Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Luật hành chính: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 45 trang )

MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
1

Giảng viên:  Ths Nguyễn Thị Khánh Ly
Email: 



THÔNG TIN CHUNG
1. Số tín chỉ: 03

2

2. Nhiệm vụ của SV:
­ Tham dự lớp đầy đủ;
­ Tích cực tham gia thảo luận, thuyết trình;
­ Làm bài kiểm tra đầy đủ và đúng thời gian 
theo quy định.
(Lưu ý: Phân nhóm từ 6­10 sinh viên/nhóm, 
cử 01 thành viên làm trưởng nhóm )


DANH MỤC TÀI LIỆU
3

1.  VB  QPPL:  Hiến  pháp,  Luật  tổ  chức  chính  phủ, 
Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật cán bộ, công 
chức, Luật viên chức, Luật ban hành văn bản QPPL,…

2.  Sách:  Giáo  trình  Luật  Hành  chính  của  trường  ĐH 


 

Luật TP. HCM, Đại học Luật Hà Nội...

3. Luận văn, tạp chí , báo tham khảo:...

(Lưu ý: Cô sẽ gửi email file VBPL)


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
4

Môn học bao gồm 04 phần (19 chương)
- Phần thứ 1: Ngành LHC trong hệ thống pháp
luật VN, gồm 03 chương.
- Phần thứ 2: Các chủ thể của LHC VN, gồm
05 chương.
- Phần thứ 3: Các hình thức và phương pháp
hoạt động hành chính, gồm 06 chương.
- Phần thứ 4: Các phương thức bảo đảm pháp
chế và kỷ luật NN đối với hoạt động hành
chính, gồm 04 chương.


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
5

Các nội dung chính của Chương I


Các
Các
khái
khái
ni
niệệm
m

Hành
Hành
chính
chính
NN 
NN 
VN
VN

Quy
Nguyên
Quyềềnn
Nguyên
hành pháp
ttắắc 
hành pháp

khái ni
khái niệệm
m ttổổ ch
 chứứcc
và 


và 

quan hệ
quan hệ ho
hoạạt đ
t độộng
ng


Một số vấn đề về quản lý

Điều kiện 
để có quản 
lý?
Các loại hình 
quản lý

Quản lý 
ra đời từ 
khi nào?


Khái niệm quản lý 
7

Theo  điều  khiển  học 
định nghĩa về quản lý 
là  sự  tác  động  định 
hướng  bất  kỳ  lên  một 

hệ  thống  nào  đó  nhằm 
trật  tự  hóa  và  hướng 
nó  phát  triển  phù  hơp 
với  những  quy  luật 
nhất định.


CHƯƠNG 2
Đặc đi
m cẤủT NHÀ N
a quản lý
BẢểN CH
ƯỚC

Dựa trên
cơ sở tổ
chức và
quyền uy

Là yếu tố
khách
quan.

Phản ánh
bản chất
xã hội

Có mục
đích



 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
9

Chủ thể và khách thể quản lý xã hội

Qu
Quảản 

lý xã 
lý xã 
hhộộii

Chủ thể: là cá 
nhân, tổ chức
Có quyền uy
Khách thể:
­ Hành vi
­ Trận tự xã hội


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
10

2. Quản lý Nhà nước

Là  quản  lý  xã  hội  mang  tính  quyền  lực 
NN,  sử  dụng  quyền  lực  NN  để  điều 

chỉnh các QHXH chủ yếu và quan trọng 
của con người. 

Ðiểm  khác  nhau  cơ  bản  giữa  QLNN 

và  các  hình  thức  QL  khác  là  tính  quyền 
lực NN gắn liền với cưỡng chế NN khi 
cần. 


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
11

Qu
Quả
ản lý Nhà n
n lý Nhà nướ
ướcc
Nghĩa r
Nghĩa rộộng: 
ng: 
Là toàn b
Là toàn bộộ ho
 hoạạt t 
đđộộng c
ng củủa NN nói 
a NN nói 
chung, trên m
chung, trên mọọi lĩnh 

i lĩnh 
vvựực: l
c: lậập pháp, hành 
p pháp, hành 
pháp và t
pháp và tưư pháp
 pháp

Ngh
Nghĩĩa h
a hẹẹp:
p: Là 
 Là 
qu
quảản lý NN 
n lý NN 
trong l
trong lĩĩnh v
nh vựực 

hành pháp 
hành pháp 
(hành chính)
(hành chính)


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
12


Sơ đồ về quản lý trong xã hội
Quản lý xã hội
Quản lý mang
tính xã hội
Quản lý NN theo
nghĩa rộng
Hoạt động lập
pháp và tư pháp
Quản lý NN theo
nghĩa hẹp


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
13

II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
­  Sự  đồng  nhất  của 
các  thuật  ngữ  “hành 
chính  NN”,  “quản  lý 
NN”,  “chấp  hành  và 
điều hành NN”.
­Phân  biệt  “HC  công” 
và “HC tư”.


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
14


II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Tính 
chấp 
hành

BẢN
CHẤT
HOẠT
ĐỘNG
HCNN VN

Tính 
điều 
hành


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
15

II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Các đặc trưng của hoạt động hành chính NN 
Việt Nam
Tính tổ chức-điều chỉnh

tích cực là chủ yếu
Là hoạt động phục tùng quyền lực
nhà nước, phục tùng pháp luật
Mang tính chủ động và sáng tạo
Thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế



 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
16

Các đặc trưng của hoạt động hành chính NN 
Việt Nam
Được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy HCNN
Là hoạt động có mục tiêu chiến lược,
có chương trình và có kế hoạch
không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội
giữa chủ thể QL và chủ thể của QL
Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
Tính không vụ lợi


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
17

III. QUYỀN HÀNH PHÁP

Nguyên tắc tam quyền phân lập của S. Montesquieu


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
18


III. QUYỀN HÀNH PHÁP

Theo NT tập quyền XHCN ở VN


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
19

IV.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  TỔ  CHỨC  VÀ  HOẠT 
ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN: NT Chính trị­XH

Nt Ð
Nt Ðảảng 
ng 

Nguyên tắc
tập trung
dân chủ

lãnh 
lãnh đạ
đạo 

Nguyên tắc

Pháp chế

nhân dân


xã hội

tham gia…

chủ nghĩa

Bình đẳng
giữa các
dân tộc


 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ 
BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
20

IV.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  TỔ  CHỨC  VÀ  HOẠT 
ĐỘNG  HÀNH  CHÍNH  NNVN:  NT  tổ  chức  –  kỹ 
thuật

QL theo ngành
kết hợp với
QL địa giới HC.

Kết hợp chế độ
tập thể lãnh đạo
với chế độ
thủ trưởng


 Chương II:

LUẬT HÀNH CHÍNH VN,
 KHOA HỌC LHC, MÔN HỌC LHC


I. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT 
VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN
22

Định nghĩa Luật hành chính: Là hệ thống các
QPPL điều chỉnh các quan hệ chấp hành và điều
hành phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt
động của các CQ hành chính NN; trong hoạt động
hành chính nội bộ mang tính chất phục vụ cho
các cơ quan NN khác; trong hoạt động của các
CQ NN khác hoặc các tổ chức xã hội khi được
NN trao quyền thực hiện hoạt động đó


I. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT 
VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN
23

1. Ðối tượng điều chỉnh
của luật hành chính
Việt Nam: Là những
quan hệ xã hội phát sinh
trong quản lý hành chính
nhà nước được các quy
phạm pháp luật hành
chính tác động đến để

điều chỉnh.


QHXH phát sinh trong quá trình hoạt 
động quản lý hành chính của CQHC
2. ĐỐI 
TƯỢNG 
ĐIỀU 
CHỈNH 

QHXH chấp hành­ĐH trong tổ chức 
và hoạt động nội bộ của các CQ 
quyền lực NN, TA và VKS

CỦA 
LHC

QHXH trong quá trình các CQNN, tổ 
chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt 
động QLHC với các vấn đề được nhà 
nước trao quyền


Phân theo các việc giải quyết, tổ chức và thực hiện các 
vấn đề cụ thể, đối tượng điều chỉnh luật hành chính bao 
gồ25m

1- Các nguyên tắc của
hoạt động HC NN VN.
2- Thành lập, sắp xếp, giải thể các

CQHC, thẩm quyền…
3- Thành lập, sắp xếp và giải thể, điều
chỉnh những mặt hoạt động của các đối
tượng quản lý-các đơn vị cơ sở…
4- Quản lý ngành, liên ngành và quản lý
chức năng.


×