Một sô' ngúòi phạm tội kinh doanh trái phép lại có tâm
lý coi thường pháp luật, mà một trong những nguyên nhân
cơ bản chính là các quy định của pháp luật về đăng ký kinh
doanh, xử lý vi phạm trong kinh doanh còn mâu thuẫn,
thiếu thông nhất và đặc biệt là thực tiễn phát hiện, xử lý
đôi với vi phạm và ngưòi phạm tội kinh doanh trái phép
chưa nghiêm . Một bộ phận khác khi phạm tội kinh doanh
trái phép lại do quá hám lời. thực dụng, luôn bị thúc đẩy
bới các môi lợi trong kinh doanh, miễn sao thu được nhiểu
lợi nhuận cho cá nhân, tổ chức, bất chấp cả việc vi phạm
pháp luậtBên cạnh đó, một sô' người phạm tội kinh doanh trái

phép lại đồ’ lỗi cho cơ quan nhà nước quá phiền hà, sách
nhiễu khi thực hiện nhiệm vụ mà không nhận thức rõ trách
1 49


Đấu tranh phòng, chống tộ i kinh doanh trái phép ở Việt Nam

nhiệm công dân của mình trong việc châp hành pháp luật.
Từ đó, nảy sinh tư tương coi vi phạm là do khách quan, dẫn
tối ý thức tuân thủ các quy định vê' kinh doanh kém.
Trong nền kinh tế k ế hoạch, tập trung, bao cáp N hà
nước quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh, tội kinh
doanh trái phép cũng phát triển nhưng trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là sau khi
_,uật doanh nghiệp nám 1999 có hiệu lực, các quy định về
kinh doanh đã đdn giản, thông thoáng nhiều nhưng những
hành vi kinh doanh trái phép bị coi là tội phạm vẫn tồn tại
và phát triển. Đ iểu này chính là do tâm lý, thói quen thiếu
tôn trọng pháp luật, ích kỷ, muốn đạt được lợi nhuận bất
chính của một số người kinh doanh.
- Đôi với n h â n dân
Trưóc đây, trong thời kỳ thực hiện nền kinh tế k ế hoạch
hoá, tập trung, bao câp mọi người có tâm lý xem thường,
thậm chí m iệt thị những người kinh doanh tự do. Trong
những năm chuyển đổi cơ chế, dần dần mọi ngưòi đã nhìn
nhận, đánh giá phù hỢp, đúng với vị trí và vai trò của hoạt
động kinh doanh, của nhửng ngưòi kinh doanh, đã thấy
được sự đóng góp tích cực, có hiệu quả của hoạt động này
đôi với còng cuộc xây đựng đất nước.
Khi mua hàng hoá, sử dụng các dịch vụ ... mọi ngưòi

thường chú ý tới giá cả. Do đó, để hạ giá thành sản phẩm,
các địch vụ ... nhiều cá nhãn, tổ chức đã cải tiến kỷ thuật,
giảm chi phí quản lý hoạt động kinh doanh... Tuy nhiên,
150


Chương 2 ■l ĩ . Nguyên nhản và điếu kiện của tinh hình...

m ột số cá nhân, tổ chức đế hạ giá thành sản phẩm, các dịch
v ụ ... lại bằng những hành vi gian lận như kinh doanh
không có giấy phép, kinh doanh không đúng nội dung giây
phép hoặc kinh doanh không đãng ký, kinh doanh không
đúng với nội dung đã đàng ký... Cũng vì vậy mà các cđ quan
th u ế không nấm được thông tin về họ nên việc thu th u ế
cũng không thực hiện được. Do không phải chi phí cho các
th ủ tục cần thiết liên quan đến giấy phép kinh doanh hoặc
đăng ký kinh doanh, cho nộp thuế... nên hàng hoá, các dịch
vụ ... của họ luôn luôn có thể bán với giá thấp hơn so với giá
thông thưòng. Tâm lý quá chú ý tới giá cả của một bộ phận
dãn cư vô hình chung đă góp phần tạo điểu kiện cho một sô"
cá nhân, tổ chức thiếu tôn trọng pháp luật, vì mục đích lợi
nhuận sẵn sàng hoạt động kinh doanh trái phép khi có cơ
hội. Bên cạnh đó, một bộ phận nhân dân lại xem nhẹ tác
hại của hành vi kinh doanh trái phép nên cho rằng không
cần th iết phải xử lý vé' m ặt hình sự. Đ iều này đã góp phần
tạo điểu kiện cho hoạt động kinh doanh bất hỢp pháp tồn
tại và phát triển.
- Đốí với cán bộ, công chức nhá nước có th ẩ m quyền
Trong thòi kỳ thực hiện nền kinh tê k ế hoạch hoá, tập
trung, bao câp việc xử lý hành vi kinh doanh trái phép luôn

luÔTi được thực hiện với tinh thần kiên quyết, triệt để. Đến
thòi kỳ đổi mới, dần dần lại có tâm lý xem nhẹ việc theo dõi,
xử lý hành vi này, nhiều cán bộ, công chức nhà nước có thẩm
quyền thưòng tập trung vào đấu tranh phòng, chống các
hành vi buôn lậu, làm hàng giả. Do đó, công tác phát hiện,
151


Đấu tranh phòng, Châng tộ i kinh doanh trái phép ở Việt Nam

xử lý vi phạm và tội kinh doanh trái phép chưa được quan
tâm đúng mức. Điểu này đã góp phần làm cho tình hình vi
phạm và tội kinh doanh trái phép có điều kiện phát triển.
Tóm lại, tâm lý vô tổ chức, vô kỷ luật, cố ý không chấp
hành các quy định pháp lu ật của các cá nhân, tổ chức tham
gia kinh doanh là nguyên nhân trực tiếp quyết định đến
tình hình của tội kinh doanh trái phép trong thời gian qua
cũng như những năm tiếp theo. Các nguyên nhân và điều
dện khác như về kinh tế - xã hội, về quản lý nhà nước, vể
phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm... đỏi vói hành vi kinh
doanh rất quan trọng nhưng cuôi cùng đều phải tác động
lên nhóm nguyên nhân và điều kiện thuộc về tâm lý xã hội
để đưa ra những xử sự n h ất định.
2. Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì mọi
hiện tượng xã hội đều có nguồn gốc từ các điểu kiện kinh tế
- xã hội nhất định. C h ú n g không chỉ chi phối, q u y ế t định
sự phát sinh, tồn tại và phát triển mà cả quá trình tiêu
vong của các hiện tượng ấy. N h ó m nguyên n h â n này được

th ể hiện cụ th ể n h ư sau:


N ền k i n h tế nước ta lạc hậu, c h ậ m p h á t triển, đời s ố n g
nh â n d ân còn nhiều khó khăn. C hế độ công hữu vể tư liệu
sản xuât với hai hình thức sỏ hữu chủ yếu ià N hà nước và
tập thể cùng cơ c h ế kinh t ế tập trung, quan liêu, bao cấp
trong nhủng năm chiến tranh đă phát hu y tác dụng quan
trọng đối với sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất
152


Chương 2 • II. Nguyên nhàn và ơiếu kiện cùa tinh hình...

Tô quôc, đồng thòi đã tạo lập những cơ sở vật chất - kỹ
th u ậ t ban đầu và từng bước cái th iện đời sông vật chất,
tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, nền kinh tẽ nước ta
m an g “đậm bản sác nông đán - nòng nghiệp, ỉại bị chiến
tranh phá hoại nặng nể, mô h ì n h phát triển gắn với cơ chế
ỉế hoạch hoá, tập trung” kéo dài nên đã “có những khuyết
điểm lớn trong việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển,
n h ất là trong lỉnh vực kinh
dẫn tới tình trạng “cầu”
luôn luôn vượt “cung” đến mức nghiêm trọng, đòi sông
nh ân dân rất khó khán. Lợi dụng tình hình đó, cùng với
các hành vi đẩu cơ, buôn lậu, ìàm hàng giả, một sô” cá
nhân, tổ chức đã có hành vi kinh doanh trái phép để thu
lò i b ấ t c h í n h .

Quá trin h chuyến đổi cơ ché còn nhiều thiếu sót, sơ hở.

Cơ ch ế quản lý củ đã ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của
hàn g triệu người, nay xây dựng và vận hành cơ ch ế mới
phù hợp vổi nền kinh tế thị trường, đoạn lu y ệt với cơ chế
củ là cả một quá trình gay go. phức tạp. Những nám 1991
■ 1 9 9 5 Đ ảng và Nhà n ư ớ c ta đã t i ế n hành hàng loạt các
biện pháp cải cách chính sách kinh tế vĩ mô để vừa gỡ bỏ cơ
c h ế cũ, vừa tổng kẽt kinh, nghiệm xây dựng cơ c h ế mới'''.

Trần Đửc LưdHH. "Dổi inỡi ~ S ự lựu ihọii cách m ạ n g n h ầ m mục

tiêu p h á t triển của Việt N a m '\ Tạp chí Cộng sản, số 4+Ó, H. 2002,
tr.34.
Tổng cục Thốnịĩ kô, Tinh h ìn h kinh tê xả hội Việt N a m 10 năm
(1999-2000), fỉ. 2001,

153


Đáu tranh phòng, chóng tộ i kinh doanh trái phép ờ Việt Nam

Trong quá trình chuyển đổi cơ chế, một mặt “cơ chê mới chưa
được th iết lập đồng bộ”, m ặt khác, “nhiều chính sách, thể
c h ế lỗi thòi chưa được thay đổi, một sô" thể c h ế quản lý mối
còn chắp vá, không ăn khớp, thậm chí trái ngược nhau”"’
đã trở thành nguyên nhân và điều kiện cho các hành vi
kinh doanh trái phép cũng như đầu cđ, buôn lậu, làm hàng
già phát triển. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu
toàn quô’c lần thứ VI của Đảng cũng chỉ rỏ: “Một sô’ người
và cơ sở đã lợi dụng những sơ hỏ của cơ chê quản lý để mưu
lợi cho cá nhân và lợi ích cục bộ”*'-’.



t





T á c động tiê u cự c c ủ a nền k i n h tế thị trường. Nền
kinh tê thị trường bên cạnh mật tích cực như làm cho nền
kinh t ế dần dần thoát khỏi tri trệ, khắc phục được tình
trạng khủng hoàng kinh tế, đời sông nhân dân được cải
thiện và nâng cao nhưng bản thân cũng có những mặt trái
của nó. N ền kinh tê thị trường không phải là “phướng
thức”, “phương tiện”, công cụ vận hành của nền kinh
hay nói cách khác nó không phải ìà “vật trung tính”, là
công cụ sản xuâ”t ai sử dụng cũng được mà kinh t ế thị
trường là một loại quan h ệ kinh t ế - xã hội - chính trị, in
đậm đấu â^n của lực lượng xã hội làm chủ thị trường nên nó
Dáng Cộng sản Việl Nam. Vàn kiện Dại hội dại biểu toàn quỏh
lẩn th ứ VI. NXB Sự thật, H. 1987. tr.23-24.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Sđd, tr. 24.
Kinh t ế thị trường và định hưóng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng
sàn, SỐ 16. H. 1999, tr. 8.
154


Chutyng 2 - II. Nguyên nhân và điểu kiện cúa tinh hinh...

có m ặt tích cực, có m ật tiêu cực ''. Trong nền kinh tế thị

trường, và"n để th ất nghiệp, lỗỉ sông thực dụng, quá để cao
giá trị đồng tiền, tình trạng “cá lớn nuôt cá bé”... có điều
kiện phát triển, tất yêu sẽ dẫn đến những thay đổi nhất
định về mặt kinh tê - xã hội.
Trong cỡ chế thị trường vấn dể thừa lao động, thất
nghiệp ngày càng gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta tương
đôi cao. Sô' người chưa được đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ lớn,
nãm 1999 chiếm 86,3% so với lực lượng lao động trong cả
nưóc'-’. Những người lao động không có việc làm, mất việc
làm đã trỏ thành một lực lượng góp phần không nhỏ vào tình
hình tội phạm, trong đó có tội kinh doanh trái phép.
Trong nền kinh tế thị trường, vì lợi nhuận một sô”ngưòi
đã bằng mọi cách, kể cả là vi phạm pháp luật. Trong các thủ
đoạn cạnh tranh không lành mạnh đó có hành vi kinh dọanh
trái phép để tránh sự quản lý của Nhà nước, để trốh thuế...
Trong nền kinh tê thị trưòng. nhiều ngành nghê' mối
hình thành và phát triến. Kinh doanh dần dần được xã hội
thừa nhận là một nghề. Trong đ iể u kiện đó, bên cạnh nhiểu
cá nhân, tổ chức kinh doanh khòng vi phạm pháp ỉuật thì
một aố cá nhân, tổ chức lại lợi dụng cơ hội này để kinh
doanh trái phép kiếm Irti,
Tạp chi Cộng sản. Sđd, tr.8.
Tông cục Thống kê. "Tỉnh hinh kinh t ế - x ã hội Việt N a m 10 nám

(1999 ■2000)'\ H. 2001. tr.72,
155


Đấu tranh phông, chổng tộ i kinh ơoantì trái phép ớ Việt Nam


Với đặc điểm là một nên kinh tế mở, tồn tại mối quan hệ
kinh tế đa phương, đa chiểu, với sự tham gia của nhiều chủ
thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tê khác nhau"‘
nên trong nền kinh tế thị trường các trường hỢp phạm tội
kinh doanh trái phép cũng đa dạng hơn, phức tạp hởn.
Như vậy, n ền kinh tê th ị trường, n h ất là m ặt trái của
nó đã trở thành môi trưòng thuận lợi cho tội kinh doanh
trái phép phát triển.
3. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến quản lỷ nhà nước

Công cuộc đổi mới, trên lĩnh vực quản lý hoạt động kinh
tê nói chung, hoạt động kinh doanh nói riêng tuy có đạt
được nhủng kết quả nhất định, song trước yêu cầu thực
tiễn thì việc quản lý của N hà nước đối với hoạt động kinh
tế, trong đó có hoạt động kinh doanh cũng còn không ít
những thiếu sót, sơ hở đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả
của quá trình đôi mới.
Đ ảng và N hà nưốc ta luôn luôn coi trọng vâ"n đề cán bộ,
công tác cán bộ, coi đây là nhân tô”có tính quyết định tới sự
thành bại của sự nghiệp cách mạng. Trong các Vãn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và IX, vấn
đê cán bộ luôn luôn được Đ ảng đặt ra. Mặc dù vậy, trên
thực tế vấn để cán bộ, công tác cán bộ vẫn còn chậm được
P G S . T S . P h ạ m H ồ n g H ả i , T ộ i p h ạ m k in h t ế v à v ấ n đ ề đ ấ u t r a n h
v ở i n ó t r o n g n ề n k i n h tê t h ị t r ư ờ n g ở n ư ớ c t a , T ạ p c h í L u ậ t h ọ c , s ố

6, H. 1996, tr.21.

156



Chuong 2 - II. Nguyên nhàn và diếu kiện cùa tình hinh...

đổi mới so vối yêu cầu, Đội ngù cán bộ làm công tác quản
lý, đặc biệt làm công tíỉc quán lý kinh doanh còn nhiều bất
cập. “không đồng bộ, vẫn còn tình trạng “vừa thừa, vừa
thiếu"'''. Thừa nhùng người non kém về chuyên môn nghiệp
vụ, chưa n h iệt tình với công việc: thiếu những cán bộ có
trình độ chuyên môn cao, nhiột tình vỏi công việc, phẩm
chất đạo đức tôt. Một bộ phận cán bộ còn đi ngược lại lời
dạy của Hồ Chủ tịch; “Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì
có hại cho dân thì phải tránh”'-'. Thói quen ỷ lại, trông chò
cấp trẽn, th iếu tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách
nhiệm trước công việc trong phạm vi khả năng và thẩm
quyền của m ình vẫn còn ở nhiều cán bộ. Tại Hội nghị lần
thứ ba Ban chấp hành trung ưđng khoá VIII, khi nói vê' đội
ngũ cán bộ Đ ảng ta đã đánh giá “trình độ, kiến thức, năng
lực lãnh đạo và quàn lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm
vụ mới, n h ất là về quán lý kinh tế thị trường”'^*,
Bộ m áy nh à nưốc nhìn chung vẫn cồng kềnh, quan liêu,
xa ròi quần chúng. Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành
trung ương khoá VIII đà chỉ rõ ; “Tổ chức bộ máy nhà nước

o ả n g Cộng sản Việt N a m , Ván k iệ n H ộ i nghị lần th ứ ba, Ban

chấp hành tr u n g ương khoá VUI. NXB Chinh trị Quô’c gia, H. 1997,

Lr. G8.
H ồ C h i M i n h . T o à n tặ ị). T ậ p 4, N X I i C h i n h t r ị Q u ố c g ia . H . 19 95,


tr. 22,
Đáng Cộng sản V i ệ t Nam, Vãn kiện Hội nghị lần th ứ ba, B an chấp

hành trung

ương khoá

VIII, N X B C h í n h trj Q u ổ c g ia , H. 1997, tr.68.
157


Đâu tranh phòng, chống tộ i kinh doănh trái phép ở Việt Nam

còn n ặ n g nề”; “Q uản lý n h à nước chưa n g a n g tầm với đòi
h ỏ i c ủ a th ờ i k ỳ m ớ i”"’. T r o n g l ĩ n h vự c q u ả n l ý v ể đ ã n g k ý
k i n h d o a n h c à n g b ấ t cậ p . H oạ t đ ộ n g đ ă n g k ý k in h d o a n h

chư a tậ p tru n g vào m ột đầu môl, chư a thôVig nhất. Chính
v ì vậy, tron g n ề n k in h t ế thị trường đ ầ y sôi động, bộ m áy
n à y c à n g b ộc lộ n h ữ n g y ế u k é m c ủ a m ì n h n h ư t h iế u lin h
h o ạ t , t h i ế u n h a n h n h ạ y t r o n g v iệ c x ử lý c á c v ấ n đ ề m à th ự c

t iễ n đ ặ t ra.
B ộ m á y n h à nước cồng k ền h , n ặ n g n ể cộ n g với m ộ t bộ
p h ậ n k h ô n g nhỏ c á n bộ quan liêu , x a rời thự c tế, non kém
v ề trìn h độ c h u y ê n m ôn dẫn tối việc q u ả n lý h o ạ t động kinh
d oan h có n h iề u v ấ n đ ề đ ặt ra:
-

H o ạ t đ ộ n g q u ả n lý k i n h d o a n h c ò n q u á n ặ n g về th ú


tụ c g i ấ y tờ. T rư á c đ â y , đ ể c ó t h ể t h à n h l ậ p đ ư ợ c m ộ t d o a n h

n g h iệ p tư n h â n hoặc công ty (theo L u ậ t d oan h nghiệp tư
n h â n và L u ật côn g ty n ă m 1990) m ỗi n h à đầu tư đã phải
x in k h o ả n g 20 loại g iấ y tò có dấu kh ác n h a u của cơ quan
n h à nước có th ẩ m quyền, p h ả i chi m ột k h o ả n tiề n (chính
thứ c v à k h ô n g c h ín h thức) khá lớn, k h ô n g ít hơn 10 triệu
đồng v à thời gian chò đợi tr u n g b ìn h ỉà 6 tháng*^’. Một sô"
địa phương còn quy định th ê m n h ữ n g th ủ tục, giấy tò
k h ô n g có trong Luật. T rên thực tế, sô’ g iấ y tò có dấu m à các
Đ ả n g C ộ n g s à n V iệ t N a m . S d d , tr.38-39.
V i ệ n N g h i ê n c ứ u q u ả n lý k i n h t ế t r u n g ư ơ n g , Đ ánh giá tổng kết

L u ậ t công ty và kiến n g h ị nhữ ng đ ịn h hướng sứa đổi, bô sung chú
yếu , H. 1 9 9 8 , tr, 30.

158


ChtAyng 2 ■II. Nguyên nhân vả điếu kiện của tinh hình...
d o a n h n g h iệ p , d o a n h n h à n p h ả i x in c ù n g n h ư p h ả i c h i p h í
( v ề t i ể n , v ê t h ò i g i a n ) s ẽ lở n h ơ n n h i ề u . Đ iề u n à y đ â l à m

n á n lò n g các n h à đầu tư hoặc thúc đ ẩy h ọ tiến h à n h kinh
doanh n g ầm , trốn quv định của luật.
Đ ẽ Luật d oan h ngh iệp nám 1999 được thực thi, theo
c o n s ô t h ô n g k ê chư a đ ầ y đ ủ t h ì c ó k h o ả n g 2 0 0 lo ạ i g iấ y

p h ép các ioại thuộc các bộ, n gàn h, địa phư ơng cần được bãi

bỏ do chồng chéo, không cần thiết, g ây ph iền n h iễu cho
người k in h doanh. T hậm chí có bộ. n g à n h còn k h ông biết
r ằ n g m ìn h đã ban hàn h bao nh iêu g iấ y phép"’.
-

Q u ả n l ý h o ạ t độn g đ ă n g k ỹ k in h d o a n h tr o n g m ộ t th ờ i

g i a n d à i cò n t ả n m ạ n , c h ắ p vá , c h ư a th ố n g n h ấ t. Trước

n á m 1994, việc đ ã n g ký kinh doanh được thực hiện c h ủ yếu
tại cơ qu an trọng tà i kinh tế. S a u n á m 1994, việc đăng ký
k in h d oan h lạ i c h u y ể n từ cơ qu an trọn g tài kinh t ế sa n g cơ
q u a n k ê hoạch và đầu tư. U ỷ ban n h â n dân tỉn h và U ỷ ban
n h ả n d â n h u y ệ n củ n g tham gia v ào việc đăng ký kinh
doanh. Cd q u an kẽ hoạch và đầu tư thự c h iện đãng ký kinh
doanh đô’i vối doanh ngh iệp n h à nước, công ty cổ phần,
cô n g ty trách n h iệm hữu h ạn . d oan h n g h iệp tư nhân,
doan h n gh iệp đoàn th ể...; ư ỷ ban n h â n dân h u y ện thực
h i ệ n đ ă n g k ý k in h d o a n h đ ôi với hơp tác x ã , h ộ k in h d o a n h

dưỏi mức vôVi ph áp định; U ỷ ban n h â n dân tỉn h thực hiện
N g ô H ọ c H ả i , " Đ ặ l m ìn h v à o c h ỗ d ứ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p m ớ i
th u y ế t p h ụ c " . B ả o k i t i h t ố Việt. N a m v à t h ế giới, s ố 3 2 1 , H. 2 0 0 0 , tr.6.
159


Đấu tranh p h ò n g , ch ố n g tội kin h d o a n h trái p h é p ở Việt Nam

đ ă n g k ý kinh d oan h đôì vói liên m in h hợp tá c x ã ... Đ ể “khai
s ìn h ” cho m ộ t d oan h n g h iệ p có quá n h iề u cơ qu an th a m gia,

x em x é t n h ư n g k h i d o a n h n g h iệ p đi v ào h o ạ t động kinh
doanh rất cầ n sự g iú p đỡ lạ i k h ô n g có cơ qu an n h à nước nào
th eo dõi, hỗ trợ.


V iệ c k iế m tr a , t h a n h tr a c ò n n h i ề u c h ồ n g chéo, s ơ hở.

T h ự c tế , d o a n h n g h i ệ p , d o a n h n h â n t h ư ò n g k i n h d o a n h
n h i ề u n g à n h n g h ề n h ư v ừ a b u ô n b á n , v ừ a s ả n xuâ’t, v ừ a
c u n g ứ n g d ịc h v ụ . Q u ả n lý n h à n ư ố c l ạ i t h ự c h i ệ n t h e o

ch u y ê n n g à n h n ê n đ ã x ả y ra tìn h trạ n g hoặc không k iể m

s o á t được h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a d o a n h n g h iệ p h o ặ c c a n
thiệp q u á s â u là m c ả n trỏ q u á t r ì n h h o ạ t động k in h d o anh
c ủ a c á c n h à đ ầ u tư . B ê n c ạ n h đó, m ộ t sô’ q u y đ ịn h v ề q u y ể n
h ạ n c ủ a t h a n h t r a v i ê n c h ư a c h ặ t c h ẽ d ẫ n tớ i m ộ t s ố t h a n h
tr a v i ê n đ ã s ử d ụ n g t u ỳ t iệ n , v ư ợ t q u á q u y ể n h ạ n c ủ a
mình'*’. S a u k h i L u ậ t d o a n h n g h i ệ p n ă m 1 9 9 9 có h iệ u lực,
c ô n g t á c q u ả n lý h o ạ t đ ộ n g k in h d o a ư h được đổi m ố i m ộ t

bước. T u y n h iên , trước n h u cầ u th a m g ia th ị trường n g à y
c à n g tă n g củ a cá n h â n v à tô chức th ì h o ạ t động qu ản lý
k in h d oan h lạ i n ả y s in h n h ữ n g v ấ n đ ế b ấ t hợp lý, cụ th ể
n h ư sau:

Trán Mạnh Dạt, N guyễn Vản Kim, "Chức năng, nhiệm vụ.

quyến h ạ n và hướng hoàn thiện đối uởi T h a n h tra viên ', Đổ Lài
khoa học cấp Bộ: Cư sở lý luận và thực tiễn dể đổi mói tổ chức bộ

m áy và hoạt động của thanh tra tư pháp, mã số 98-98-075, H.
2001, tr.139-140.
160


C h ư ơ n g 2 • I I . N guyền nhàn và d ìéu kiện của tinh hình...



H o ạ t đ ộ n g đ ă n g k ý k i n h d o a n h v ẫ n c ò n p h ả n tá n ,

c h ư a tậ p tru n g . Đ iểu n à y đã gâ v không ít khó k h à n cho các
cá n h â n , tổ chức khi thực h iệ n việc đ ă n g k ý kinh doanh
c ũ n g n h ư cho công tác qu ản lý của N h à nước k h i th e o dõi,
k iể m tra, tổ n g hợp c h u n g ... Cấp tỉn h có m ột đầu mối là
^hòng đàng ký k in h d oan h thuộc Sở K ế hoạch v à Đ ầ u tư
n h ư n g cấp h u y ệ n lại có n h iề u đầu mốì kh ác n h a u , có nơi do
^hòng đăng k ý k in h d oan h thự c hiện, có nơi do P h òn g K ế
h o ạ c h v à Đ ầ u tư , có nơi lạ i d o P h ò n g T à i c h ín h - K ế h o ạ c h

k iê m n h iệm . Đ ế n N gh ị định sô' 109/2004/N Đ -C P n g à y
0 2 /4 /2 0 0 4 v ề đ à n g ký k in h doanh thì đầu m ôi ở cấp h u y ệ n
m ới được quy định gọn hơn.
- P h o n g c á c h là m v iệ c củ , th e o cơ c h ế “x i n ■ ch o " v ẫ n còn.

C á n bộ làm công tác đ ã n g k ý kinh doanh tại các P hòng
đ ă n g ký k in h doanh câp tỉn h , Phòng đ à n g k ý k in h doanh
cấ p h u y ệ n và tại một sô p h ò n g chuyên m ôn kh ác được sấp
x ế p tr ê n cơ sở sô" cán bộ đ ă là m công tác n à y trước đây, b ên
cạ n h m ặ t tích cực n h ư già u k in h ngh iệm , quen v iệc ... cũng

có n h ữ n g h ạ n c h ế n h ấ t định. Đó là thói quen, p h ong cách
là m việc cũ còn rơi rớt lạ i k h ô n g phải m ột sớm, m ột ch iều
đ ẵ g i ả i q u y ế t đưỢc.
- L ự c ỉư ợ n g th ự c h iệ n đ ă n g k ý k in h d o a n h c ò n m ỏ n g v à

y ế u . C ó h u y ệ n ch ỉ có 0 1 đ ế n 0 2 c á n bộ là m c ô n g t á c đ ă n g k ý

k in h doanh. Trong khi đó, kh ôi Iượng công việc n à y k h ô n g
n g ừ n g tăng th êm , có nơi gấp tới õ lần so với trước đây (như
t h à n h phô’ H à N ộ i). V ì t h ế h i ệ n tạ i, m ộ t s ố P h ò n g đ ă n g k ý

161


Đâu tranh p h ò n g , c h ố n g tội kin h d o a n h trái p h é p ớ Việt Nam

k in h doanh chỉ mới thự c h iệ n được n h ữ n g công việc c h ủ yếu
m an g tín h ch ất th ủ tục h à n h chínli n h ư tiêp n h ậ n h ồ sơ,
vào sổ th eo dõi, cấp g iấ y ch ứ n g n h ậ n đ ã n g ký kinh doanh...
còn các công việc q u ả n lý s a u đăng ký k in h doanh h ầ u như
chưa thực h iệ n được. n h ư th eo dõi, cập n h ậ t th ô n g tin và
đánh giá h iệu quả h o ạ t động của doanh nghiệp...
-

C ơ sớ v ậ t c h â t p h ụ c v ụ cho h o ạ t đ ộ n g đ ă n g k ý k i n h

d o a n h c ò n n h iề u b ấ t cậ p . H i ệ n n a y , c á c p h ò n g đ ă n g k ý k i n h
d o a n h c ấ p t ỉ n h đ ã đưỢc t r a n g b ị m á v t í n h n h ư n g t h i ế u

đ ồ n g bộ n ê n việc t r á n h t r ù n g t ê n đ á n g k ý t r ê n đ ịa b à n các

tỉn h h ầ u n h ư chư a thực h iệ n được. Đ iề u n ày đã làm hạn
c h ẽ đ á n g k ể h i ệ u q u ả c ủ a c ô n g tá c q u ả n lý, c ù n g n h ư sẽ
á n h h ư ở n g k h ô n g n h ỏ tó i v iệ c v i p h ạ m p h á p l u ậ t v ế đ ã n g
iý k in h doanh.
4. Nguyên nhằn và điều kiện Hèn quan đến chính sách, pháp luật

Trong thòi gian qua, c h ín h sách, ph áp lu ật đà có n h iề u
đổi mới. H oàn th iệ n hệ th ố n g ph áp lu ậ t luôn luôn là mối
qu an tâm lớn của Đ ả n g , N h à nưốc và củ a toàn xã hội. Công
tác xây dựng ph áp lu ậ t nói chung, ph áp lu ậ t v ề k in h t ế nói
riêng đã đạt được n h ữ n g k ế t quả qu an trọng. Trước đây,
tron g n ển k in h t ế kê hoạch hoá, tập tru ng, bao cấp việc
quản lý kinh tế, x ã hội chủ yếu được thực hiện b ằ n g m ện h
lện h h à n h chính, thì n ay trong n ế n k in h t ế thị trường,
ph áp lu ậ t đã trỏ th à n h côn g cụ qu ản lý ch ủ y ếu của N h à
nước. Đ iều n à y được th ể h iệ n rât rõ tro n g k ết quá h o ạ t
động lập pháp v à lậ p quy hơn 15 n ă m qua. S ố v ã n b ả n lu ậ t

162


C huưng 2 - I I . N guyên nhàn và điếu kiện cú a tinh hình...

v ã p h á p l ệ n h th ò i ỊTiiUi n à y n h i ê u ẹ ấ p 0 2 l ầ n s o vớ i c á 4 0

níím trước cộng lại''. K hung ph áp lu ật bảo đảm cho p h á t
t n ê n n ề n k i n h t ê thị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã hội c h ủ n g h ĩ a
vể cơ bán đã được tạo dựng. T u y n h iên , bên cạnh n h ữ n g
th à n h tụu đã đ ạt được thi hệ th ôìig pháp lu ậ t vể kinh tê nói
c h u n g , v ề đ ă n g k ý k in h d o a n h n ó i r i ê n g v ẫ n cò n n h i ề u y ế u

í é m v à b ấ t c ậ p . N h ó m n g u y ê n n h à n v à đ iề u k iệ n n à y b iể u

h iệ n cụ th ê n h ư sa u :
■ Đ ố i VỚI c á c q u y đ ịn h v ề đ ă n g k ý k i n h d o a n h :
+ C ác vã n b ả n h ư ớ n g d ẫ n c h ậ m được b a n h à n h hoặc

k h ô n g có h ư ớ n g d ẫ n c ủ a cơ q u a n n h à n ư ớ c có th ẩ m q u y ể n .

ớ nước ta. có tìn h hình là sa u khi lu ật b a n h à n h p h ải có
n g h ị định, th ôn g tư hướng dần mới thực h iệ n được. N h ư n g
cóc văn bán hướng dẫn n ày th ư ờ n g chậm b a n hàn h n ên đã
là m cho các cá nh ốn , tổ chức m u ôn tiế n h à n h đ ãn g ký kinh,
d o a n h g ặ p n h iề ii k h ó k h ă n . S ự c h ậ m t r ễ n à y b u ộ c n g ư ờ i

m u ô n th a m gia kinh doanh p h à i lựa chọn hoặc chờ đợi cho
dù có thế m ấ t đi cơ hội kinh d oan h hoặc cứ tiế n h à n h kinh
d oan h để kịp thời chớp lấ v cơ hội k in h doanh. Đ iề u này,
đ a n tới tìn h hình; một sô’ người m uôn kinh doanh n h ư n g
p h ả i chờ đợi, m ột sô’ người kh ác v ẳ n tiế n h à n h k in h doanhV ì v ậ y , v iệ c c h ậ m trễ b a n h à n h c á c v ă n b ả n h ư ớ n g dẫn.

n liữ n g quy định vê' đnng ký kinh doanh đã góp phần đáng
B ộ T ư p h á p , T ờ t r i n h T h ủ tư ớ n g C h in h p h ủ về C h iế n lư ợ c p h á t
tr iể n

pháp

lu ậ t

V iệ t N a m


đến

nỏm

2010

(số 42b/B T P -H T Q T ),

H. 2 0 0 2 . t r . 5.

163


Đấu tranh phòng, chống tộ i kinh doanh trãi phép ở Việt Nam

k ể v à o sự gia tă n g v i p h ạm p h á p lu ậ t v ề đ ă n g k ý kinh
doanh. L u ậ t d oan h n g h iệ p tư n h â n và L u ậ t c ô n g t y (1990)
có h iệu lực từ n g à y 15/04/1991 n h ư n g m ã i tới n g à y
2 3 /0 7 /1 9 9 1 , tức là hơn 0 3 th á n g s a u m ố i có N g h ị đ ịn h sô”
2 2 1 /H Đ B T và N g h ị đ ịn h SỐ 222/H Đ B T h ư ó n g dẫn th i h àn h.
M ộ t SỐ q u y đ ịn h v ề đ ã n g k ý k i n h d o a n h l ạ i k h ô n g có
i ư ố n g d ẫ n c ủ a cơ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n n ê n đ ể

triể n k h ai, các địa phương p h ải tự h ư ớ n g đẫn. Đ iề u đó xả y
r a m ộ t n g h ịc h lý l à t r ê n c ù n g m ộ t đ ấ t n ư ố c , t r o n g c ù n g m ộ t
t h ò i g ia n , c ù n g h ư ớ n g d ẫ n m ộ t v ă n b à n l u ậ t n h ư n g m ỗ i đ ịa

phư ởng lại có n h ữ n g quy đ ịn h kh ác n h a u . N h ữ n g b ấ t hợp
lý n à y đã ả n h hưởng k h ô n g n h ỏ tới v iệ c ch ấ p h à n h ph áp
lu ậ t về đ ả n g k ý kinh doanh. Các quy đ ịn h về th ủ tụ c x in

p h é p k in h d o a n h q u á k h ó k h ă n , q u á p h iề n h à đ ã trớ th à n h

n g u y ê n n h á n và điều k iện làm m ột sô”n g ư ò i ra k in h doanh
trái ph áp luật. T rong L u ật công ty (Đ iểu 14), L u ậ t doanh
n g h i ệ p tư n h â n (Đ iề u 8) c h ỉ q u y đ ịn h h ồ sơ x i n p h é p t h à n h
ậ p d o a n h n g h iệ p p h ả i g ử i u ỷ b a n n h â n d â n t ỉ n h c ò n c ụ t h ể

là cơ qu an nào th ì ch ư a quy định. T ro n g N g h ị đ ịn h sô’
22 1 /H Đ B T và N g h ị đ ịn h s ố 2 2 2 /H Đ B T n g à y 2 3 / 0 7 / 1 9 9 1
củ a H ội đồng B ộ trưởng (nay ìà C h ín h p h ủ ) h ư ỏ n g d ẫ n m ột
s ố đ iề u c ủ a h a i lu ậ t tr ê n lạ i k h ô n g cụ t h ể h o á nội d u n g n à y ,
d ẫ n tới t ì n h h ì n h l à v i ệ c x á c đ ị n h t h ẩ m q u y ề n c ũ n g n h ư t h ủ
tụ c x em x é t để q u y ế t đ ị n h cấp h a y k h ô n g cấ p g iấ y p h ép
t h à n h lậ p đ ôi v ố i c á c d o a n h n g h i ệ p h o à n t o à n đo u ỷ b a n

n h â n dân các địa phương thực h iện . Vì v ậy , có địa ph ư ơng
đã quy định th ủ tục x in phép th à n h lậ p d oan h n g h iệ p rất
164


Chương 2 • II. Nguyên nhân và diếu kiện của tinh hĩnh...
p h ử c tạ p . p h ả i q u a n h iề u g iai đ o ạ n .

+ Q u y đ ị n h v ề lệ p h í đ ă n g k ý k i n h d o a n h c ò n q u á cao,

c h ư a p h ũ h ợ p vớ i đ iề u k i ệ n k i n h t ế c ủ a đ ấ t nước. Q u y đ ịn h

n à y đã làm cho m ột sò'người k h ống m u õn tiế n h à n h các thủ
tục khi ra k in h doanh, V ì chưa tiến h à n h h o ạ t động kinh
doanh, chưa


r õ lợ i n h u ậ n

th ê

nào, họ đ ã

phải

m ất m ột

k h o ả n t i ề n k h ô n g n h ỏ n ê n m ộ t sô” n g ư ò i r a k i n h d o a n h đ ã

k h ô n g làm các th ủ tục v ề đ ă n g ký kinh doanh. T h e o T hông
tư s ố 70/TC'TC T n gày 2 9 /11 /1 9 91 của Bộ Tài ch ín h thì khi
ỉà m th ủ tục đ á n g ký kinh doanh, doanh n g h iệp tư n h á n và
cô n g ty p h ả i nộp 0,1% vôn (tính trên võh đầu tư b a n đầu
hoặ c tín h trê n vôn điều lệ); mức th u tối th iể u là 50.000
đ ồ n g , t ố ì đ a l à 3 0 . 0 0 0 . 0 0 0 đ ồ n g c h o m ộ t l ầ n c â 'p đ ă n g k ý
k i n h đ o a n h . N ế u so vói lệ p h í c ấ p g iấ y đ ă n g k ý k i n h d o a n h

h i ệ n n a y là 1 0 0 .0 0 0 đ ổ n g đ ôi vói d o a n h n g h i ệ p tư n h â n ,
c ô n g t y hỢp d a n h h o ặ c l à 2 0 0 . 0 0 0 đ ồ n g đ ối với c ô n g t y cổ

p h ầ n , công ty trách n h iệ m hữu hạn th ì mức tôl đa được áp
d ụ n g trước đ áy cao hơn n h iề u {gấp tới 3 00 hoặc 150 lần)"’.
+ M ọ t s ố q u y đ ị n h c h ư a t h ể h iệ n đ ư ợ c đ ư ờ n g lố i đ ổ i m ớ i

k i n h t ế c ủ a Đ ả n g , cò n có s ự p h â n b iệ t đ á n g k ể g iữ a các
t h à n h p h ấ n k i n h tế. V iệ c đ ả n g k ý k in h d o a n h v ẫ n t h ể h i ệ n

sự p h â n b iệ t g iủ a d o a n h n g h iệ p n h à nước với d o a n h n g h iệ p

tư n h â n , c ô n g t y v à n h ó m , c á n h â n k i n h d o a n h . D i ề u n à y
V i ộ n N g h i ê n c ừ u q u á n lý k i n h t ế t r u n g ư ơ n g , L u ậ t d o a n h n g h iệ p
v à c á c v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h . N X B C h í n h t r ị Q u ố c g i a , H.

2001. tr.263.

165


Đấu ưanh phòng, chóng t ạ kinh doanh trá i phép ớ Việt Nam
đ ã g â y n h i ề u k h ó k h ả n c h o c á c n h à đ ầ u tư , ả n h h u ỏ n g
k h ô n g n h ỏ tớ i v iệ c c h ấ p h à n h c á c q u y đ ịn h c ủ a p h á p k iậ t
v ề đ à n g k ý k i n h d o a n h . K h i L u ậ t d o a n h n g h i ệ p n h à nước
được b a n h à n h (199Õ ), c á c d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c đ ã dược
t h à n h lậ p , đ ă n g k ý k i n h d o a n h t h e o q u y đ ị n h h i ệ n h à n h
c ủ a C h ín h p h ủ k h ô n g p h ả i thự c h i ệ n lạ i t h ủ t ụ c t h à n h lậ p ,
đ ả n g k ý k in h d o a n h ( Đ iể u 57). Đ ối với d o a n h n g h i ệ p tư
n h â n , c ò n g t y v à n h ó m , c á n h â n k i n h d o a n h t h ì h o à n to à n
k h á c , C á c c ô n g t y v à c á c d o a n h n g h i ệ p t ư n h â n đ ã đ ư ợ c c‘ác
cơ q u a n có t h ẩ m q u y ề n c ấ p g iấ y p h é p t h à n h lậ p đ ề u p h á i
là m l ạ i c á c t h ủ t ụ c t h à n h l ậ p v à đ ả n g k ý k i n h d o a n h t h e o
q u y đ ịn h c ủ a L u ậ t c ô n g t y ( Đ i ề u 4 6 ), L u ậ t d o a n h n g h i ệ p
tư n h â n (Đ iểu 28) tro n g m ột th òi h ạ n n h ấ t đ ịn h f l 8 0 n g à y
k ế từ n g à y c á c L u ậ t n à y có h i ệ u lực). N h ó m v à c á n h â n
k in h d o a n h đ ã đ ư ợ c c ấ p g iấ y p h é p k i n h d o a n h tr ư ớ c d â y
đ ể u p h d i là m lạ i t h ủ t ụ c x i n p h é p k i n h d o a n h t h e o q u y
đ ịn h t ạ i N g h ị đ ị n h s ố 6 6 / H Đ B T n g à y 0 2 / 0 3 / 1 9 9 2 c ủ a H ội
đ ồ n g B ộ trư ơ n g .

+ M ộ t s ố q u y đ ị n h cò n m â u th u ẫ n , c h ồ n g chéo. N h ữ n g
q u y đ ịn h n à y m ộ t m ậ t là m c h o n g ư ò i k in h d o a n h l o n g ạ i v ể
t í n h t h ò n g n h ấ t c ủ a p h á p lu ậ t , m ặ t k h á c , đ ã t ạ ỏ n ê n t â m
lý x e m t h ư ờ n g c á c q u y đ ịn h p h á p l u ậ t n ê n d ẫ n tớ i ý th ứ c
c h ấ p h à n h c á c q u y đ ịn h v ê đ ă n g k ý k in h d o a n h k é m , trớ
t h à n h n g u y ê n n h â n v à d iề u k iệ n g ia t à n g t ìn h h ìn h vi
p h ạ m v à tội p h ạ m t r o n g l ĩ n h v ự c k in h d o a n h . T h e o (ỊUV
đ ịn h c ủ a L u ậ t d o a n h n g h i ệ p n ă m 1 9 9 9 (Đ iề u 13). h ồ sơ
đ ã n g k ý k in h d o a n h b a o gồm : đơn; đ iể u lệ (đôi vớ i c ô n g tv);
166


Chuơng 2 • II. Nguyên nhàn và diéu kiện cúa tình hinh...
d a n h s á c h t h à n h v iê n (đ ố i vúi c ò iìg t y tr á c h n h i ệ m h ữ u
h ạ n ); d a n h s á c h t h à n h v i ê n hỢp d a n h (đôì v ố i c ô n g t y hỢp
d a n h ) ; đ a n h s á c h cô dÒTig s á n g lậ]) (đòi với c ô n g t y c ổ p h ầ n );
x á c n h ậ n v ề vô’n p h á p đ ịn h (đối vớ i d o a n h n g h i ệ p k in h
d o a n h c á c n g à n h , n g h ề đ ò i h ó i p h a i có v ô n p h á p đ ịn h ). Đ iề u
12 ( k h o á n 2) c ò n q u v đ ịiih “cơ q u a n đ á n g k ý k i n h d o a n h
c h ô n g có q u y ể n y ê u c ầ u n g ư ờ i t h à n h lậ p d o a n h n g h i ệ p n ộ p
t h è m c á c giâV tờ. h ồ sơ k h á c n g o à i h ồ sơ q u y đ ịn h t ạ i L u ậ t
n à v ( L u ậ t d o a n h n ỉĩh iệ p n ã m 1 9 9 9 ) đôi với t ừ n g l o ạ i h ìn h
d o a n h n g h i ệ p ”, \ h u n g đ ế n v ã n b á n h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h ,
N g h ị đ ị n h sô' 0 2 / 2 0 0 0 / X Đ - C P n g à y 0 3 / 0 2 / 2 0 0 0 v à n g a y cả
N g h ị d ịn h sô' 1 0 9 / 2 0 0 4 / X Đ - C P n g à y 0 2 / 0 4 /2 0 0 4 c ủ a C h ín h
p h ủ lạ i q u y đ ịn h t h è m t h ú tụ c. giâV tò v ề đ ă n g k ý k in h
d o a n h . T h e o c á c N g h ị đ ị n h n ă v , n g o à i g iấ y td được q u y
d ị n h tại Đ i ề u

13 L u ậ t d o a n h n g h i ệ p n ă m 1 9 9 9 t h ì m ộ t


t r o n g n h ừ n g n g iíờ i q u a n lý c ò n g t v tr á c h n h i ệ m h ữ u h ạ n ,
c ò n g t y c ổ p h ầ n ; tr o iie c á c t h à n h v i ê n hỢp d a n h ; c h ủ d o a n h
n g h i ệ p t ư n h â n h o ặ c g i á m đốc q u a n lý d o a n h n g h i ệ p lạ i
p h á i có t h ê m b à n s a o h ợ p l ệ c h ứ n g c h i h à n h n g h ề .
+ M ộ t s ố q u y đ ịn h c ò n th iế u c h ặ t ch ẽ , c h ư a p h ù h ợ p với

đ iề u k iệ n , h o à n c á n h cụ th è cứ a n ư ớ c ta . T h e o L u ậ t d o a n h
n g h i ệ p , đôi vớ i n h ữ n g n g à n h n g h ề k in h d o a n h p h á i có g iấ y
p h é p r iồ n g th ì cn ĩih ã ĩi, tô r h ứ r v n n tìượr cấp g i à y c h ứ n g
n h ậ n đ ă n g k ý k in h d o a n h . N h ù n g đ ế đư ọc t iế n h à n h k in h
d o a n h t h ì c á n h â n , tô c h ứ c n à y p h á i là m t h ủ t ụ c x in cấ p
g i ấ y p h é p r i ê n ị í v à c h i được k in h d o a n h k h i c ó g iâ y p h é p
n ê n g đó. T u y n h iê n , t r ê n t h ự c tế . s a u k h i được c ấ p g iấ y
167


Đấu tranh phòng, chõng tộ i kinh doanh trái phép ở Việt Nam
c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý k i n h d o a n h , m ộ t s ố cá n h â n , t ổ chứ c
n à y đ ã t i ế n h à n h k i n h d o a n h . C á c cơ q u a n c ó t h ẩ m q u y ề n
l ạ i c h ư a có cơ c h ế k i ể m tr a , k i ể m s o á t p h ù h ợ p , h ữ u h iệ u .
T r o n g k h i đó, s ự h iể u b i ế t p h á p l u ậ t n ó i c h u n g , v ề đ ă n g k ý
k i n h d o a n h n ó i r iê n g c ủ a n h i ể u n g ư ò i d â n c ò n t h ấ p n ê n
k h ô n g b i ế t đôl vớ i m ộ t sô' n g à n h , nghê' n h ấ t đ ị n h c h ỉ được
í i n h d o a n h s a u k h i có g i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý k m h
d o a n h l ạ i p h ả i có t h ê m g iấ y p h é p k i n h d o a n h . Đ i ề u n à y đã
trở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n , đ iề u k i ệ n d ẫ n tới
v iệ c k in h d o a n h trái ph ép .
-


Đ ố i vớ i c á c q u y đ ị n h v ề x ử lý v ỉ p h ạ m v à tộ i k i n h

d o a n h tr á i p h é p :
N h i ề u q u y đ ịn h v ề x ử lý v i p h ạ m t r o n g đ á n g k ý k in h
d o a n h c ò n m â u t h u ẫ n , t h i ế u c h ín h x á c ; c h ư a b ả o đ ả m t ín h
t h ô n g n h ấ t , đ ồ n g b ộ . .. Q u y đ ịn h v ề t ộ i k i n h d o a n h t r á i
p h é p c h ậ m được c ụ t h ể h o á . C á c q u y đ ịn h n à y đ ã l à m g iả m
đ á n g k ể t í n h n g h i ê m m i n h c ủ a p h á p lu ậ t , g ó p p h ầ n h ì n h
t h à n h t â m lý t h i ế u t ô n t r ọ n g p h á p lu ậ t , d ẫ n tới x ử s ự t r á i
p h é p v ể đ ă n g k ý k in h d o a n h . S a u đ ă y là m ộ t s ô 'tr ư ờ n g hỢp,

c ụ th ể :
+ M ộ t s ô q u y đ ị n h tr o n g v ă n b ả n p h á p l u ậ t c ò n m â u

thuẫn, c h ư a c h in h xác. T h e o N g h ị đ ịn h RÔ 0 1 / 2 0 0 2 / N Đ - C P
n g à y 0 3 /0 1 /2 0 0 2 th ì h à n h v i th u ê, m ướn g iấ y c h ứ n g n h ậ n
đ ã n g k ý k in h d o a n h h o ặ c g iâ y c h ứ n g n h ậ n đ ã n g k ý t h à n h
lậ p h o ặ c h o ạ t đ ộng xử lý n h ẹ hơn n h iề u so với h à n h vi k in h
d o a n h k h ô n g có đ ă n g k ý . Đ ố ĩ v ô i h à n h v i k i n h d o a n h k h ô n g

168


Chuvng 2 - //. Nguyên nhản và diếu kiện cúa tinh hlnh...
c ó đ ã n g k ý m ứ c p h ạ t t iể n k h ỏ i đ iố m g ấ p 2 ,5 lầ n (đ iể m 4, 5
k h o ả n 2 Đ i ể u 1) h o ặ c 10 l ầ n (đ iể m 3, 4 k h o ả n 3 Đ i ề u 1) s o
vớ i h à n h v i t h u ê , m ư ợ n g iấ y c h ứ n g n h ậ n đ á n g k ý k in h
d o a n h . T h ự c tế , h à n h v i t h u ê , m ư ợ n có t h ể s è x ả y ra c á c
k h á n ă n g , n h ư đ ã đ ã n g k ý k in h d o a n h n h ư n g t r o n g th ờ i
g ia n c h ờ đợi t h ì t h u ê , m ư ợ n đ ể h o ạ t đ ộ n g , h o ặ c t h u ê , m ư ợ n

n h ằ m c h e g i â u h à n h v i k in h d o a n h tr á i p h é p đ ối vớ i c â c cơ
q u a n n h à n ư ó c có t h ẩ m q u y ể n m à k h ô n g t h ự c h i ệ n v iệ c
đ ă n g k ý k in h d o a n h (đ ư d n g n h i ê n k h ô n g t h u ộ c d a n h m ụ c
n g à n h , nghê' b ị N h à nước cấ m ). D o đó, h à n h v i t h u ê , m ư ợ n
đ ê c h e g i ấ u h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h t r á i p h é p v à h à n h vi
k i n h d o a n h k h ô n g đ ả n g k ý x é t v ề m ặ t b ả n c h ấ t c h ỉ l à m ộ t,
vì v ậ y v iệ c q u y đ ịn h h à n h v i k in h d o a n h k h ô n g đ ă n g k ý b ị
x ử lý n ặ n g hơn h à n h vi th u ê, m ư ợn g iấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g
k ý k i n h d o a n h h o ặ c g i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý t h à n h l ậ p là
ch ư a th oả đáng.
+ V iệc s ử a đ ổ i. h ổ s u n g c h ư a b á o đ ả m đ ư ợ c tín h th ố n g

n h ấ t , đ ổ n g bộ. T h e o N g h ị đ ịn h sô" 0 1 / 2 0 0 2 / N Đ - C P n g à y
0 3 / 0 1 / 2 0 0 2 t h ì c á c đ iể u k h o ả n k h á c k h ô n g s ử a đổi, bô s u n g
c ủ a N g h ị đ ị n h s ô 0 1 /C P n g à v 0 3 / 0 1 / 1 9 9 6 v ầ n g iữ n g u y ê n
h i ệ u lự c t h i h à n h ( Đ iề u 2). T u y n h i ê n , c á c m ứ c p h ạ t được
s ủ a đ ổ i, b ổ s u n g đối v ó i c á c v i p h ạ m t r o n g đ ă n g k ý k in h
d o a n h đ ề u c a o h ơ n n h i ề u s o với c á c h à n h v i tư ơ n g t ự k h ô n g
s ử a đổi, b ổ

su n g ,

ỏ đ â y đ ã có sự c h ê n h l ệ c h đ á n g k ể g iữ a

cá c m ứ c p h ạ t t iề n , t r u n g b ìn h là 4 - 5 l ầ n v à tôi đ a l à 10
lầ n . V í d ụ , t h e o N g h ị d ịn h



O l/2 0 0 2 / N Đ - C P đ ối


với

doanh

n g h i ệ p h o ặ c c h i n h á n h , v ă n p h ò n g đ ạ i d i ệ n th ự c h i ệ n h à n h
169


Đầu ưanh phòng, chóng tộ i kinh doanh trái phép ớ Việt Nam

vi kinh d oan h hoặc h o ạ t động k h ô n g đ ú n g nội du n g ghi
trong giấy ch ứ n g n h ậ n đ ả n g k ý t h à n h lập hoặc h oạt động
có k h u n g p h ạt tiề n từ 2 .0 0 0 .0 0 0 đồng đến 5 .0 0 0 .0 0 0 đồng
( đ iể m 4 k h o ả n 2 Đ i ề u 1); đ ố i vó i h ộ k i n h d o a n h c á t h ể k i n h

doanh k h ô n g đ ú n g với nội d u n g ghi trong giấy chứng n h ậ n
đ ă n g k ý k in h d o a n h có k h u n g p h ạ t t i ề n từ 2 0 0 . 0 0 0 đ ồ n g

đến 2 .0 0 0 .0 0 0 đồng (điểm 3 k h o ả n 3 Đ iề u 1). Trong k h i đó,
th eo N g h ị định s ố 01/C P, h à n h vi k in h d oan h tổ chức hội
chợ. triể n lâ m thư ơng m ại k h ô n g đ ú n g với nội du n g “g ià y
phép k in h doanh dịch vụ hội chợ, triển lâm thương m ại
h o ặ c g iâ y p h é p t ổ ch ứ c h ộ i chợ, t r iể n lãm th ư ơ n g m ạ i ” t h ì

k h u n g p h ạ t tiề n chỉ quy đ ịn h từ 2 0 0 .0 0 0 đồng đến
1 . 0 0 0 .0 0 0 đ ồ n g ( k h o ả n 1 Đ i ề u 2 0 ).
+ M ộ t s ố l ĩ n h v ự c v ề đ ă n g k ý k i n h d o a n h c h ư a có q u y

đ ị n h đ ể x ử lý . T r o n g m ộ t t h ồ i g i a n k h á d à i v iệ c x ử l ý v ề


đ ả n g k ý k in h d oan h chỉ că n cứ v à o m ột s ố n g h ị định quy
đ ịn h v ể h à n h vi vi p h ạ m và xử p h ạ t liê n q u a n tới đ ã n g ký
k in h d o a n h , n h ư N g h ị đ ịn h sô’ 0 1 /C P n g à y 0 3 /0 1 /1 9 9 6 v ề
x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h t r o n g l ĩ n h vực t h ư ơ n g m ạ i ,

N g h ị định s ố 0 1 /2 0 0 2 /N Đ -C P n g à y 0 3 /0 1 /2 0 0 2 sử a đổi. bổ
s u n g m ộ t s ố đ iều của N g h ị đ ịn h sô’ 0 1 /C P và N g h ị đ ịn h sô’
3 1 /2 0 0 1 /N Đ -C P n g à y 2 6 /0 6 /2 0 0 1 v ề xử p h ạ t vi p h ạ m
h à n h c h ín h tro n g lĩn h vực v ã n hoá, th ô n g tin n ê n tr ê n
thự c tế, k h ô n g ít lĩn h vực k h á c tro n g đ ă n g k ý kinh d o a n h
v ẫ n c ò n t ì n h t r ạ n g t h ả n ổ i, t h i ế u cơ sở p h á p lý đ ể x ử lý,

Đ ế n th á n g 4 n ă m 2 0 0 3 C h ín h p h ủ mới b a n h à n h n g h ị
đ ịn h q u y đ ịn h x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h ín h vê đ ã n g ký
170


Chương 2 - II. Nguyên nhàn và diều kiện cùa tinh hình...

k in h d oan h (N g h ị đ ịn h sô’’ 37/2003/NTĐ-CP). T u y n h iê n , tại
N g h ị đ ịn h n à y m ớ i đ ể c ậ p m ộ t sò’ d ạ n g h à n h v i v i p h ạ m
v ề đ ă n g ký k in h d oan h .
+ C á c q u y đ ị n h v ế tộ i k i n h d o a n h tr á i p h é p tr o n g B ộ

l u ậ t h ỉ n h s ự c h ậ m đ ư ợ c c ụ th ể h o á .
B ộ l u ậ t h ì n h sự n à m 1 9 8 5 q u y đ ịn h d ấ u h i ệ u “đ ã b ị xử

ý h à n h chính mà còn vi p h ạ m ” trong câ u th à n h củ a tội
kinh doanh trá i phép v à m ột s ố tội p h ạm vể kinh t ế khác,

N h ư n g thòi h ạ n được coi là chưa bị xử lý vi p h ạm h à n h
chính (nay là xử p h ạ t vi p h ạm h à n h chính) chỉ được quy
đ ịn h t ừ n ă m 1 9 8 9 k h i P h á p lệ n h x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h

chính b a n h à n h , n g h ĩa là bố'n năm sa u khi Bộ lu ậ í h ìn h sự
n à y có h iệ u lực.
Bộ lu ậ t h ìn h s ự n ă m 1999 đã có h iệu lực th i h à n h từ
n g à y 0 1 /0 7 /2 0 0 0 n h ư n g cho tới n ay n h ữ n g q u y định v ề các
tội xâm p h ạm trậ t tự q u ả n lý kinh tế, trong đó có tội kinh
doan h trái phép, thì v ẫ n chư a có văn b ả n hướng dẫn c ủ a cơ
q u a n n h à n ư ớ c có t h ẩ m q u y ể n , n ê n v iệ c á p d ụ n g c á c q u y
đ ịn h n à y g ậ p k h ô n g í t k h ó k h ả n , đ ă ả n h h ư ơ n g k h ô n g n h ỏ

tới côn g tác đ ấ u tra n h phòng, ch ốn g đỗi với loại tội p h ạm
này tron g g ia i đoạn h iệ n nay.
5. Nguyên nhãn và điểu kiện tiên quan đến còng tác phát hiện, xử
lỷ vi phạm, tộ i phạm

C ông tác p h át h iệ n , xử lý các vi phạm , tội p h ạm nói
c h u n g c ũ n g n h ư h à n h v i k in h d o a n h t r á i p h é p n ó i r i ê n g
171


×