Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

luận văn thạc sĩ chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 109 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG
CHO PHỤ NỮ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


ii

HÀ NỘI, NĂM 2018


iii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG
CHO PHỤ NỮ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA



CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: QUẢN LÝ KINH TẾ
: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN


iv

HÀ NỘI, NĂM 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Sơn La, tháng 7 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thủy



ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học Khoá 22S chuyên ngành Quản lý Kinh
tế tại trường Đại học Thương Mại và viết luận văn này, bên cạnh sự lỗ lực của bản
thân, tác giả cũng đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các
thầy, cô trong trường và cán bộ quản lý Khoa Sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp
trong suốt quá trình học tập và công tác.
Nhân đây tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
- Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiền
- Các thầy, cô giáo và cán bộ quản lý Khoa Sau đại học – Trường Đại học
Thương Mại.
- Các cơ quan hữu quan, các nhà khoa học, đồng nghiệp và bạn bè đã cung
cấp tài liệu, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu bằng tất cả sự
nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
và các đồng nghiệp để hoàn thiện hơn nữa luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sơn La, tháng 7 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thủy


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ix
Bảng 1.2: Lãi suất cho vay các chương trình cho vay hộ nghèo................................x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................xi
Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng phục vụ của
NHCSXH.................................................................................................................xi
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................i
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................i
Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả vốn tín dụng còn chưa cao, mức cho vay cũng có
nhiều bất cập so với mức tăng chi phí của thị trường làm ảnh hưởng đến DANH
MỤC BẢNG.............................................................................................................ii
Bảng 1.2: Lãi suất cho vay các chương trình cho vay hộ nghèo................................ii
\................................................................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................iv
Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng phục vụ của
NHCSXH.................................................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài.....................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.......................................................................4
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu..........................................4
5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu...........................5


iv


6 . Kết cấu đề tài........................................................................................................6
CHƯƠNG I...............................................................................................................7
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
NGƯỜI NGHÈO CỦA NGÂNCHÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI............................7
1.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH và tín dụng đối với người nghèo......................7
1.1.1. Bối cảnh ra đời và chức năng của Ngân hàng CSXH ở
Việt Nam.........................................................................................7
1.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy và đặc điểm hoạt động của
Ngân hàng CSXH ở Việt Nam.........................................................9
1.1.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy.............................................9
quận/huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh. Ở mỗi cấp đều
có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp...................9
1.1.3. Hoạt động tín dụng đối với người nghèo....................11
1.2.1. Mục tiêu và vai trò của chính sách hỗ trợ tín dụng đối
với người nghèo............................................................................13
1.2.2. Các loại chính sách hỗ trợ tín dụng đối với người
nghèo............................................................................................16
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng đối
với nghèo của Ngân hàng CSXH..................................................20
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ tín dụng đối với người nghèo.....24
1.3.1. Các nhân tố khách quan.............................................24
1.3.2. Các nhân tố chủ quan.................................................26
CHƯƠNG 2.............................................................................................................28
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO
CỦA NHCSXH TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2013 - 2017.....................................28
2.1. Tổng quan về Ngân hàng CSXH và đặc điểm hoạt động kinh tế của phụ nữ
nghèo tỉnh Sơn La....................................................................................................28
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng của
NHCSXH tỉnh Sơn La.....................................................................28



v

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của NHCSXH tỉnh Sơn La
......................................................................................................30
2.2. Thực trạng chính sách hỗ trợ tín dụng đối với phụ nữ nghèo tại Ngân hàng
CSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2017.................................................................46
2.2.1.1 Chính sách về đối tượng vay vốn.............................47
2.2.1.2. Chính sách về thủ tục và điều kiện vay vốn...........48
2.2.1.3. Chính sách hỗ trợ về lãi suất và mức vay...............49
2.3 Đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của NHCSXH tỉnh Sơn
La............................................................................................................................. 57
2.3.1. Kết quả đạt được.........................................................57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................58
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 61
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHỤ
NỮ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CSXH TỈNH SƠN LA.....................................61
3.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng đối với phụ nữ
nghèo của tỉnh Sơn La.............................................................................................61
3.1.1. Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và định hướng
của NHCSXH tỉnh Sơn La đến năm 2020.....................................62
3.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ của NCSXH tỉnh Sơn La tới
năm 2020......................................................................................63
3.1.3. Định hướng hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng đối
với người nghèo của Ngân hàng CSXH tỉnh Sơn La.....................64
3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng đối với phụ nữ nghèo.............65
3.2.1. Hoàn thiện chính sách về đối tượng vay vốn.............65
3.2.2. Hoàn thiện chính sách về thủ tục và điều kiện vay vốn
......................................................................................................66
3.2.3. Hoàn thiện chính sách về ưu đãi lãi suất và mức vốn

vay................................................................................................68


vi

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng đối với phụ nữ
nghèo tại NHCSXH tỉnh Sơn La.............................................................................71
3.3.1. Kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam...........................71
3.3.2. Kiến nghị đối với các Bộ..............................................71
KẾT LUẬN.............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................76
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN..................................................................................80


vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ/CỤM TỪ

VIẾT TẮT

An sinh xã hội

ASXH

Ban đại diện hội đồng quản trị

BĐD HĐQT

Chính trị xã hội


CTXH

Dân tộc thiểu số

DTTS

Ban đại diện hội đồng quản trị

BĐD HĐQT

Hội Liên hiệp phụ nữ

LHPN

Khách hàng cá nhân

KHCN

Ngân hàng Nhà nước

NHNN

Ngân hàng Chính sách xã hội

NHCSXH

Ngân hàng thương mại

NHTM


Ngân sách Nhà nước

NSNN


viii

Nông thôn mới

NTM

Nghị định



Phòng giao dịch

PGD

Quyết định



Sản xuất kinh doanh

SXKD

Thủ tướng


TTg

Thương mại cổ phần

TMCP

Tiết kiệm và vay vốn

TK&VV

Ủy ban nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dânXóa đói giảm nghèo

UBNDXĐGN

Hội Liên hiệp phụ nữ

LHPN

Sản xuất kinh doanh

SXKD

An sinh xã hội

ASXH


Dân tộc thiểu số

DTTS


ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT
1

TÊN SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Sơn La

DANH MỤC BẢNG

Trang
34


x

STT

TÊN BẢNG

Trang

1


Bảng 1.1: Lãi suất cho vay đối với người nghèo

178

2

Bảng 1.2: Lãi suất cho vay các chương trình cho vay hộ nghèo

197

3

Bảng 1.3: Mức vay vốn đối với các chương trình cho vay hộ
nghèo

2018

4

Bảng 1.4: chính sách hỗ trợ về đối tượng vay vốn của
NHCSXH

2219

5

Bảng 2.1 Cơ cấu huy động của NHCSXH tỉnh Sơn La

347


6

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2016

358

7

Bảng 2.3. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH
tỉnh Sơn La

4037

8

Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay tại NHCSXH tỉnh Sơn La
theo khu vực và địa bàn đến 31/12/2017

4138

9

Bảng 2.5. Tỷ lệ sử dụng vốn của NHCSXH tỉnh Sơn La giai
đoạn 2013-2017

4239

10


Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động tín dụng tại
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 - 2017

4339

11

Bảng 2.7. Tỷ lệ thu lãi của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn
2013-2017

4440

12

Bảng 2.8: Các chính sách hỗ trợ vay vốn phụ nữ nghèo của
NHCSXH tỉnh Sơn La

4945

13

Bảng 2.9: Tình hình cho vay ủy thác qua hôi phụ nữ 12 huyện,
thành phố tại NH CSXH tỉnh Sơn La

5449


xi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

TÊN BIỂU ĐỒ

Trang

1

Biểu đồ 2.1: Kết quả khảo sát mức độ đáp ứng của nguồn vốn
vay tới nhu cầu của các hộ nghèo

528

2

Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng đối với chất
lượng phục vụ của NHCSXH

538


i

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam
cũng không nằm ngoài xu thế đó, với định hướng xây dựng một đất nước dân giàu
nước mạnh Đảng ta đề ra nhiều chủ chương chính sách giúp hộ dân đặc biệt là hộ

nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát
triển kinh tế hộ gia đình. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)
là không vì mục đích lợi nhuận. NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa
chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều
kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần
dân và hiểu dân hơn.
Với đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượng chính sách
có trình độ dân trí và khả năng tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng và công cụ tài
chính thấp. Trong những năm vừa qua với việc công nghệ và các dịch vụ ngân
hàng phát triển như vũ bão NHCSXH đã chủ động đề xuất và hợp tác với các tổ
chức phi chính phủ, tín dụng quốc để có thể cung cấp các dịch vụ, sản phẩm tín
dụng đa dạng thỏa mãn tất cả những nhu cầu cấp thiết của hộ nghèo và các đối
tượng chính sách, giúp họ có thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng và công cụ tài
chính hiện đại một cách miễn phí, cùng với việc nghiên cứu, cung cấp các sản
phẩm mới đó NHCSXH cũng không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm
thiếu các rủi ro tín dụng giúp hộ vay sử dụng vốn hiệu quả nhất.
Sơn La là một trong các tỉnh đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển,
diện tích đất tự nhiên rộng nhưng đất sản xuất nông nghiệp lại ít do địa hình nhiều
núi cao, giao thông cách trở. Tỉnh có 12 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc thiểu
số chiếm 82% dân số toàn tỉnh , mật độ dân cư phân bố không đồng đều, trình độ
dân trí thấp, hạ tầng cơ sở thiếu thốn, khí hậu khắc nghiệt. Mức sống của đồng bào
các dân tộc tỉnh Sơn La còn thấp, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới .


ii

Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả vốn tín dụng còn chưa cao, mức cho

vay cũng có nhiều bất cập so với mức tăng chi phí của thị trường làm ảnh
hưởng đến DANH MỤC BẢNG

S

TÊN BẢNG

TT

Tr
ang

Bảng 1.1: Lãi suất cho vay đối với người nghèo

1
2

20

Bảng 1.2: Lãi suất cho vay các chương trình cho vay hộ

20

nghèo

3

Bảng 1.3: Mức vay vốn đối với các chương trình cho
vay hộ nghèo


21

4

Bảng 1.4: chính sách hỗ trợ về đối tượng vay vốn của
NHCSXH

23

Bảng 2.1 Cơ cấu huy động của NHCSXH tỉnh Sơn La

40

5

4

6

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng
của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2016

7

Bảng 2.3. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại
NHCSXH tỉnh Sơn La

Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay tại NHCSXH tỉnh
8 Sơn La


41
5
43
7
44
9

theo khu vực và địa bàn đến 31/12/2017
9
1
0

Bảng 2.5. Tỷ lệ sử dụng vốn của NHCSXH tỉnh Sơn La
giai đoạn 2013-2017
Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động tín
dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 - 2017

46
51
51
46


iii

1
1
1
2
1

3

Bảng 2.7. Tỷ lệ thu lãi của NHCSXH tỉnh Sơn La giai
đoạn 2013-2017
Bảng 2.8: Các chính sách hỗ trợ vay vốn phụ nữ nghèo
của NHCSXH tỉnh Sơn La
Bảng 2.9: Tình hình cho vay ủy thác qua hôi phụ nữ 12
huyện, thành phố tại NH CSXH tỉnh Sơn La
1

4

Bảng 2.10. Tỷ lệ hộ nghèo và các đối tượng chính sách
được vay vốn tại NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2017
\

52
48
55
53
59
58
6
4


iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


S

TÊN BIỂU ĐỒ

TT

T
rang

1

Biểu đồ 2.1: Kết quả khảo sát mức độ đáp ứng của nguồn
vốn vay tới nhu cầu của các hộ nghèo

2

Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng đối với
chất lượng phục vụ của NHCSXH

2
462
2
462


v

DANH MỤC SƠ ĐỒ

S


TÊN SƠ ĐỒ

TT

ng
1

chất

Tra

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Sơn
La

41


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không
nằm ngoài xu thế đó, với định hướng xây dựng một đất nước dân giàu nước mạnh
Đảng ta đề ra nhiều chủ chương chính sách giúp hộ dân đặc biệt là hộ nghèo và các
đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hộ gia
đình. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là không vì mục đích
lợi nhuận. NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu
đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện
cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công
quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.
Với đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượng chính sách có trình
độ dân trí và khả năng tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng và công cụ tài chính thấp.
Trong những năm vừa qua với việc công nghệ và các dịch vụ ngân hàng phát triển
như vũ bão NHCSXH đã chủ động đề xuất và hợp tác với các tổ chức phi chính phủ,
tín dụng quốc để có thể cung cấp các dịch vụ, sản phẩm tín dụng đa dạng thỏa mãn
tất cả những nhu cầu cấp thiết của hộ nghèo và các đối tượng chính sách, giúp họ có
thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng và công cụ tài chính hiện đại một cách miễn
phí, cùng với việc nghiên cứu, cung cấp các sản phẩm mới đó NHCSXH cũng không
ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiếu các rủi ro tín dụng giúp hộ vay sử
dụng vốn hiệu quả nhất.
Sơn La là một trong các tỉnh đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển, diện tích đất
tự nhiên rộng nhưng đất sản xuất nông nghiệp lại ít do địa hình nhiều núi cao, giao
thông cách trở. Tỉnh có 12 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 82%
dân số toàn tỉnh , mật độ dân cư phân bố không đồng đều, trình độ dân trí thấp, hạ
tầng cơ sở thiếu thốn, khí hậu khắc nghiệt. Mức sống của đồng bào các dân tộc tỉnh
Sơn La còn thấp, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng biên giới.

Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả vốn tín dụng còn chưa cao, mức cho vay cũng có
nhiều bất cập so với mức tăng chi phí của thị trường làm ảnh hưởng đến chất lượng
tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng nói chung, phụ nữ nghèo nói riêng. Đặc biệt,


2

phụ nữ nghèo do trình độ thấp, sức lao động ít, phong tục tập quán lạc hậu,… mà bộ
phận này thuộc thành phần khó thoát nghèo, cần được xã hội quan tâm. Vì vậy, việc
quan tâm, tạo điều kiện để người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo nhận được và sử

dụng có hiệu quả vốn vay của Ngân hàng không chỉ là trách nhiệm riêng của Ngân
hàng mà còn là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ
nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên
cứu của luận văn cao học
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội hay xóa
đói giảm nghèo và tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo đã được nhiều người nghiên cứu
trên phạm vi cả nước cũng như từng địa bàn, khu vực. Trong số các công trình đã
công bố, liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề ở những
khía cạnh khác nhau. Có thể tổng hợp một số hướng nghiên cứu sau:
- Lâm Quân (2014), Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc
giaĐHQG Hà Nội: Luận văn đưa ra khái niệm tín dụng NHCSXH và đặc điểm tín
dụng NHCSXH.
- Lã Thị Hồng Yến (2014), Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc giaĐHQG Hà Nội: Bài nghiên cứu đã phân tích, đánh giá chất lượng
hoạt động tín dụng để đưa ra các nhận xét chính xác về chất lượng hoạt động tín
dụng NHCSXH.
- Lê Thị Thúy Nga (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Đưa ra các quan điểm và một số giải pháp
nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng.
- Võ Thị Thúy Anh (2010), "Nâng cao hiệu quả tín dụng chương trình tín
dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng",
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Chỉ ra các nguyên nhân, sự cần thiết nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH.
- Võ Tùng An (2009), “Nâng cao chất lượng cho vay KHCN tại ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh Hoàng Mai”, Luận văn thạc sỹ kinh tế,



3

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội: Hệ thống hóa lý luận về chất lượng cho vay, sự
cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay, phân tích thực trạng chất lượng cho vay
và đưa ra được một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng cho vay của chi
nhánh.
Tại tỉnh Sơn La chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về chính sách hỗ
trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn
La nên em chọn đề tài này với mong muốn từ lý luận và kết quả khảo sát có thể đề
xuất ý kiến về vấn chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của Ngân hàng chính
sách xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La. Luận văn cũng kế thừa một số lý luận của các
công trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc thêm các luận điểm trong đề tài luận
văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của NHCSXH tỉnh Sơn La
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ tín
dụng cho người nghèo của NHCSXH.
Hai là, phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ nghèo của
Ngân hàng CSXH tỉnh Sơn La, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và các
nguyên nhân chủ yếu.
Ba là, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín
dụng cho phụ nữ nghèo của NHCSXH tỉnh Sơn La.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ tín
dụng của NHCSXH cấp tỉnh đối với phụ nữ nghèo.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung phân tích các chính sách mà NH CSXH
cấp tỉnh có thể ban hành để nâng cao chất lượng tín dụng cho vay đối với người
nghèo trên địa bàn tỉnh
+ Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Sơn La.
+ Phạm vi về thời gian: Giai đoạn từ 2013 đến 2017.


4

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
a) Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Đề tài sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm.
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1. Xác định mẫu khảo sát
Đề tài sử dụng 1 mẫu đối với phương pháp điều tra trắc nghiệm. Phương pháp
điều tra được sử dụng để thăm dò ý kiến đối với khách hàng của NHCSXH thành phố
Sơn La. Đây là những đối tượng có liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng
tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Bước 2. Thiết kế phiếu điều tra
Phiếu điều tra dành cho khách hàng của NHCSXH thành phố Sơn La được
thiết kế gồm các câu hỏi xoay quanh nội dung: sự tin cậy, sự đảm bảo, sự đồng cảm,
sự hữu hình, trách nhiệm và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng để cải thiện,
nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Sơn La.
(Phụ lục 1)
Bước 3. Phương thức thu thập dữ liệu
Phiếu điều tra được phát từ tháng 03/2018 đến tháng 04/2018 cho các khách
hàng là phụ nữ nghèo của 12 xã, phường trong toàn thành phố Sơn La . Phiếu điều
tra được thu về sau khi khách hàng trả lời xong phiếu trắc nghiệm.
Bước 4. Thống kê, phân tích số liệu và kết luận. Phiếu điều tra khách hàng

phát ra 50 phiếu và thu về 50 phiếu hợp lệ.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để có được số liệu phản ánh một cách khách quan nhất về chất lượng hoạt
động tín dụng của NHCSXH thành phố Sơn La người nghiên cứu đã phát ra 50
phiếu khảo sát (có phiếu khảo sát riêng) đến 12 xã, phường trong toàn thành phố thì
thu về 50 phiếu khảo sát thể hiện sự đánh giá của khách hàng về chất lượng tín dụng
(theo cách tiêu chí đánh giá chung hay gọi là định tính) tại NHCSXH thành phố.
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Những thông tin thứ cấp thường là những thông tin
đã được xuất bản dưới dạng những ấn phẩm khác nhau. Có hai nguồn chính để thu


5

thập được các dữ liệu thứ cấp: nguồn bên trong NHCSXH và nguồn bên ngoài
NHCSXH.
+ Các dữ liệu thứ cấp thuộc NHCSXH tỉnh Sơn La như: Cơ cấu tổ chức, số
liệu về hoạt động tín dụng, số liệu về hoạt động tài chính… Trong đề tài nghiên cứu
này, tôi đã thu thập các thông tin dữ liệu từ các báo cáo tổng kết định kỳ, năm, 5
năm, báo cáo tài chính của công ty thông qua tổ Kế toán và tổ Kế hoạch nghiệp vụ
của NHCSXH tỉnh Sơn La. Các thông tin này cho biết nhiều khía cạnh khác nhau
trong hoạt động của đơn vị nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
+ Các dữ liệu thứ cấp bên ngoài đơn vị do các cơ quan thuộc UBND tỉnh Sơn
La, Chi nhánh NHCSXH các huyện, thành phố Sơn La công bố.
5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Đối với dữ liệu thứ cấp:
+ Dữ liệu được tổng hợp từ một đơn vị phân tích nhỏ lên một đơn vị phân tích
lớn hơn - ví dụ, tập hợp tất cả các hoạt động tín dụng của một chương trình để xây
dựng nên một bức tranh tổng thể hoặc tập hợp các thông tin của thôn bản để phân
tích bức tranh của cả huyện; tổng hợp các dữ liệu từ các báo cáo, khảo sát để có
thông tin tổng quát của cả hoạt động.

+ Dữ liệu được thu thập từ các năm khác nhau để làm cơ sở so sánh sự biến
động của các chỉ tiêu. Dữ liệu được so sánh nhằm thể hiện sự biến động dưới hai
hình thức là giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối. Từ kết quả phân tích để nhận định
các nguyên nhân sự biến động của tình hình và đưa ra các lập luận để giải thích cho
hiện tượng nghiên cứu.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Sau quá trình điều tra bằng phiếu khảo sát đã có dữ
liệu để phục vụ nghiên cứu, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng. Tuy nhiên vì
một số nguyên nhân mà các dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát có thể mắc lỗi và cần
xử lý trước khi được sự dụng để phân tích dữ liệu sơ cấp này. Các bước tiến hành
như sau:
Bước 1: Lập bảng Exel chia ra các dòng, các cột theo các câu hỏi ở phiếu
khảo sát dựa vào các tiêu chí đánh giá chung (sự tin cậy, sự đảm bảo, sự đồng cảm,
sự hữu hình, trách nhiệm).
Bước 2: Xử lý thông tin trong bảng biểu, nhóm các câu trả lời giống nhau để
tính ra tỷ lệ phần trăm cho từng tiêu chí. Trong quá trình tổng hợp, sẽ gặp phải một


×