Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.51 KB, 72 trang )

PHẦN THỨ HAI
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP
LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT
NAM

CHƯƠNG III
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN 
SỰ


Văn bản pháp luật




Bộ luật dân sự 2015
Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Các văn bản hướng dẫn thi hành


A. Pháp luật dân sự


Để phân biệt ngành Luật này với ngành Luật khoa 
học pháp lý đã dựa vào 2 yếu tố sau:
4

Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh



* Đối tượng điều chỉnh


-

Quan hệ tài sản
Quan hệ nhân thân:
Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
Quan hệ nhân thân không gắn tài sản


Quan hệ tài sản




-

Là những quan hệ kinh tế ­ xã hội cụ thể thông qua 
việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài 
sản  nhất  định  theo  nguyên  tắc  tự  nguyện,  bình 
đẳng, tuân thủ quy luật giá trị
Bao gồm:
Quan hệ về sở hữu
Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
Quan hệ về thừa kế
Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất
Quan hệ về bồi thường thiệt hại



Quan hệ nhân thân


-

-

Là  quan  hệ  giữa  người  với  người  về  một  giá  trị  nhân 
thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận
Quan  hệ  nhân  thân  không  gắn  liền  với  tài  sản:  Là 
những  quan  hệ  xã  hội  có  thuộc  tính  gắn  liền  với  đời 
sống tinh thần của một con người và không thể tách rời 
quan hệ đó 
Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín…
Quan  hệ  nhân  thân  gắn  liền  với  tài  sản:  Là  những 
giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các 
quyền về tài sản 
Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.


* Phương pháp điều chỉnh
Phương  pháp  điều  chỉnh  đặc  trưng  của  ngành 
luật  dân  sự  là  tôn  trọng  sự  bình  đẳng,  thỏa 
thuận  của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 
dân sự


Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong
quan hệ pháp luật dân sự







Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định 
trong việc  xác lập cũng như  giải quyết các quan hệ 
pháp luật dân sự
Trong  việc  giải  quyết  các  tranh  chấp  dân  sự,  cách 
thức  thông  thường  và  trước  hết  là  các  chủ  thể  thực 
hiện  tự  hòa  giải,  thỏa  thuận.  Trọng  tài  hay  tòa  án 
chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải 
quyết được.
Trong  trách  nhiệm  dân  sự,  bên  vi  phạm  chịu  trách 
nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các 
chủ thể  thỏa thuận  trên cơ sở những quy  định của 
pháp luật.


Luật  dân  sự  là  một  ngành  luật  độc  lập 
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm 
hệ  thống  những  quy  phạm  pháp  luật  điều 
chỉnh  các  quan  hệ  tài  sản  và  quan  hệ  nhân 
thân  dựa  trên  cơ  sở  bình  đẳng,  thỏa  thuận 
của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.


I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP
LUẬT DÂN SỰ
1. Những nguyên tắc cơ bản

­ Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận.
­ Nguyên tắc bình đẳng.
­ Nguyên tắc thiện chí, trung thực.
­ Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
Ngoài ra, còn có các nguyên tắc cơ bản khác như 
nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, nguyên 
tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; nguyên tắc tôn trọng 
lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích 
hợp pháp của người khác, nguyên tắc tuân thủ pháp luật,  
nguyên tắc hoà giải.


2. Chủ thể
­ Cá nhân;
­ Pháp nhân;
­ Hộ gia đình;
­ Tổ hợp tác.


3. Tài sản


* Định nghĩa:  (Điều 105 Bộ luật dân sự 2015)
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài 
s ản


­ Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằm trong 
sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và 
có thể trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. 

­ Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ
­  Giấy  tờ  trị giá  được  bằng  tiền:  trái  phiếu,  công 
trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu…
­ Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền và 
có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự 
Vd:  Quyền  đòi  nợ,  quyền  tác  giả,  quyền  sở  hữu 
công nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ).











*  Phân loại tài sản (Chương VII  BLDS 2015)
Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất 
động sản và tài sản là động sản
Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật 
không chia được
Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ
Căn cứ vào sự hao mòn của tài sản: vật tiêu hao và vật 
không tiêu hao
Ngoài ra còn có: Vật cùng loại và vật đặc định, vật 
đồng bộ



4. Giao dịch dân sự


* Định nghĩa: giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc 
hành  vi  pháp  lý  đơn  phương  làm  phát  sinh,  thay  đổi 
hoặc  chấm  dứt  quyền,  nghĩa  vụ  dân  sự  (Điều  116 
BLDS 2015)


* Phân loại giao dịch dân sự:
◻ Hợp  đồng  dân  sự:  là giao dịch trong  đó thể hiện  ý 
chí  của  hai  hay  nhiều  bên  nhằm  phát  sinh,  thay  đổi, 
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
◻ Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó 
thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay 
đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.


*  Điều  kiện  có  hiệu  lực  của  giao  dịch  dân  sự 
(Điều 117 BLDS 2015)
Người  tham gia giao  dịch có  năng lực hành vi dân 
sự;
Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm 
điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu 
lực  của  giao  dịch  trong  trường  hợp  pháp  luật  có 
quy định.



*  Năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  cá  nhân  (Điều  16  BLDS 
2015)
­ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá 
nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
­ Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
­ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó 
sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
* Năng lực hành vi dân sự của cá nhân (Điều 19 BLDS 2015)
Năng  lực  hành  vi  dân  sự  của  cá  nhân  là  khả  năng  của  cá 
nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa 
vụ dân sự.


*  Năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  pháp  nhân  (Điều  86  BLDS 
2015)
­ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của 
pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự.
Năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  pháp  nhân  không  bị  hạn 
chế,  trừ  trường  hợp  Bộ  luật  này,  luật  khác  có  liên  quan  quy 
định khác.
­ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời 
điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc 
cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì 
năng  lực  pháp  luật  dân  sự  của  pháp  nhân  phát  sinh  từ  thời 
điểm ghi vào sổ đăng ký.
­ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ 
thời điểm chấm dứt pháp nhân.


*  Giao  dịch  dân  sự  vô  hiệu  (Điều  122  BLDS 

2015)
Giao  dịch  dân  sự  không  có  một  trong  các 
điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ 
luật dân sự 2015 thì vô hiệu, trừ trường hợp 
Bộ luật này có quy định khác.
(Điều 122 đến 130 BLDS 2015)


5. ĐẠI DIỆN


­ Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi 
chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của 
cá  nhân  hoặc  pháp  nhân  khác  (sau  đây  gọi  chung  là 
người  được  đại  diện)  xác  lập,  thực  hiện  giao  dịch 
dân sự.
­ Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao 
dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không 
được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật 
quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch 
đó.
­  Trường  hợp  pháp  luật  quy  định  thì  người  đại 


×